intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

Chia sẻ: Hoangnhanduc25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn: TOÁN 6 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 90 phút ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Các môn thể thao được ưa thích của lớp 6A được cho bởi bảng sau: Các môn thể thao được yêu thích của lớp 6A là: A. Cầu lông, bóng bàn, đá cầu, bóng rổ, bóng đá B. Bóng chuyền, bóng bàn, bóng đá, đá cầu, bóng rổ C. Đá cầu, bóng chuyền, điền kinh, bóng rổ, bóng bàn D. Bóng rổ, đá cầu, bóng đá Câu 2: Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6 trường THCS A là 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8 2 4 5 1 3 2 2 1 Có bao nhiêu lớp có số học sinh vắng ít nhất A. 4 B. 5 C. 1 D. 2 Câu 3: Một hộp có 1 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Bạn Mạnh lấy ngẫu nhiên từ trong hộp ra một quả bóng. Có mấy kết quả có thể xảy ra: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 25 lần thấy xuất hiện 7 lần mặt ba chấm. Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt ba chấm là: 1 7 1 25 A. B. C. D. 7 25 25 7 Câu 5: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số? 0,25 5 3 5 A. B. C. D. 3 0 25 4,3 6 Câu 6: Phân số bằng phân số nào sau đây? 15 2 2 2 6 A. B. C. D. 5 5 15 5 a c Câu 7: Hai phân số  khi: b d A. a.d = b.c B. a.c = b.d C. a + c = b + d D. a – c = b – d Câu 8: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là: 3 14 4 11 11 30 9 A.  B. 0 C.  D.  15 15 9 13 15 29 29 Câu 9: Cho hình vẽ sau, chọn khẳng định đúng: A. A  m B. B  m, C  m C. A  m, C  m D. A  m, B  m
  2. Câu 10: Cho hình vẽ, chọn đáp án đúng: A. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại B B. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại C C. Hai đường thẳng m và n song song D. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A Câu 11: Trong hình vẽ sau đây có bao nhiêu đoạn thẳng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng MA = 4cm thì độ dài đoạn thẳng AB là: A. 2 cm B. 4cm C. 8cm D. 16cm II. Tự luận ( 7 điểm) Bài 1 ( 1,0 điểm): Cho biểu đồ cột kép thể hiện điểm kiểm tra của hai bạn Lan và Hùng a) Những môn nào điểm của Lan cao hơn của Hùng, những môn nào điểm của Hùng cao hơn điểm của Lan. b) Cho biết điểm môn Toán của Lan và Hùng. Bài 2 (1,5 điểm): Một hộp có 5 thẻ cùng loại được đánh số theo một trong các số 1; 2; 3; 4; 5 hai thẻ thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau.Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. a) Nêu những kết quả có thể xảy ra. b) Bạn Khánh rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp, sau khi ghi lại số trên thẻ rồi trả vào hộp. Bạn Khánh đã rút 30 lần như vậy và nhận ra có 8 lần thẻ số 5 được rút ra. Tính xác suất rút ra thẻ số 5. Bài 3 ( 1,5 điểm): 5 7 1. Quy đồng mẫu số các phân số sau: và . 12 16 2. Tìm số nguyên x, biết: x  1 3 3 x 1 a)  b)   20 5 4 3 6 Bài 4 (2,5 điểm): 1. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau: a) Kể tên các điểm thuộc đường thẳng a, điểm không thuộc đường thẳng a. Viết kí hiệu. b) Đường thẳng a cắt đường thẳng b tại điểm nào? Hãy chỉ ra bộ ba điểm thẳng hàng. 2. Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm. C là điểm nằm giữa A và B, biết AC = 3cm. M là trung điểm của BC. a) Tính CB? b) Tính AM? c) C có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao? 102022  1 102021  1 Bài 5 (0,5 điểm): So sánh hai phân số sau: A  và B  102023  1 102022  1
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C B C B A B B D D C II. Tự luận Bài 1 a) Những môn mà điểm của Lan cao hơn của Hùng là: Ngữ văn, 0,5 điểm (1,0 điểm) GDCD, Lịch sử - địa lí - Những môn mà điểm của Hùng cao hơn điểm của Lan: Toán, Khoa học tự nhiên b) Điểm môn Toán của Lan: 6 điểm 0,5 điểm - Điểm môn toán của Hùng : 9 điểm Bài 2 a) Những kết quả có thể xảy ra là: (1,5 điểm) Kết quả 1: Rút được thẻ đánh số 1 1 điểm Kết quả 2: Rút được thẻ đánh số 2 Kết quả 3: Rút được thẻ đánh số 3 Kết quả 4: Rút được thẻ đánh số 4 Kết quả 5: Rút được thẻ đánh số 5 8 4 0,5 điểm b) Xác suất rút được thẻ số 5 là :  30 15 Bài 3 3.1 ( 0,5 điểm) (1,5 điểm) BCNN ( 12, 16 ) = 48 48 : 12 = 4 48 : 16 = 3 0,25 điểm 5 5.4 20   12 12.4 48 7 7.3 21 0,25 điểm   16 16.3 48 3.2 ( 1,0 điểm) x  1 3 a)  20 5 0,25 điểm => 5(x+1) = -3.20 => 5(x+1) = - 60 => x+1 = -12 0,25 điểm => x = - 13 3 x 1 b)   4 3 6 9 4x 2 0,25 điểm    => -9 < 4x < -2 12 12 12 Mà x là số nguyên => 4x = -8 hoặc 4x = -4 0,25 điểm Vậy x = -2 hoặc x = -1. Bài 4 4. 1. (2,5 điểm) a) Các điểm thuộc đường thẳng a là: điểm C, điểm O, điểm A C  a;O  a; A  a 0,5 điểm điểm không thuộc đường thẳng a là: điểm D Da b) Đường thẳng a cắt đường thẳng b tại điểm O. O  a;O  b 0, 5 điểm
  4. Bộ ba điểm thẳng hàng là: A, C, O. 4.2. A C M B a) Ta có C nằm giữa A và B nên AC + CB = AB 3 + CB = 7 0,5 điểm CB = 7 – 3 = 4cm BC 4 b)Vì M là trung điểm của CB nên: MC  MB    2cm 2 2 Vì C nằm giữa A và M nên ta có: AC + CM = AM 0,25 điểm AM = 3 + 2 = 5cm. c) Ta có: AC = 3cm 0,25 điểm CM = 2cm Do AM > CM Vậy C không phải là trung điểm của AM. 0,5 điểm Bài 5 102022  1 102023  10 9 0,25 điểm 10A  10. 2023   1  2023 (0,5 điểm) 10  1 10  1 2023 10  1 102021  1 102022  10 9 10B  10. 2022  2022  1  2022 10  1 10  1 10  1 9 9 0,25 điểm   10A  10B  A  B 102023  1 102022  1 GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Lệ Hằng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn: TOÁN 6 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 90 phút ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hãy đọc bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 6A sau: Em hãy cho biết lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh? A. 25 B. 3 C. 2 D. 30 Câu 2: Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6 trường THCS A là 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8 2 4 5 1 3 2 2 1 Có bao nhiêu lớp có số học sinh vắng 2 bạn? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3: Một hộp có 1 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng. Bạn Mạnh lấy ngẫu nhiên từ trong hộp ra một quả bóng. Có mấy kết quả có thể xảy ra: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 25 lần thấy xuất hiện 6 lần mặt hai chấm. Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là: 1 6 1 25 A. B. C. D. 6 25 25 6 Câu 5: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số? 5,5 5 3 5 A. B. C. D. 3 0 5 4,3 12 Câu 6: Phân số bằng phân số nào sau đây? 15 3 4 2 4 A. B. C. D. 5 5 5 5 m p Câu 7: Hai phân số  khi: n q A. m.q = p.n B. m.p = n.q C. m + p = n + q D. m – p = n – q Câu 8: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là: 3 4 3 11 11 30 9 A.  B. 0 C.  D.  5 5 7 23 25 19 19 Câu 9: Cho hình vẽ sau, chọn khẳng định đúng: A. D  m B. E  m, F  m C. D  m, C  m D. D  m, B  m Câu 10: Cho hình vẽ, chọn đáp án đúng: A. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại D B. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại F C. Hai đường thẳng m và n song song D. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại E
  6. Câu 11: Trong hình vẽ sau đây có bao nhiêu đoạn thẳng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng MA = 6cm thì độ dài đoạn thẳng AB là: A. 3 cm B. 6cm C. 12cm D. 16cm II. Tự luận ( 7 điểm) Bài 1 ( 1,0 điểm): Cho biểu đồ cột thể hiện tốc độ tối đa của một số loài động vật: Quan sát biểu đồ em hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Con vật nào chạy nhanh nhất, con vật nào chạy chậm nhất? b) Thỏ và tuần lộc con vật nào chạy nhanh hơn? Vì sao? Bài 2 (1,5 điểm): Một hộp có 5 thẻ cùng loại được đánh số theo một trong các số 1; 2; 3; 4; 5 hai thẻ thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau.Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. a) Nêu những kết quả có thể xảy ra. b) Bạn An rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp, sau khi ghi lại số trên thẻ rồi trả vào hộp. Bạn An đã rút 30 lần như vậy và nhận ra có 9 lần thẻ số 3 được rút ra. Tính xác suất rút ra thẻ số 3. Bài 3 ( 1,5 điểm): 4 7 3.1. Quy đồng mẫu số các phân số sau: và 9 15 3.2.Tìm số nguyên x, biết: x  2 3 3 x 3 a)  b)   25 5 4 3 8 Bài 4 (2,5 điểm): 1. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau: a) Kể tên các điểm thuộc đường thẳng m, điểm không thuộc đường thẳng m. Viết kí hiệu. b) Đường thẳng m cắt đường thẳng n tại điểm nào? Hãy chỉ ra bộ ba điểm thẳng hàng? 2. Vẽ đoạn thẳng AB = 9cm. C là điểm nằm giữa A và B, biết AC = 3cm. M là trung điểm của BC. a) Tính CB? b) Tính AM? c) C có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao? 102023  1 102022  1 Bài 5 (0,5 điểm): So sánh hai phân số sau: A  và B  102024  1 102023  1
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B D C C B A B B D D C II. Tự luận Bài 1 a) Con vật chạy nhanh nhất là Nai 0,5 điểm (1,0 điểm) Con vật chạy chậm nhất là Sóc b) Thỏ chạy với tốc độ 35 dặm/giờ Tuần Lộc chạy với tốc độ 32 dặm/giờ 0,5 điểm Do 35 > 32 nên Thỏ chạy nhanh hơn Tuần Lộc Bài 2 a) Những kết quả có thể xảy ra là: (1,5 điểm) Kết quả 1: Rút được thẻ đánh số 1 Kết quả 2: Rút được thẻ đánh số 2 1 điểm Kết quả 3: Rút được thẻ đánh số 3 Kết quả 4: Rút được thẻ đánh số 4 Kết quả 5: Rút được thẻ đánh số 5 9 3 0,5 điểm b) Xác suất rút được thẻ số 3 là :  30 10 Bài 3 3.1 (0,5 điểm) (1,5 điểm) BCNN ( 9, 15) = 45 45 : 9 = 5 0,25 điểm 45 : 15 = 3 4 4.5 20   9 9.5 45 7 7.3 21 0,25 điểm   15 15.3 45 3.2 ( 1,0 điểm) x  2 3 a)  25 5 0,25 điểm => 5(x -2)= -3.25 => 5(x-2) = - 75 => x - 2 = -15 0,25 điểm => x = -13 3 x 3 b)   4 3 8 18 8x 9 0,25 diểm    => -18 < 8x < -9 24 24 24 Mà x là số nguyên => 8x = -8 hoặc 8x = -16 0,25 điểm Vậy x = -1 hoặc x = -2. Bài 4 4.1. (2,5 điểm) a) Các điểm thuộc đường thẳng m là: điểm A, điểm B, điểm C 0,25 điểm C  m; B  m; A  m điểm không thuộc đường thẳng m là: điểm D 0,25 điểm Dm b) Đường thẳng m cắt đường thẳng n tại điểm C 0, 25 điểm Bộ ba điểm thẳng hàng là: A, B, C. 0,25 điểm
  8. 4.2. A C M B a) Ta có C nằm giữa A và B nên AC + CB = AB 3 + CB = 9 0,5 điểm CB = 9 – 3 = 6cm BC 6 b) Vì M là trung điểm của CB nên: MC  MB    3cm 2 2 0,25 điểm Vì C nằm giữa A và M nên ta có: AC + CM = AM AM = 3 + 3 = 6cm. 0,25 điểm c) Ta có AM = 3cm, CM = 3cm 0,5 điểm Do AM = CM và C nằm giữa A và M Vậy C là trung điểm của AM. Bài 5 102023  1 102024  10 9 10A  10. 2024   1  2024 0,25 điểm (0,5 điểm) 10  1 10  1 2024 10  1 102022  1 102023  10 9 10B  10. 2023  2023  1  2023 10  1 10  1 10  1 9 9 0,25 điểm 2024  2023  10A  10B  A  B 10  1 10  1 GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Lệ Hằng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0