intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. Môn: Toán 8 Thời gian: 60 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút) - Trắc nghiệm: 12 câu x 0,25 điểm = 3,0 điểm - Tự luận: 3 bài: 7,0 điểm; (vẽ hình được tính 0,5 điểm ở mức thông hiểu) Cấp độ tư duy Chủ đề Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chuẩn KTKN thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phương trình (phương trình bậc nhất và cách giải; phương trình đưa được về dạng 6 1a Bài 1b Bài 1c 9 ax + b = 0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu) Số điểm 1,5 1 1 1 4,5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1 1 2 Số điểm 0,25 1,5 1,75 Định lý Ta-let (thuận, đảo, hệ quả); Tính chất đường phân giác của tam 3 3 giác. Số điểm 0,75 0,75 Tam giác đồng dạng (khái niệm, các trường Vẽ hợp đồng dạng của tam 2 Bài 3 3 hình giác) Số điểm 0,5 0,5 2 3 100% Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
  2. BẢNG MÔ TẢ I. Trắc nghiệm : Câu 1: (NB) Nhận biết số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn Câu 2: (NB) Nhận biết nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn Câu 3: (NB) Nhận biết được nghiệm của phương trình tích Câu 4: (NB) Nhận biết phương trình bậc nhất 1 ẩn Câu 5: (NB) Nhận biết được ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu Câu 6: (NB) Biết cách tìm nghiệm của phương trình đưa về dạng phương trình tích Câu 7: (NB) Nhận biết được độ dài 1 cạnh của hình vuông khi biết diện tích Câu 8: (NB) Nhận biết độ dài cảu đoạn thẳng theo tính chất đường phân giác trong tam giác Câu 9: (NB) Nhận biết được độ dài của đoạn thẳng dựa vào hệ quả của talet Câu 10: (NB) Biết cách tính độ dài của đoạn thẳng dựa vào hệ quả của Talet Câu 11: (NB) Nhận biết tỷ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng Câu 12: (NB) Nhận biết được tỷ số đồng dạng của 2 tam giác II. Tự luận: Bài 1: (3 đ) Câu a: (NB) Nhận biết nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn Câu b: (TH) Giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích Câu c: (VD cao) Biến đổi linh hoạt để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bài 2: (TH) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài 3: (Hình học) Câu 1: (TH) Hiểu và vẽ được hình vẽ Câu 2: (VD thấp) Chứng minh 2 tam giác đồng dạng Tính độ dài đoạn thẳng PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023
  3. TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giám khảo: Họ và tên: …………………………............. Lớp: 8/.... ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu và điền vào bảng kết quả ở phần bài làm Câu 1: Phương trình ax + b = 0 (a ≠ 0) A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. Có 1 nghiệm duy nhất D. Có 1 nghiệm, vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Câu 2: Phương trình 3x - 6 = 0 có tập nghiệm là: A. S = {6} B. S = {2} C. S = {-3} D. S = {-2} Câu 3: Phương trình (2x - 6)(x2 + 5) = 0 có tập nghiệm là: A. { -3 } B. { - 3: 5; -5} C. { 3 } D. { 3; -5} Câu 4: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn A. 3x + 5 = 0 B. 0x + 3 = -2 C. 3x2 - 2 = 3 D. x2 = 2x + 3 Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình + = là? A. x ≠ 0 và x ≠ -2 B. x ≠ 0 và x ≠ 4 C. x ≠ 0; x ≠ -2 và x ≠ 4 D. x ≠ 0 ; x ≠ -2; x ≠ 2 Câu 6: Phương trình x(x-1) = 3(x-1) có tập nghiệm là: A. { 3; 1 } B. { -1; 1} C. { -3; 1 } D. { -3; -1} 2 Câu 7: Một hình vuông có diện tích bằng 36 cm thì độ dài cạnh của nó bằng A. 18cm B. 8cm C. 6cm D. 9cm Câu 8: Cho hình vẽ biết AD là tia phân giác góc A có AB = 3cm, AC = 6 cm; BD = 2 cm thì DC bằng A. 1cm B. 4cm C. 4,5cm D. 9cm A A 3 3 6 E F 1 B 2 C C 6 B D Câu 9: Trong hình vẽ biết EF // BC; AE = 3cm; EC = 1 cm; BC = 6cm. Độ dài EF bằng A. 4,5 cm B. 18 cm C. 3 cm D. 2cm Câu 10: Trong hình vẽ biết MN//BC; AB = 3cm; AC = 5 cm; MA = 2cm, AN = x thì x bằng A. 1,2cm B. 7,5cm C. 4cm D. 3,33cm
  4. N M x 2 A 3 5 B C Câu 11: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng là thì tỷ số chu vi của 2 tam giác đó bằng A. B. - C. D. - Câu 12: Nếu tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỷ số bằng 3 thì tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ số A. 3 B. -3 C. 9 D. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau: a) 5x + 15 = 0 b) 2x(x - 2) = 6(x - 2) c) - + = 1 Bài 2: (1,5đ) Có 2 bao gạo, số gạo ở bao thứ nhất gấp 3 lần số gạo ở bao thứ 2. Nếu chuyển 10kg gạo từ bao thứ 1 sang bao thứ 2 thì số gạo ở bao thứ nhất gấp 2 lần số gạo bao thứ 2. Tính số gạo mỗi bao lúc ban đầu. Bài 3: (2,5đ) Cho tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 5cm ; BC = 6cm. Trên tia đối của AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD = 2cm; AE = 1,6cm. a) Chứng minh: Tam giác ABC đồng dạng tam giác AED. b) Tính DE. BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II. TỰ LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………
  5. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: ( 3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
  6. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C A D A C B A A C D II. Tự luận: ( 7đ) Câu Đáp án Biểu điểm Bài 1 a) 5x + 15 = 0 ( 3đ) 5x = -15 0,5đ x = -15: 5 x = -3 0,5đ Vậy tập nghiệm của phương trình: S ={-3} b) 2x( x- 2) = 6(x-2) 2x( x- 2) - 6(x-2) = 0 0,25đ (x-2)(2x-6) = 0 0,25đ x-2 = 0 hoặc 2x-6 = 0 0,25đ x = 2 hoặc x = 3 0,25đ Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {2; 3} c) - + = 1 4 - + = 1 ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -3 ( x 1)( x 3) 0,25đ (3x-1)(x+3) - (2x+5)(x-1) + 4 = (x-1)(x+3) 3x2 -x + 9x -3 - 2x2 -5x + 2x + 5 + 4 = x2 +2x -3 0,25đ 3x = -9 0,25đ x = -3 (KTMĐK) 0,25đ Vậy: Phương trình vô nghiệm Bài 2: Gọi x là số kg gạo bao thứ 2 lúc ban đầu ( ĐK: x > 0) 0,25đ (1,5 đ) Số kg gạo bao thứ nhất lúc ban đầu là 3x 0,25đ Nếu chuyển 10 kg từ bao 1 sang bao 2 thì số gạo bao 1 là 3x-10 và số 0,25đ gạo bao 2 là x + 10 Theo đề ta có phương trình: 3x - 10 = 2(x + 10) 3x-10 = 2x + 20 0,25đ x = 30 (TMĐK) 0,25đ Vậy: Số gạo bao 2 lúc ban đầu là: 30kg Số gạo bao 1 lúc ban đầu là: 3.30 = 90 kg 0,25đ Bài 3 Vẽ hình ( 2đ) 0,5
  7. D E 1,6cm 2cm A 5cm 4cm 6cm C B 0,5 Câu a) Chứng minh: Tam giác ABC đồng dạng tam giác AED AB 4 5 AC 5 Ta có: ; 0.5 AE 1,6 2 AD 2 Suy ra: = và BÂC = DÂE (đđ) Vậy: ABC ~ AED (c.g.c) b) Tính DE Từ ABC ~ AED. Suy ra: = 0,5đ nên DE = BC = . 6 = 2,4 cm 0,5 đ PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
  8. Điểm Nhận xét của giám khảo: Họ và tên: …………………………............. Lớp: 8/.... ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu và điền vào bảng kết quả ở phần bài làm Câu 1: Phương trình ax + b = 0 (a ≠ 0) A. Có 1 nghiệm duy nhất B. Vô số nghiệm C. Vô nghiệm D. Có 1 nghiệm, vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Câu 2: Phương trình 3x - 6 = 0 có tập nghiệm là A. S = {6} B. S = {2} C. S = {-3} D. S = {-2} 2 Câu 3: Phương trình ( 2x-6)(x +5) = 0 có tập nghiệm là: A. { -3 } B. { - 3: 5; -5} C. { 3 } D. { 3; -5} Câu 4: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn A. 3x+5 = 0 B. 0x + 3 = -2 C. 3x2 -2 = 3 D. x2 = 2x +3 Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình + = là? A. x ≠ 0 và x ≠ -2 B. x ≠ 0 và x ≠ 4 C. x ≠ 0; x ≠ -2 và x ≠ 4 D. x ≠ 0 ; x ≠ -2; x ≠ 2 Câu 6: Phương trình x(x-1) = 3(x-1) có tập nghiệm là: A. { 3;1} B. { -1;1} C. { -3;1} D. { -3;-1} 2 Câu 7: Một hình vuông có diện tích bằng 36 cm thì độ dài cạnh của nó bằng A. 18 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 9 cm Câu 8: Cho hình vẽ biết AD là tia phân giác góc A có AB = 3cm, AC = 6 cm; BD = 2 cm thì DC bằng A. 1cm B. 4cm C. 4,5cm D. 9cm A A 3 3 6 E F 1 B 2 C C B D 6 Câu 9: Trong hình vẽ biết EF // BC; AE = 3cm; EC = 1 cm; BC = 6cm. Độ dài EF bằng A. 4,5cm B. 18cm C. 3 cm D. 2cm Câu 10: Trong hình vẽ biết MN//BC; AB = 3cm; AC = 5cm; MA = 2cm, AN = x thì x bằng A. 1,2cm B. 7,5cm C. 4cm D. 3,33cm
  9. N M x 2 A 3 5 B C Câu 11: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng là thì tỷ số chu vi của 2 tam giác đó bằng A. B. - C. D. - Câu 12: Nếu tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỷ số bằng 3 thì tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ số A. 3 B. -3 C. 9 D. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau: a) 2x - 12 = 0 b) 3x(x - 4) = 6(x - 4) c) - + = 1 Bài 2: (1,5đ) Có 2 bao ngô, số lượng ngô ở bao thứ nhất gấp 4 lần số lượng ngô ở bao thứ 2. Nếu chuyển 20kg ngô từ bao thứ 1 sang bao thứ 2 thì số lượng ngô ở bao thứ nhất gấp 2 lần số lượng ngô bao thứ 2. Tính số lượng ngô mỗi bao lúc ban đầu. Bài 3: (2,5đ) Cho tam giác MNP có MN = 4cm; MP = 5cm; NP = 7cm. Trên tia đối của MN và MP lần lượt lấy các điểm K và Q sao cho MK = 2,5cm; MQ = 2cm. a) Chứng minh: Tam giác MNP đồng dạng tam giác MQK. b) Tính QK. BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II. TỰ LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
  10. I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 âu Đáp án A B C A D A C B A A C D II. Tự luận: (7đ) Câu Đáp án Biểu điểm Bài 1 a) 2x - 12 = 0 ( 3đ) 2x = 12 0,5đ x = 12: 2 x=6 0,5đ Vậy: S = { 6} b) 3x(x - 4) = 6(x - 4) 3x(x - 4) - 6(x - 4) = 0 0,25 đ (x - 4)(3x - 6) = 0 0,25đ x - 4 = 0 hoặc 3x - 6 = 0 0,25 đ x = 4 hoặc x = 2 0,25đ Vậy: S = { 2; 4} c) - + =1 4 - + = 1 ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -3 ( x 1)( x 3) 0,25 (3x-1)(x+3) - (2x+5)(x-1) + 4 = (x-1)(x+3) 3x2 -x + 9x -3 - 2x2 -5x + 2x + 5 + 4 = x2 +2x -3 0,25 3x = -9 0,25 x = -3 (KTMĐK) 0,25 Vậy: Phương trình vô nghiệm Bài 2: Gọi x là số kg ngô bao thứ 2 lúc ban đầu ( ĐK: x > 0) 0,25 (1,5đ) Số kg ngô bao thứ nhất lúc ban đầu là 4x 0,25 Nếu chuyển 20kg từ bao một sang bao hai thì số lượng ngô bao một 0,25 là 4x - 20 và số lượng ngô bao hai là x + 20 Theo đề ta có phương trình: 4x - 20 = 2(x + 20) 4x - 20 = 2x + 40 0,25 2x = 60 0,25 x = 30 Vậy: Số lượng ngô bao 2 lúc ban đầu là: 30kg 0,25 Số lượng ngô bao 1 lúc ban đầu là: 4.30 = 120kg Bài 3 Vẽ hình
  11. (2,5đ) K Q 0,5 2 2,5 M 5 4 N 7 P Câu a) Chứng minh: tam giác MNP đồng dạng tam giác MQK 0,5 MN 4 MP 5 Ta có : 2; 2 MQ 2 MK 2,5 0.5 MN MP Suy ra: 2 và góc NMP = góc QMK (đđ) MQ MK Vậy: MNP ~ MQK Câu b) Tính QK Từ MNP ~ MQK. NP 0,5đ Suy ra: 2 QK NP 7 nên QK = = 3,5cm. 0,5 đ 2 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2