intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II, NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN, LỚP: 7 Thời gian làm bài: 90 phút Mứ Tổng c độ % điểm Nội đánh giá (12) Chương/ dung/đơ (4- TT chủ đề n vị kiến 11) (1) (2) thức Nhận Thông Vận Vận (3) biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tỉ lệ 1 1 1 thức. C1 Bài 1 0,25đ 1,0đ Tính Chủ đề chất dãy 1 1 1: tỉ số C2 Bài 2 Tỉ lệ bằng 0,25đ 1,0đ thức và nhau. đại Đại lượng tỉ lượng tỉ 35% lệ. lệ thuận. 1 Đại Bài 4 lượng tỉ 1,0đ lệ nghịch. 2 Chủ đề Biểu 25% 2 1 2: thức đại C3; C5 Bài 5 Biểu số. 0,5đ 0,5đ thức đại số và đa Đa thức 2 1 thức 1 một C4, C6 Bài 3
  2. biến. biến. 0,5đ 1,0đ 3 Chủ đề Quan hệ 3: giữa Quan hệ đường giữa các vuông yếu tố góc và 6 trong 1 đường 1 1 1 C7,8,9,1 tam giác. xiên. Bài 6 Bài 7a Bài 7b 0,11, 12 Các 1,0đ 0,5đ 1,0đ 40% 1,5đ đường đồng quy của tam giác. Tổ ng số 12 1 3 3 1 20 câu Tỉ 40 30 20 10 100% lệ phần % % % % trăm Tỉ 70% 30% 100% lệ chung
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN TOÁN – LỚP 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) kiến thức giá (2) (3) * Nhận biết: 2 – Nhận biết (TN) được tỉ lệ thức 1 1 Tỉ lệ thức và Tỉ lệ thức và và các tính chất (TL1) đại lượng tỉ lệ. dãy tỉ số bằng của tỉ lệ thức. (12 tiết) nhau. – Nhận biết (5 tiết) được dãy tỉ số bằng nhau. *Thông hiểu: 1 Sử dụng được (TL2) tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải các bài toán đơn giản. * Vận dụng: – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho
  4. trước,...). – Vận dụng linh hoạt các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau để chứng minh đẳng thức. Giải toán về *Vận dụng: 1 đại lượng tỉ lệ. – Giải được (TL4) (7 tiết) một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...). 2 Biểu thức đại Biểu thức đại *Nhận biết: 2 số và đa thức số. – Nhận biết (TN) một biến. (1 tiết) được biểu thức (4 tiết) số. – Nhận biết được biểu thức đại số.
  5. Đa thức một *Nhận biết: biến. – Nhận biết 2 (3 tiết) được định (TN) nghĩa đa thức một biến. – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. *Thông hiểu: 1 Xác định được (TL3) bậc của đa thức một biến. *Vận dụng: 1 – Tính được (TL5) giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. Quan hệ giữa *Nhận biết: 6 3 các yếu tố – Nhận biết (TN)
  6. trong 1 tam được khái giác. (12 tiết) niệm: đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Quan hệ giữa – Nhận biết đường vuông được liên hệ về góc và đường độ dài của ba xiên. Các cạnh trong một đường đồng tam giác. quy của tam – Nhận biết giác. được: đường (12 tiết) trung tuyến trong tam giác; sự đồng quy của đường trung tuyến. *Thông hiểu: – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của 1 hai tam giác, (TL6) của hai tam giác vuông. – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc
  7. đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). *Vận dụng: Diễn đạt được lập luận và 1 chứng minh (TL7a) hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh 1 được các đoạn (TL7b) thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...). *Vận dụng cao: Diễn đạt lập luận và chứng minh được hai tam giác bằng nhau và các cạnh bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác.
  8. Tổng số 13 3 3 1 câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2024 - 2025 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 thì A. B. C. D. Câu 2: Từ tỉ lệ thức suy ra A. B. C. D. Câu 3: Biểu thức chứa số là A. (2x + 2) : 3. B. 3a + 3. C. 3x+3. D. 24 + 2.4. Câu 4: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến? A. x2 + y + 1. B. x3 – 2x2 + 3. C. xy + x2 – 3. D. xyz – yz + 3. Câu 5: Biểu thức đại số biểu thị nửa hiệu của x và y là A. x + y. B. x – y. C. D. Câu 6: Bậc của đa thức là
  9. A. –2. B. 3. C. -3. D. 5. Q Câu 7: Cho tam giác PQR như hình 1 dưới đây. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn số đo các góc của tam 21 17 giác là P R 26 (H.1) A. B. C. D. Câu 8: Cho tam giác ABC như hình vẽ 2 dưới đây. Theo thứ tự từ lớn đến nhỏ độ dài các cạnh của tam giác là (H.2) A. B. C. D. B Câu 9: Cho hình 3. So sánh AB, BC, BD ta được A C D (H.3) A. AB > BC > BD. B. BD < AB < CB. C. BC > BD > AB. D. AB < BC < BD.
  10. Câu 10: Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 2cm, 4cm, 6cm. B. 4cm, 5cm, 7cm. C. 3cm, 4cm, 8cm. D. 16cm, 9cm, 7cm. Câu 11: Giao điểm của ba đường phân giác trong một tam giác A. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. B. là trực tâm của tam giác đó. C. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. D. là trọng tâm của tam giác đó. Câu 12: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH (Hình 4). Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. D G C. D. E H F (H.4) II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 3.4 = 6.2. Bài 2: (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: và . Bài 3: (1,0 điểm) Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức: P = 5x2 – 2x + 1 – 3x4. Bài 4: (1,0 điểm) Số cây trồng của lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số cây của mỗi lớp trồng được, biết rằng 3 lớp trồng tổng cộng 84 cây.
  11. Bài 5: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức x2 – 3x + 1 tại x = 1. Bài 6: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 1cm và BC = 7cm. Hãy tính độ dài cạnh CA biết rằng đó là một số nguyên (cm). Bài 7: (1,5 điểm) Cho tam giác DEF có ba đường cao DI, EJ, FK và trực tâm H. Chứng minh rằng: a) Tam giác DKF vuông cân. b) Hai tam giác HDK và EFK bằng nhau, từ đó suy ra DH = EF ---------HẾT--------- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ II, NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) mỗi đáp án đúng ghi 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D B D B D A D B C B II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 0,25 (1,0 điểm) 0,25 0,25 0,25
  12. Bài 2 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: (1,0 điểm) Suy ra: 0,25 Vậy x = 10 và y = 30. 0,25 0,25 0,25 Bài 3 P = 5x2 – 2x + 3x4 + 1 – 3x4 (1,0 điểm) Thu gọn P ta được P = 5x2 – 2x + 1 0,5 Bậc của đa thức P là 2, hệ số cao nhất là 5. 0,5 Bài 4 Gọi số cây trồng được của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z (x, 0,25 (1,0 điểm) y, z ) Vì số cây trồng của lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ với 3; 4; 5 nên ta có: và x + y + z = 84 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Suy ra: 0,25 Vậy lớp 7A trồng được 21 cây, lớp 7B trồng được 28 cây, lớp 7C trồng được 35 cây. 0,25 0,25 Bài 5 Thay x = 1 vào biểu thức x2 – 3x + 1 ta được 12 – 3.1 + 1 = – 1 0,25 (0,5 điểm) Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x + 1 tại x = 1 là –1. 0,25 Bài 6 Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có: (1,0 điểm) 7 – 1 < CA < 7 + 1 0,25
  13. 6 < CA < 8 0,25 Mà CA là số nguyên nên: CA = 7 cm 0,25 Vậy CA = 7 cm. 0,25 Bài 7 H (1,5 điểm) 1 J K D 0,25 E I F a) a) Ta có và là hai góc kề bù, Suy ra: Tam giác KDF vuông tại K có: + (tổng ba góc trong một tam giác) 0,25 Hay 450 + + 900 = 1800 , suy ra: = 450 Do đó, tam giác DKF vuông cân tại K. b) b) Tam giác DHK vuông tại K nên Tam giác HIF vuông tại I nên Do đó Hai tam giác HDK và tam giác EFK có: 0,25 DK = FK (tam giác KDF vuông cân tại K) Do đó: HDK =EFK (g.c.g) 0,25 Suy ra DH = EF. 0,25 0,25 Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa. GV duyệt đề Giáo viên ra đề
  14. Lê Thị Lệ Xuân Châu Thị Ngọc Hồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
73=>1