intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà

  1. PHÒNG GD–ĐT THẠCH HÀ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Mã đề: 01 MÔN: TOÁN 7 Đề 02 trang Thời gian làm bài: 90 phút I.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng ghi vào bài làm a c Câu 1: Từ tỉ lệ thức  (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ta suy ra đẳng thức: b d A. a.b = c.d B. a.c = b.d C. a.d = b.c D. a2 = b.c Câu 2: Từ đẳng thức 2.12 = 8.3 ta có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 2. Hãy biểu diễn y theo x? A. y = B. y = 2x C. y = -2x D. y = Câu 4: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 12. Hệ số tỉ lệ là: A. 24 B. -6 C. 6 D. -24 Câu 5: Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? A. B. C. D. Câu 6: Giá trị của biểu thức 7x- 4 tại x = 9 là: A. 59 B. 67 C. -59 D. -67 Câu 7:Tam giác ABC có AB = 8cm, BC = 6cm, AC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ta có: A. A  B  C B. A  C  B C. B  A  C D. C  B  A Câu 8: Bộ ba độ dài nào sau đây là 3 cạnh của một tam giác? A. 3cm, 4cm, 8cm B. 10cm, 7cm, 3cm C. 6cm, 7cm, 11cm D. 9cm, 5cm, 4cm A A A E I B C D E B D C B D C HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 Câu 9: Cho hình vẽ ( Hình 1) So sánh độ dài của các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE A. AB < AC < AD < AE B. AB < AD < AC < AE C. AB < AC < AE < AD D. AB < AE < AD < AC Câu 10: Cho hình vẽ ( Hình 2) Trong tam giác ABC, AD được gọi là
  2. A. đường trung tuyến B. đường trung trực C. đường cao D. đường phân giác Câu 11: Tam giác ABC có hai đường cao AD và BE cắt nhau tại I (Hình 3). Khi đó CI là: A. đường trung tuyến của tam giác ABC B. đường trung trực của tam giác ABC C. đường phân giác của tam giác ABC D. đường cao của tam giác ABC Câu 12: Cho tam giác ABC, tìm điểm O sao cho O cách đều ba đỉnh A, B, C A. O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC B. O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC C. O là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác ABC D. O là giao điểm của ba đường cao của tam giác ABC II. TỰ LUẬN: Câu 13: Tìm x, y biết: x 4 x y a)  b) 7 : x = -9 : 4 c)  và x  y   16 6 3 7 3 Câu 14: Tổng kết cuối học kì 1, số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 4; 3 và 2. Biết tổng số học sinh giỏi của cả ba lớp là 45 em. Hỏi mỗi lớp 7A, 7B, 7C có bao nhiêu học sinh giỏi? Câu 15: Ba thành phố ở ba địa điểm A, B, C không thẳng hàng như hình vẽ, biết AC = 30 km, AB = 90 km. Nếu đặt ở địa điểm C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 60km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao? Câu 16: Cho tam giác DEF cân tại D, đường cao DH. Trên tia đối của tia HD lấy điểm M sao cho MH = DH. a) Chứng minh DF = FM b) Trên tia đối của tia FE lấy điểm I sao cho FI = EF. Chứng minh rằng IE là tia phân giác của góc DIM c) Tia MF cắt DI tại N. Chứng minh: HN // MI ab bc ca Câu 17: Cho ba số a, b, c khác 0 thoả mãn:   ab bc ca 2ab  3bc  ca Tính giá trị của biểu thức M  2a  3b  c 2 2 2 ( Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay) ========= Hết=========
  3. PHÒNG GD–ĐT THẠCH HÀ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Mã đề: 02 MÔN: TOÁN 7 Đề 02 trang Thời gian làm bài: 90 phút I.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng ghi vào bài làm a c Câu 1: Từ tỉ lệ thức  (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ta suy ra đẳng thức: d b A. a.d = b.c B. a.c = b.d C. a.b = c.d D. b2 = a.c Câu 2: Từ đẳng thức 3.12 = 9.4 ta có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ -2. Hãy biểu diễn y theo x? A. y = B. y = -2x C. y = 2x D. y = Câu 4: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 3 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ là: A. 5 B. -5 C. -45 D. 45 Câu 5: Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? A. B. C. D. Câu 6: Giá trị của biểu thức 9x- 7 tại x = 6 là: A. -47 B. 47 C. 54 D. -54 Câu 7: Tam giác ABC có AB = 11cm, BC = 4cm, AC = 8cm. So sánh các góc của tam giác ta có: A. A  B  C B. A  C  B C. B  A  C D. C  B  A Câu 8: Bộ ba độ dài nào sau đây là 3 cạnh của một tam giác? A. 11cm, 4cm, 7cm B. 4cm, 5cm, 10cm C. 5cm, 3cm, 11cm D. 7cm, 5cm, 11cm M A A K O D C N H P B D E C B HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 Câu 9: Cho hình vẽ ( Hình 1) So sánh độ dài của các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE A. AB < AC < AD < AE B. AB < AD < AC < AE C. AB < AD < AE < AC D. AB < AE < AD < AC Câu 10: Cho hình vẽ ( Hình 2) Trong tam giác ABC, AD được gọi là A. đường trung trực B. đường trung tuyến
  4. C. đường cao D. đường phân giác Câu 11: Tam giác MNP có hai đường cao MH và NK cắt nhau tại O (Hình 3). Khi đó PO là: A. đường trung tuyến của tam giác MNP B. đường trung trực của tam giác MNP C. đường cao của tam giác MNP D. đường phân giác của tam giác MNP Câu 12: Cho tam giác ABC, tìm điểm O sao cho O cách đều ba cạnh AB, BC, AC A. O là giao điểm của ba đường cao của tam giác ABC B. O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC C. O là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác ABC D. O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC II. TỰ LUẬN: Câu 13: Tìm x, y biết: x 5 x y a)  b) 5 : x = -7 : 2 c)  và x  y   15 4 2 9 4 Câu 14: Trong đợt quyên góp sách cho thư viện, số sách quyên góp của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5; 2 và 2. Biết tổng số sách quyên góp của cả ba lớp là 63 cuốn. Hỏi mỗi lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp được bao nhiêu cuốn sách? Câu 15: Ba thành phố ở ba địa điểm A, B, C không thẳng hàng, như hình vẽ, biết AC = 20 km, AB = 70 km. Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 50km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao? Câu 16: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho DH = HA. a) Chứng minh CA = CD b) Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = BC. Chứng minh rằng EB là tia phân giác của góc ADE c) Tia DC cắt AE tại M. Chứng minh: HM //DE xy yz zx Câu 17: Cho ba số a, b, c khác 0 thoả mãn:   . Tính giá trị của biểu thức xy yz zx x 2  2y 2  3z 2 M  xy  2yz  3zx ( Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay) ========= Hết=========
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7 – MÃ ĐỀ 01 I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B A C A C C A D D B II.Tự luận: ( 7 điểm) Câu Nội dung Điểm a, x.3 = 6.4  x.3 = 24  x = 8 0.75 28 0.75 b, x.(-9) = 7.4  x.(-9) = 28  x  9 Câu 13 c,Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: (2.25 điểm) x y x  y 16 0.5     4 7 3 73 4  x  28; y  12 0.25 2,Gọi số học sinh giỏi học kì 1 của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c Theo bài ra ta có: a b c   và a  b  c  45 0.25 4 3 2 Câu 14 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: (0,75 điểm) a  b  c  a  b  c  45  5 4 3 2 43 2 9 0.25  a  20; b  15; c  10 Vậy số học sinh giỏi học kì 1 của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 20 em, 0.25 15 em, 10 em Do ba địa điểm A, B, C không thẳng hàng nên ta có tam giác ABC 0.25 Câu 15  AB – AC < BC < AB + AC  90 – 30 < BC < 90 + 30 0.25 (1 điểm)  60 < BC < 120 0.25 Do BC > 60 km nên thành phố B không nhận được tín hiệu 0.25
  6. D K N H E F I M a, Chứng minh DHF  MHF(c.g.c) 0.75  DF  FM 0.25 Câu 16 b, Chứng minh DHI  MHI(c.g.c) 0.5 (2.5 điểm) 0.25  DIH  MIH 0.25 Do đó IE là tia phân giác của góc DIM c, Ta có Tam giác DEF cân tại D, có đường cao DH nên DH đồng 1 1 2 thời là đường trung tuyến  EH  HF  EF  FI  FI  IH 2 2 3 mà IH là đường trung tuyến của tam giác DMI  F là trọng tâm của tam giác DMI  DN = NI 0.25 Trên tia đối của tia NH lấy điểm K sao cho NK = NH  DNH  INK(c.g.c)  DH  KI  KI  HM( DH) và DHN  IKN  DH / /KI  KIH  MHI (so le trong) chứng minh được KIH  MHI  KHI  MIH  HN / /MI 0.25 Do a, b, c khác 0 nên ta có: ab bc ca ab.c bc.a ca.b      ab bc ca (a  b).c (b  c).a (c  a).b abc abc   ac  bc  ab  ac  bc  ab  a  c Câu 17 ac bc abac (0.5 điểm) Tương tự chứng minh được: a = b = c 0.25 Thay b = a; c = a ta có: 2ab  3bc  ca 2a 2  3a 2  a 2 M  2  1 2a  3b 2  c 2 2a 2  3a 2  a 2 0.25 Ghi chú: Thí sinh giải theo cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7 – MÃ ĐỀ 02 I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B D A B A D C B C D II.Tự luận: ( 7 điểm) Câu Nội dung Điểm a, x.2 = 5.4  x.2 = 20  x = 10 0.75 10 b, x.(-7) = 5.2  x.(-7) = 10  x  0.75 7 Câu 13 (2.25 điểm) c,Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0.5 x y x  y 15     3 9 4 94 5  x  27; y  12 0.25 2,Gọi số sách quyên góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (cuốn) . Theo bài ra ta có: a b c   và a  b  c  63 0.25 5 2 2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Câu 14 a b c a  b  c 63 (0.75 điểm)     7 5 2 2 522 9 0.25  a  35; b  14; c  14 Vậy số sách quyên góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 35 0.25 cuốn, 14 cuốn, 14 cuốn Do ba địa điểm A, B, C không thẳng hàng nên ta có tam giác ABC 0.25 Câu 15  AB – AC < BC < AB + AC  70 – 20 < BC < 70 + 20 0.25 (1 điểm)  50 < BC < 90 0.25 Do BC > 50 km nên thành phố B không nhận được tín hiệu 0.25
  8. A N M H B C E D a, Chứng minh AHC  DHC(c.g.c) 0.75  AC  CD 0.25 Câu 16 b,Chứng minh AHE  DHE(c.g.c) 0.5 (2.5 điểm) 0.25  AEH  DEH 0.25 Do đó EB là tia phân giác của góc AED c, Ta có Tam giác ABC cân tại A, có đường cao AH nên AH đồng thời là đường trung tuyến 1 1 2  BH  HC  BC  CE  CE  EH 2 2 3 mà EH là đường trung tuyến của tam giác ADE 0.25  C là trọng tâm của tam giác ADE  AM = ME Trên tia đối của tia MH lấy điểm N sao cho MN = MH  AMH  EMN(c.g.c)  AH  NE  NE  HD( AH) và AHM  MNE  AD / /NE  NEH  DHE (so le trong) chứng minh được NEH  DHE  NHE  DEH  HM / /DE 0.25 Do a, b, c khác 0 nên ta có: xy yz zx xy.z yz.x zx.y      xy yz zx (x  y).z (y  z).x (z  x).y xyz xyz   xz  yz  xy  xz  yz  xy  x  z Câu 17 xz  yz xy  xz (0.5 điểm) Tương tự chứng minh được: x = y = z 0.25 Thay y = x; z = x ta có: x 2  2y 2  3z 2 x 2  2x 2  3x 2 M   1 xy  2yz  3zx x 2  2x 2  3x 2 0.25 Ghi chú: Các cách giải khác nếu đúng đều cho điểm tối đa, điểm toàn bài qui tròn đến 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2