intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN TOÁN – LỚP 8 Thời gian: 90phút (không kể thời gian phát đề) 1. Mục tiêu của đề kiểm tra: - Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh qua chương "Phương trình bậc nhất một ẩn", “Đa giác. Diện tích đa giác”, “Tam giác đồng dạng ”. - Để thu nhận thông tin phản hồi và kết quả học tập, những sai lầm vướng mắc của HS và các kiến thức đã thu được. Từ đó có định hướng ôn lại cho HS những kiến thức còn thiếu sót và là cơ sở để HS lĩnh hội kiến thức của những nội dung tiếp theo. 2. Hình thức - Thời gian làm bài kiểm tra: 2.1 Hình thức ra đề: - Trắc nghiệm: 60% tương ứng với 24 câu. - Tự luận 40% tương ứng với 3 câu. 2.2 Thời gian 90 phút. 3. Ma trận: Tổng % Mức độ đánh giá điểm Chương/C Nội dung/đơn vị (4-11) (12) TT hủ đề kiến thức Vận dụng (1) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (2) (3) cao T TNKQ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL L 1 Khái niệm về 3 TN 1 TN 1 phương trình, phương trình (1;4; 20) (11) tương đương. 3 TN 3 TN 1/3 Phương Phương trình 2/3 Tl Tl 3 trình bậc bậc nhất một (3;17;21 (6;12; (25) ) 14) (25) nhất một ẩn. ẩn Giải bài toán 1,75 bằng cách lập 1 TN 1 Tl phương trình (13) (26) bậc nhất một ẩn. 1
  2. 2 Đa giác. Đa giác. Đa 0,75 Diện tích 1 TN 2 TN đa giác. giác đều - Các (5) (7;9) công thức tính diện tích Tam giác Định lí Ta-lét 2 TN 1 TN 0,75 đồng trong tam (18) (15;19) dạng giác. 3 Tam giác 7 TN 1 Tl 2,75 (2;8;10; (27) 16;22; 23;24) Tổng 16 7 1+2/3 1 + 1/3 1 27 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 Tổng 16 8 1+1/2 2+1/2 1 29 Tỉ lệ % 40% 20% 10% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100 Tổng % Mức độ đánh giá điểm (4-11) T (12) Chương/C Nội dung/đơn vị T Vận dụng hủđề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1 cao (2) (3) ) TNK T TNK TN TNK TL TL TL Q L Q KQ Q 4 TN Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. (9;15; 10 Thứ tự trong tập 18;20) Số hữu tỉ hợp các số hữu tỉ 1 4 TN 1 Các phép tính (2;10; (TL 20 với số hữu tỉ 12;17) 29) 2
  3. 2 TN 1/2 Căn bậc hai số 2 TN 15 học (11;19 (TL2 (1;6) ) 6a) 2 TN Số vô tỉ. Số thực 5 (3;5) 2 Số thực 1 TN 2 TN Tỉ lệ thức và dãy (13;16 (14) 7,5 tỉ số bằng nhau. ) 1+1/2 Giải toán về đại (TL 15 lượng tỉ lệ 25, 26b) 1 TN Hình hộp chữ 2,5 nhật và hình lập (8) Các hình phương 3 khối trong thực tiễn 1 TN Lăng trụ đứng 2,5 tam giác, lăng (21) trụ đứng tứ giác Góc ở vị trí đặc 1 TN biệt. Tia phân 2,5 (24) giác của một góc. Các hình Hai đường 2 TN hình học thẳng song 1 TN 1 12,5 4 cơ bản song. Tiên đề (4;23) Euclid về đường (22) (TL27) thẳng song song 1 TN 1 Khái niệm định lí, 7,5 chứng minh một (7) (TL2 định lí 8) Tổng 16 8 1+1/2 2+1/2 1 29 Tỉ lệ % 40% 20% 10% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100 3
  4. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán học 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kế giao đề) MÃ ĐỀ 01 I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) cho các câu sau. Câu 1: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình A. 2x + 4 = 0. B. x – 2 = 0. C. x = 4. D. 2 – 4x = 0. Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. D. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. 𝑥−2 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 2 = −5 là 𝑥 (𝑥+2) A. x ≠0. B. x ≠0; x≠2. C. x≠0; x≠-2. D. x≠-2. Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3; b = - 1. B. a = 3 ; b = 0. C. a = 3; b = 1. D. a = -1; b = 3. Câu 5: Công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 𝑑1 , 𝑑2 là 1 A. 𝑆 = 𝑑1 . 𝑑2 . B. 𝑆 = 𝑑1 . 𝑑2 . C. 𝑆 = 2𝑑1 . 𝑑2 . D. 2 2 𝑆 = (𝑑1 . 𝑑2 ) . Câu 6: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 5)(x – 2) = 0 là: A. S ={−1; 1; 2}. B. S ={2}. C. S ={−1; 2} . D. S = ∅. Câu 7: Một khu vườn hình thang có chiều cao 200𝑚, đường trung bình 400𝑚. Diện tích khu vườn bằng A. 4ℎ𝑎. B. 8ℎ𝑎. C. 40ℎ𝑎. D. 80ℎ𝑎. Câu 8: ∆ MNP ∆ ABC thì: S MN MP MN MP MN NP MN NP A. = B. = C. = D. = AB BC AB AC AB AC BC AC Câu 9 : Cho hình thang ABCD (AB // CD) , AB = 11 cm, CD = 19 cm, đường cao AH = 8 cm. Diện tích của hình thang ABCD bằng A. 120 cm2. B. 160 cm2. C. 150 cm2. D. 100 cm2. 4
  5. Câu 10: Cho ABC có Â = 600, AB = 4cm, AC = 6cm; MNP có 𝑁 ̂ = 600; NM = 3cm, NP = 2cm. Cách viết nào dưới đây đúng ? A. ABC MNP. B. ABC NMP. C. BAC PNM. D. BAC MPN. 1 Câu 11. 𝑥 = là nghiệm của phương trình: 2 A. 7x – 2 = 3 + 2x. B. 5x – 1 = 7 + x. C. 3x – 1 = -3 – x. D. 7x – 3 = 2 – 3x. Câu 12. Tập nghiệm của phương trình 4𝑥(3𝑥 − 1) = 0 là 1 A. 𝑆 = {0; 1} B. 𝑆 = {−2; } 3 1 1 C. 𝑆 = {0; } D. 𝑆 = {0; − } 3 3 Câu 13. Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30 phút. Vận tốc lúc đi là 40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB. Nếu gọi 𝒙 (giờ) là thời gian đi thì thời gian về là: A. 10 giờ 30 phút. B. (𝟏𝟎, 𝟑 − 𝒙)(giờ). C. (𝒙 − 𝟏𝟎, 𝟓)(giờ). D. (𝟏𝟎, 𝟓 − 𝒙) (giờ). Câu 14. Phương trình (𝑥 − 7)(𝑥 + 5) = 0. có số nghiệm số là; A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Câu 15. Cho AD là tia phân giác trong của  ABC, ta có : DB DC DB AC A. = . B. = . AB AC AB DC AB DC AB 𝐶𝐷 C. = . D. = . AC DB DB AC ̂ , 𝐶̂ = 𝐶' Câu 16. Cho Δ𝐴𝐵𝐶và Δ𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐴̂ = 𝐴' ̂ . Kết luận nào sau đây đúng . A. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐵'𝐴′𝐶′. B. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐴′𝐶′𝐵′. C. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐴′𝐵′𝐶′. D. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐶′𝐴′𝐵′. 𝑥 2 −7 3𝑥+5 Câu 17. Điều kiện xác định của phương trình = là 5(𝑥−2) 𝑥 A. B. C. D. Câu 18. Độ dài x trong hình vẽ bên là A. 6 . B. 9 . 6 9 C. 18. D. 13,5. 4 x Câu 19: Cho AB = 8cm, CD = 4cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu? 1 A. 2. B. 4. C. D. 8 2 Câu 20: Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương? 5
  6. A. x (x + 1) = 0 và x + 1 = 0. B. x + 2 = 3 và x – 1 = 0. C. x - 3 = 0 và x + 3 = 0. D. x + 2 = 3 và x2 = 1. Câu 21: Tập hợp nào là tập nghiệm của phương trình: (x - 3) (x + 5) = 0? A. S = {3; 5}. B. S = {-3; -5}. C. S = {3; -5}. D. S = {-3; 5}. Câu 22: Cho ΔABC và ΔDEF có: 𝐵̂ =𝐷 ̂ ; = 𝐵𝐶 . Khẳng định nào đúng? 𝐵𝐴 𝐷𝐸 𝐷𝐹 A. ΔABC ΔDEF. B. ΔABC ΔEDF. C. ΔBCA ΔDEF. D. ΔABC ΔFDE 𝑀𝑁 𝑁𝑃 𝑃𝑀 Câu 23: Cho MNP và QRS có = = , khẳng định nào đúng? 𝑄𝑅 𝑅𝑆 𝑆𝑄 A. MNP QRS. B. MPN QRS. C. PMN QRS. D. MNP QSR. Câu 24: Cho ABC, DE // BC, D AB, E  AC. Ta suy ra được điều gì? A. ΔABC ΔADE. B. ΔABC ΔDAE. C. ΔABC ΔAED. D. ΔABC ΔEDA. II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25(1,5 đ): Giải các phương trình sau : a) 2x – 6 = 0 b) (3𝑥 + 12)(7 − 2𝑥) = 0 5 3 c) = 𝑥+3 𝑥−1 Câu 26(1,5 đ): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Khi quay trở về A người đó tăng vận tốc thêm 10km/h nên thời gian về hết ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính quãng đường AB? Câu 27(1đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường ̂ cắt BD ở E. vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của 𝐵𝐶𝐷 a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD. b) Chứng minh AH.ED = HB.EB. ----------------------- Hết ----------------------- 6
  7. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán học 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kế giao đề) MÃ ĐỀ 02 I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) cho các câu sau. Câu 1: Công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 𝑑1 , 𝑑2 là A. 𝑆 = 2𝑑1 . 𝑑2 . B. 𝑆 = 𝑑1 . 𝑑2 . C. 𝑆 = (𝑑1 . 𝑑2 )2 . D. 1 𝑆 = 𝑑1 . 𝑑2 . 2 Câu 2: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3; b = - 1. B. a = -1; b = 3. C. a = 3 ; b = 0. D. a = 3; b = 1. Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 5)(x – 2) = 0 là: 2 A. S = ∅. B. S ={−1; 1; 2}. C. S ={−1; 2} . D. S ={2}. Câu 4: Cho hình thang ABCD (AB // CD) , AB = 11 cm, CD = 19 cm, đường cao AH = 8 cm. Diện tích của hình thang ABCD bằng A. 100 cm2. B. 120 cm2. C. 160 cm2. D. 150 cm2. Câu 5: Cho ABC có Â = 600, AB = 4cm, AC = 6cm; MNP có 𝑁 ̂ = 600; NM = 3cm, NP = 2cm. Cách viết nào dưới đây đúng ? A. BAC MPN. B. ABC MNP. C. BAC PNM. D. ABC NMP. Câu 6: Một khu vườn hình thang có chiều cao 200𝑚, đường trung bình 400𝑚. Diện tích khu vườn bằng A. 40ℎ𝑎. B. 8ℎ𝑎. C. 4ℎ𝑎. D. 80ℎ𝑎. Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. B. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. C. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. D. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. 𝑥−2 Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình 2 = −5 là 𝑥 (𝑥+2) A. x ≠0. B. x ≠0; x≠2. C. x≠0; x≠-2. D. x≠-2. Câu 9: Tập nghiệm của phương trình 4𝑥(3𝑥 − 1) = 0 là 1 1 A. 𝑆 = {0; − } B. 𝑆 = {−2; } C. 𝑆 = {0; 1} D. 𝑆 = 3 3 1 {0; } 3 Câu 10: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình A. x = 4. B. 2 – 4x = 0. C. x – 2 = 0. D. 2x + 4 = 0. 1 Câu 11: 𝑥 = là nghiệm của phương trình. 2 A. 5x – 1 = 7 + x. B. 7x – 2 = 3 + 2x. C. 7x – 3 = 2 – 3x. D. 3x – 1 = -3 – x. Câu 12: ∆ MNP ∆ ABC thì:
  8. MN MP MN NP MN MP MN NP A. = B. = C. = D. = AB AC BC AC AB BC AB AC 𝐵𝐴 𝐵𝐶 Câu 13: Cho ΔABC và ΔDEF có: 𝐵̂ =𝐷 ̂ ; = . Khẳng định nào đúng? 𝐷𝐸 𝐷𝐹 A. ΔABC ΔDEF. B. ΔBCA ΔDEF. C. ΔABC ΔEDF. D. ΔABC ΔFDE Câu 14: Cho AB = 8cm, CD = 4cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu? 1 A. 4. B. 2. C. 8 D. 2 Câu 15: Tập hợp nào là tập nghiệm của phương trình: (x - 3) (x + 5) = 0? A. S = {3; -5}. B. S = {3; 5}. C. S = {-3; 5}. D. S = {-3; -5}. Câu 16: Cho AD là tia phân giác trong của  ABC, ta có : AB 𝐶𝐷 AB DC DB DC DB AC A. = . B. = . C. = . D. = . DB AC AC DB AB AC AB DC 𝑥 2 −7 3𝑥+5 Câu 17: Điều kiện xác định của phương trình = là 5(𝑥−2) 𝑥 A. B. C. D. Câu 18: Phương trình (𝑥 − 7)(𝑥 + 5) = 0. có số nghiệm số là; A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 19: Cho Δ𝐴𝐵𝐶và Δ𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐴̂ = 𝐴' ̂ , 𝐶̂ = 𝐶' ̂ . Kết luận nào sau đây đúng . A. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐴′𝐶′𝐵′. B. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐵'𝐴′𝐶′. C. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐶′𝐴′𝐵′. D. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐴′𝐵′𝐶′. Câu 20: Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương? A. x + 2 = 3 và x2 = 1. B. x - 3 = 0 và x + 3 = 0. C. x (x + 1) = 0 và x + 1 = 0. D. x + 2 = 3 và x – 1 = 0. Câu 21: Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30 phút. Vận tốc lúc đi là 40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB. Nếu gọi 𝒙 (giờ) là thời gian đi thì thời gian về là: A. (𝟏𝟎, 𝟓 − 𝒙) (giờ). B. 10 giờ 30 phút. C. (𝒙 − 𝟏𝟎, 𝟓)(giờ). D. (𝟏𝟎, 𝟑 − 𝒙)(giờ). Câu 22: Độ dài x trong hình vẽ bên là A. 13,5. B. 6 . 6 9 C. 9 . D. 18. 4 x 𝑀𝑁 𝑁𝑃 𝑃𝑀 Câu 23: Cho MNP và QRS có = = , khẳng định nào đúng? 𝑄𝑅 𝑅𝑆 𝑆𝑄 A. MPN QRS. B. MNP QRS. C. MNP QSR. D. PMN QRS. Câu 24: Cho ABC, DE // BC, D AB, E  AC. Ta suy ra được điều gì? A. ΔABC ΔADE. B. ΔABC ΔDAE. C C. ΔABC ΔEDA. D. ΔABC ΔAED.
  9. II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25(1,5 đ): Giải các phương trình sau : a) 2x – 6 = 0 b) (3𝑥 + 12)(7 − 2𝑥) = 0 5 3 c) = 𝑥+3 𝑥−1 Câu 26(1,5 đ): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Khi quay trở về A người đó tăng vận tốc thêm 10km/h nên thời gian về hết ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính quãng đường AB? Câu 27(1đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường ̂ cắt BD ở E. vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của 𝐵𝐶𝐷 a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD. b) Chứng minh AH.ED = HB.EB. ----------------------- Hết -----------------------
  10. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán học 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kế giao đề) MÃ ĐỀ 03 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) cho các câu sau. Câu 1: Cho Δ𝐴𝐵𝐶và Δ𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐴̂ = 𝐴' ̂ , 𝐶̂ = 𝐶' ̂ . Kết luận nào sau đây đúng . A. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐴′𝐶′𝐵′. B. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐴′𝐵′𝐶′. C. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐶′𝐴′𝐵′. D. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐵'𝐴′𝐶′. 𝐵𝐴 𝐵𝐶 Câu 2: Cho ΔABC và ΔDEF có: 𝐵̂ =𝐷 ̂ ; = . Khẳng định nào đúng? 𝐷𝐸 𝐷𝐹 A. ΔABC ΔEDF. B. ΔBCA ΔDEF. C. ΔABC ΔFDE D. ΔABC ΔDEF. Câu 3: Độ dài x trong hình vẽ bên là A. 6 . B. 13,5. 6 9 C. 9 . D. 18. 4 x Câu 4: Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương? A. x + 2 = 3 và x2 = 1. B. x - 3 = 0 và x + 3 = 0. C. x (x + 1) = 0 và x + 1 = 0. D. x + 2 = 3 và x – 1 = 0. Câu 5: Cho AB = 8cm, CD = 4cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu? 1 A. 2. B. 4. C. D. 8 2 Câu 6: Cho ABC, DE // BC, D AB, E  AC. Ta suy ra được điều gì? A. ΔABC ΔADE. B. ΔABC ΔDAE. C. ΔABC ΔAED. D. ΔABC ΔEDA. 𝑥 2 −7 3𝑥+5 Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình = là 5(𝑥−2) 𝑥 A. B. C. D. Câu 8: Phương trình (𝑥 − 7)(𝑥 + 5) = 0. có số nghiệm số là A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. 𝑀𝑁 𝑁𝑃 𝑃𝑀 Câu 9: Cho MNP và QRS có = = , khẳng định nào đúng? 𝑄𝑅 𝑅𝑆 𝑆𝑄
  11. A. MPN QRS. B. MNP QSR. C. PMN QRS. D. MNP QRS. Câu 10: Tập hợp nào là tập nghiệm của phương trình: (x - 3) (x + 5) = 0? A. S = {-3; 5}. B. S = {3; -5}. C. S = {-3; -5}. D. S = {3; 5}. Câu 11: Cho AD là tia phân giác trong của  ABC, ta có : DB DC AB 𝐶𝐷 DB AC AB DC A. = . B. = . C. = . D. = . AB AC DB AC AB DC AC DB Câu 12: Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30 phút. Vận tốc lúc đi là 40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB. Nếu gọi 𝒙 (giờ) là thời gian đi thì thời gian về là: A. (𝟏𝟎, 𝟓 − 𝒙) (giờ). B. (𝒙 − 𝟏𝟎, 𝟓)(giờ). C. (𝟏𝟎, 𝟑 − 𝒙)(giờ). D. 10 giờ 30 phút. Câu 13: Cho hình thang ABCD (AB // CD) , AB = 11 cm, CD = 19 cm, đường cao AH = 8 cm. Diện tích của hình thang ABCD bằng A. 120 cm2. B. 100 cm2. C. 160 cm2. D. 150 cm2. Câu 14: Cho ABC có Â = 600, AB = 4cm, AC = 6cm; MNP có 𝑁 ̂ = 600; NM = 3cm, NP = 2cm. Cách viết nào dưới đây đúng ? A. ABC NMP. B. ABC MNP. C. BAC PNM. D. BAC MPN. Câu 15: Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. D. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. Câu 16: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 5)(x – 2) = 0 là: A. S ={2}. B. S ={−1; 2} . C. S = ∅. D. S ={−1; 1; 2}. Câu 17: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình A. x – 2 = 0. B. 2 – 4x = 0. C. x = 4. D. 2x + 4 = 0. Câu 18: ∆MNP ∆ ABC thì: MN MP MN NP MN NP MN MP A. = B. = C. = D. = AB BC BC AC AB AC AB AC 1 Câu 19: 𝑥 = là nghiệm của phương trình: 2 A. 3x – 1 = -3 – x. B. 7x – 3 = 2 – 3x. C. 5x – 1 = 7 + x. D. 7x – 2 = 3 + 2x. Câu 20: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = -1; b = 3. B. a = 3; b = 1. C. a = 3; b = - 1. D. a = 3 ; b = 0. Câu 21: Tập nghiệm của phương trình 4𝑥(3𝑥 − 1) = 0 là 1 1 1 A. 𝑆 = {0; } B. 𝑆 = {−2; } C. 𝑆 = {0; 1} D. 𝑆 = {0; − } 3 3 3 Câu 22: Công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 𝑑1 , 𝑑2 là 1 A. 𝑆 = (𝑑1 . 𝑑2 )2 . B. 𝑆 = 𝑑1 . 𝑑2 . C. 𝑆 = 2𝑑1 . 𝑑2 . D. 𝑆 = 𝑑1 . 𝑑2 . 2 Câu 23: Một khu vườn hình thang có chiều cao 200𝑚, đường trung bình 400𝑚. Diện tích khu vườn bằng A. 80ℎ𝑎. B. 40ℎ𝑎. C. 4ℎ𝑎. D. 8ℎ𝑎.
  12. 𝑥−2 Câu 24: Điều kiện xác định của phương trình = −5 là 𝑥 2 (𝑥+2) A. x ≠0; x≠2. B. x≠0; x≠-2. C. x ≠0. D. x≠-2. PHẦN II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25(1,5 đ): Giải các phương trình sau : a) 2x – 6 = 0 b) (3𝑥 + 12)(7 − 2𝑥) = 0 5 3 c) = 𝑥+3 𝑥−1 Câu 26(1,5 đ): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Khi quay trở về A người đó tăng vận tốc thêm 10km/h nên thời gian về hết ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính quãng đường AB? Câu 27(1đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường ̂ cắt BD ở E. vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của 𝐵𝐶𝐷 a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD. b) Chứng minh AH.ED = HB.EB. ----------------------- Hết -----------------------
  13. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán học 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kế giao đề) MÃ ĐỀ 04 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) cho các câu sau. Câu 1: Độ dài x trong hình vẽ bên là A. 18. B. 9 . 6 9 C. 13,5. D. 6 . 4 x 𝑀𝑁 𝑁𝑃 𝑃𝑀 Câu 2: Cho MNP và QRS có = = , khẳng định nào đúng? 𝑄𝑅 𝑅𝑆 𝑆𝑄 A. MNP QRS. B. MPN QRS. C. PMN QRS. D. MNP QSR. 𝐵𝐴 𝐵𝐶 Câu 3: Cho ΔABC và ΔDEF có: 𝐵̂ =𝐷 ̂ ; = . Khẳng định nào đúng? 𝐷𝐸 𝐷𝐹 A. ΔABC ΔEDF. B. ΔBCA ΔDEF. C. ΔABC ΔDEF. D. ΔABC ΔFDE Câu 4: Tập hợp nào là tập nghiệm của phương trình: (x - 3) (x + 5) = 0? A. S = {3; -5}. B. S = {3; 5}. C. S = {-3; -5}. D. S = {-3; 5}. Câu 5: Phương trình (𝑥 − 7)(𝑥 + 5) = 0. có số nghiệm số là; A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. Câu 6: Cho Δ𝐴𝐵𝐶và Δ𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐴̂ = 𝐴' ̂ , 𝐶̂ = 𝐶' ̂ . Kết luận nào sau đây đúng . A. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐴′𝐶′𝐵′. B. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐵'𝐴′𝐶′. C. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐴′𝐵′𝐶′. D. Δ𝐴𝐵𝐶 Δ𝐶′𝐴′𝐵′. Câu 7: Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30 phút. Vận tốc lúc đi là 40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB. Nếu gọi 𝒙 (giờ) là thời gian đi thì thời gian về là: A. (𝒙 − 𝟏𝟎, 𝟓)(giờ). B. 10 giờ 30 phút. C. (𝟏𝟎, 𝟑 − 𝒙)(giờ). D. (𝟏𝟎, 𝟓 − 𝒙) (giờ). 𝑥 2 −7 3𝑥+5 Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình = là 5(𝑥−2) 𝑥 A. B. C. D. Câu 9: Cho AD là tia phân giác trong của  ABC, ta có DB DC AB 𝐶𝐷 DB AC AB DC A. = . B. = . C. = . D. = . AB AC DB AC AB DC AC DB Câu 10: Cho AB = 8cm, CD = 4cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu? 1 A. 8 B. 2. C. D. 4. 2
  14. Câu 11: Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương? A. x + 2 = 3 và x – 1 = 0. B. x - 3 = 0 và x + 3 = 0. 2 C. x + 2 = 3 và x = 1. D. x (x + 1) = 0 và x + 1 = 0. Câu 12: Cho ABC, DE // BC, D AB, E  AC. Ta suy ra được điều gì? A. ΔABC ΔDAE. B. ΔABC ΔAED. C. ΔABC ΔEDA. D. ΔABC ΔADE. Câu 13: Cho ABC có Â = 60 , AB = 4cm, AC = 6cm; MNP có 𝑁 0 ̂ = 600; NM = 3cm, NP = 2cm. Cách viết nào dưới đây đúng ? A. ABC NMP. B. BAC MPN. C. BAC PNM. D. ABC MNP. Câu 14: Tập nghiệm của phương trình (x + 5)(x – 2) = 0 là: 2 A. S ={−1; 1; 2}. B. S ={−1; 2} . C. S ={2}. D. S = ∅. Câu 15: Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. B. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. D. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. Câu 16: ∆ MNP ∆ ABC thì: MN MP MN NP MN MP MN NP A. AB = AC B. BC = AC C. AB = BC D. AB = AC Câu 17: Công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 𝑑1 , 𝑑2 là 1 A. 𝑆 = 𝑑1 . 𝑑2 . B. 𝑆 = 2𝑑1 . 𝑑2 . C. 𝑆 = 𝑑1 . 𝑑2 . D. 2 𝑆 = (𝑑1 . 𝑑2 )2 . Câu 18: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3 ; b = 0. B. a = 3; b = 1. C. a = 3; b = - 1. D. a = -1; b = 3. Câu 19: Một khu vườn hình thang có chiều cao 200𝑚, đường trung bình 400𝑚. Diện tích khu vườn bằng A. 4ℎ𝑎. B. 80ℎ𝑎. C. 40ℎ𝑎. D. 8ℎ𝑎. 1 Câu 20: 𝑥 = là nghiệm của phương trình: 2 A. 5x – 1 = 7 + x. B. 7x – 2 = 3 + 2x. C. 3x – 1 = -3 – x. D. 7x – 3 = 2 – 3x. Câu 21: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình A. x = 4. B. 2 – 4x = 0. C. 2x + 4 = 0. D. x – 2 = 0. 𝑥−2 Câu 22: Điều kiện xác định của phương trình 2 = −5 là 𝑥 (𝑥+2) A. x ≠0. B. x ≠0; x≠2. C. x≠-2. D. x≠0; x≠-2. Câu 23: Cho hình thang ABCD (AB // CD) , AB = 11 cm, CD = 19 cm, đường cao AH = 8 cm. Diện tích của hình thang ABCD bằng A. 160 cm2. B. 150 cm2. C. 120 cm2. D. 100 cm2. Câu 24: Tập nghiệm của phương trình 4𝑥(3𝑥 − 1) = 0 là 1 1 1 A. 𝑆 = {0; 1} B. 𝑆 = {0; } C. 𝑆 = {−2; } D. 𝑆 = {0; − } 3 3 3 PHẦN II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25(1,5 đ): Giải các phương trình sau : a) 2x – 6 = 0 b) (3𝑥 + 12)(7 − 2𝑥) = 0
  15. 5 3 c) = 𝑥+3 𝑥−1 Câu 26(1,5 đ): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Khi quay trở về A người đó tăng vận tốc thêm 10km/h nên thời gian về hết ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính quãng đường AB? Câu 27(1đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường ̂ cắt BD ở E. vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của 𝐵𝐶𝐷 a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD. b) Chứng minh AH.ED = HB.EB. ----------------------- Hết -----------------------
  16. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Năm học: 2022 – 2023 Môn: Toán 8 I. Trắc nghiệm (6đ): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm ĐỀ 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án B D C A B B B B A C D C Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đ/án D B A C A A A B C B A A ĐỀ 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D A D B C B D C D C C A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đ/án C B A C C D D D A B B A ĐỀ 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án B A A D A A B D B B A A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đ/án A C D A A D B C A B D B ĐỀ 04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D A A A D C D B A B A D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đ/án C C B A A C D D D D C B II. Tự luận: (4đ) Câu Nội dung Điểm
  17. a,2x – 6 = 0  2x =6  x =3 Vậy tập nghiệm S = {3} 0,5đ b, (3x + 12)(7 - 2x ) = 0  3x + 12 = 0 hoặc 7 − 2 x = 0  x = −4 hoặc  x = 3,5 0,5 đ Vậy tập nghiệm S = {-4;3,5} c, - ĐKXĐ: x  -3 và x  1 25 - MTC: (x+3)(x-1) (1,5đ) 5 3 5( x − 1) 3( x + 3) Ta có: =  = x + 3 x −1 ( x + 3)( x − 1) ( x − 1)( x + 3) 0,25 Suy ra: 5(x-1) = 3(x+3)  5x – 5 = 3x + 9  5x – 3x = 9 + 5  2x = 14  x = 7 (TMĐKXĐ) 0,25 Vậy tập nghiệm S = {7} Gọi độ dài quãng đường AB là x ( x  0, km ) . 0,25 x Thời gian xe máy đi từ A đến B là (giờ). 40 x 26 Thời gian xe máy đi từ B về A là (giờ). 0,25 50 1 0,25 (1,5đ) Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút = giờ nên ta có 2 phương trình 0,5 x x 1 − =  5x − 4x = 100  x = 100 (TM) 0,25 40 50 2 Vậy quãng đường AB dài 100km.
  18. A B 1 E H 1 C 0,25 D a, Xét  AHB và BCD có 27 BCD = AHB = 900 0,25 (1đ) B1 = D1 (hai góc so le trong) Do đó  AHB đồng dạng với BCD (g-g) 0,25 b, Ta có  AHB đồng dạng với BCD AH HB AH BC => =  = (1) BC CD HB CD CE là đường phân giác Của góc BCD, trong tam giác BCD BC EB => = (2) CD ED AH EB 0,25 Từ (1) và (2) => =  AH .ED = HB.EB (đpcm). HB ED Chú ý: HS có thể làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Duyệt của CM Duyệt của tổ CM Người ra đề Lương Tấn Thanh Phan Thanh Hoàn Nguyễn Thị Hằng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2