intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. - GV ra đề: Nguyễn Thị Kim Cúc – Tổ Tự nhiên - Trường THCS N. Bỉnh Khiêm - Kiểm tra giữa HKII - Môn TOÁN 7- Thời gian 60 phút- Năm học: 2022-2023 I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong ½ học kỳ II năm học 2022-2023 để từ đó có phương pháp uốn nắn kịp thời ở cuối HKII của năm học. Cụ thể kiểm tra về: + Số học: Biểu thức đại số và đa thức một biến + Hình học: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác. 2. Năng lực: Giúp học sinh hình thành và phát triển:: + Năng lực tư duy và lập luận Toán học + Năng lực giải quyết vấn đề toán học + Năng lực mô hình hóa toán học + Năng lực sử dụng công cụ toán học + Năng lực giao tiếp toán học 3. Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1.Xác định thời điểm đánh giá: Thời điểm đánh gia tuần 27(Giữa HKII lớp 6) 2.Xác định phương pháp, công cụ + Phương pháp: Kiểm tra viết + Công cụ: Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra III. LỰA CHỌN, THIẾT KẾ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. 1. Cấu trúc của đề. 1
  2. - Số lượng: 02 đề - Đề gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan(TN) và tự luận(TL) + Phần trắc nghiệm khách quan(5 Điểm): 15 câu ( Tổng điểm 5 điểm) + Phần Tự luận(5 Điểm): 4 câu. Mỗi câu có các câu thành phần ( Tổng điểm 5 điểm) IV. Ma trận đề kiểm tra. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 Môn Toán; Lớp 7; Thời gian làm bài 60 phút Mức độ Tổng % điểm TT đánh Nội giá dung/Đ Chủ đề ơn vị Vận Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tỉ lệ 30 thức và 6 1 dãy tỉ Số số bằng (2,0đ) (1đ) thực nhau 1 13 tiết (50% - Giải 1 1 20 5,0đ) toán về (1đ) (1đ) đại lượng tỉ lệ 2 Các Quan 6 1 2
  3. hệ giữa đường hình vuông hình góc và 50 học cơ đường bản xiên. (2,0đ) (3đ) Các 13 tiết đường (50%) đồng 5,0đ quy của tam giác. Tổng 12 1 2 1 16 ( Câu – (10đ) điểm) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ 70% chung BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn Toán; Lớp 7; Thời gian làm bài 60 phút Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ TT Chủ đề dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng đánh giá kiến thức cao 3
  4. 1 Số thực Tỉ lệ thức và * Nhận biết: 6(TN) 13 tiết (50%) dãy tỉ số – Nhận biết 5,0đ bằng nhau được tỉ lệ (7 tiết) thức và các tính chất của tỉ lệ thức. – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. * Vận dụng: 1(TL) - Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. - Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...). 4
  5. Giải toán về *Vận dụng: 1 (TL) 1(TL) đại lượng tỉ – Giải được lệ một số bài (6 tiết) toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...). 5
  6. 2 Các hình Quan hệ Nhận biết: 6(TN) hình học cơ giữa đường – Nhận biết bản vuông góc được khái 13 tiết và đường niệm: đường xiên. Các vuông góc và (50%) 5,0đ đường đường xiên; đồng quy khoảng cách của tam từ một điểm giác đến một đường thẳng. – Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. 6
  7. Thông hiểu: – Giải thích được quan 1(TL) hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). Tổng 12 1 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS N.B.KHIÊM Môn: TOÁN – Lớp 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng. Câu 1. Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức? A. và . B. – 20 : 30 và . 7
  8. C. 2 : 3 và . D. – 10 : 15 và . Câu 2. Giao điểm của ba đường phân giác trong một tam giác A. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. B. là trực tâm của tam giác đó. C. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. D. là trọng tâm của tam giác đó. Câu 3. Nếu thì A. . B. . C. . D. Câu 4. Tam giác ABC có O là giao điểm của ba đường trung trực. Biết OA = 3cm thì OB có độ dài là A. . B. . C. . D. . Câu 5. Từ đẳng thức 2.6 = 3.4, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào trong các tỉ lệ thức sau? A. . B. . C. . D. . Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 90°. B. Trực Tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác ấy. C. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác ấy. D. Tam giác cân là tam giác đều. Câu 7. Từ tỉ lệ thức suy ra A. . B. . C. . D. . Câu 8. Cho hình vẽ bên (H.1). So sánh AB, BC, BD ta được: A. AB > BC > BD. B. BD < AB < CB. 8
  9. C. BC > BD > AB. D. AB < BC < BD. Câu 9. Cho ba số a; b; c tỉ lệ với x; y; z. Ta có A. . B. . C. . D. . Câu 10. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 550 thì số đo góc ở đáy còn lại là A. . B. . C. . D. . Câu 11. Tỉ lệ thức còn được viết dưới dạng nào sau đây? A. . B. C. D. Câu 12. Độ dài hai cạnh của một tam giác cân là 2cm và 7cm thì độ dài cạnh còn lại là A. . B. . C. . D. . II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm): Câu 1. (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: và Câu 2. (1,0 điểm) Trong đợt phát động trồng cây xanh. Số cây trồng của lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ với 3; 4; 5 . Tính số cây của mỗi lớp trồng được, biết rằng 3 lớp trồng tổng cộng 72 cây. Câu 3. (3,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB . Vẽ đoạn thẳng AC vuông góc với AB sao cho AC < AB. a) Xác định trực tâm của tam giác ABC; b) So sánh hai đoạn thẳng AC và CB; c) So sánh góc ACB và góc ABC. 9
  10. Câu 4. (1,0 điểm) Nếu một đội công nhân gồm 20 người thì hoàn thành công việc trong 6 ngày. Biết rằng năng suất lao động của các công nhân như nhau. Hãy cho biết thời gian hoàn thành công việc đó khi số công nhân giảm đi một nữa và khi đó số tiền lương mỗi công nhân nhận được là bao nhiêu đồng? Biết mỗi ngày công được tính cho một người là 300.000 đ. --------------------------HẾT-------------------------- MÃ ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng. Câu 1. Tỉ lệ thức còn được viết dưới dạng nào sau đây? A. . B. C. D. Câu 2. Giao điểm của ba đường cao trong một tam giác A. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. B. là trực tâm của tam giác đó. C. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. D. là trọng tâm của tam giác đó. Câu 3. Cho ba số a; b; c tỉ lệ với d; e; f. Ta có A. . B. . C. . D. . Câu 4. Tam giác ABC có O là giao điểm của ba đường trung trực. Biết OB = 5cm thì OC có độ dài là 10
  11. A. . B. . C. . D. . Câu 5. Từ tỉ lệ thức suy ra A. . B. . C. . D. . Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 90°. B. Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó. C. Điểm cách đều 3 cạnh trong 1 tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác đó. D. Trọng tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. Câu 7. Từ đẳng thức 3.6 = 9.2, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào trong các tỉ lệ thức sau? A. . B. . C. . D. . Câu 8. Cho hình vẽ bên (H.1). So sánh BA, BC, BD ta được: A. BA > BC > BD. B. BD < BA < BC. C. BD > BC > BA. D. BA< BD < BC. Câu 9. Nếu thì A. . B. . C. . D. Câu 10. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 350 thì số đo góc ở đáy còn lại là A. . B. . C. . D. . Câu 11. Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức? A. và . B. – 20 : 30 và . 11
  12. C. 2 : 3 và . D. 10 : 15 và . Câu 12. Độ dài hai cạnh của một tam giác cân là 2cm và 5cm thì độ dài cạnh còn lại là A. . B. . C. . D. . II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm): Câu 1. (1,0 điểm) : Tìm hai số x, y biết: và Câu 2. (1,0 điểm) Trong đợt phát động thu gom giấy vụn. Số kilôgam giấy vụn của 3 lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ với 4; 5; 6 . Tính số kilôgam giấy vụn của mỗi lớp gom được, biết rằng 3 lớp thu gom tổng cộng 75 kilôgam . Câu 3. (3,0 điểm) Cho đoạn thẳng MN . Vẽ đoạn thẳng PN vuông góc với MN sao cho PN > MN. a) Xác định trực tâm của tam giác MNP; b) So sánh hai đoạn thẳng PN và PM; c) So sánh góc PMN và góc MPN. Câu 4. (1,0 điểm): Nếu một đội công nhân gồm 15 người thì hoàn thành công việc trong 6 ngày. Biết rằng năng suất lao động của các công nhân như nhau. Hãy cho biết thời gian hoàn thành công việc đó khi số công nhân được tăng lên gấp đôi và khi đó số tiền lương mỗi công nhân nhận được là bao nhiêu đồng? Biết mỗi ngày công được tính cho một người là 500.000 đồng. --------------------------HẾT-------------------------- 12
  13. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP A C B B C C A D D C B D ÁN II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM CÂU 1 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 0,5đ KL 0,5đ 13
  14. CÂU 2 Gọi số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z 0,5đ ( cây) Vì số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta có: và x+y+z=72 (cây) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 0,25đ KL 0,25đ 14
  15. CÂU 3 a) C 0,5đ A B Trực tâm của tam giác ABC là A 0,5đ b) AC: đường vuông góc 0,25đ CB: đường xiên 0,25đ Vậy AC < CB ( đường vuông góc < đường xiên ) 0,5đ c) Cạnh đối diện với góc ACB là cạnh AB 0,25đ Cạnh đối diện với góc ABC là cạnh AC 0,25đ Mà AC < AB (gt) nên góc ABC < góc ACB 0,5đ 15
  16. CÂU 4 Số công nhân còn lại của đội khi giảm đi một nữa là: 0,25đ 20 : 2 = 10 ( người ) Gọi x là số ngày 10 người làm xong công việc 0,25đ Vì khối lượng công việc và năng suất của mỗi người là như nhau nên số người và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có: ( ngày ) Số tiền lương mỗi công nhân nhận được là: 0,25đ 12. 300000 = 3600000 ( đồng ) 0,25đ ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP A B B D C C A C A A D B ÁN II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) 16
  17. CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM CÂU 1 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 0,5đ KL 0,5đ CÂU 2 Gọi số kg giấy vụn của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z 0,5đ ( kg) Vì số kg giấy vụn của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4, 5, 6 nên ta có: và x+y+z=75 (kg) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 0,25đ KL 0,25đ 17
  18. CÂU 3 a) 0,5đ M N P Trực tâm của tam giác MNP là N 0,5đ b) PN: đường vuông góc 0,25đ PM: đường xiên 0,25đ Vậy PN < PM ( đường vuông góc < đường xiên ) 0,5đ c) Cạnh đối diện với góc PMN là cạnh PN 0,25đ Cạnh đối diện với góc MPN là cạnh MN 0,25đ Mà PN > MN (gt) nên góc PMN > góc MPN 0,5đ 18
  19. CÂU 4 Số công nhân của đội khi tăng lên gấp đôi là: 0,25đ 15 . 2 = 30 ( người ) Gọi x là số ngày 30 người làm xong công việc 0,25đ Vì khối lượng công việc và năng suất của mỗi người là như nhau nên số người và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có: ( ngày ) Số tiền lương mỗi công nhân nhận được là: 0,25đ 3. 500000 = 1500000 ( đồng ) 0,25đ 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2