intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 9 Mức Nội độ Chươn Tổng % điểm dung/đ đánh g/ TT ơn vị giá Chủ kiến Vận đề. Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chươn g III: Hệ hai phươn g trình 1.Hệ 1 20,8% 1 bậc phươn Bài 1a Bài 1b (C1) 2,08 nhất g trình hai ẩn (7 tiết) 26%- 2,08 2. Hàm Chươn số và g IV: 2 14,2% đồ thị Bài 2a Hàm (C2,3) 1,42 hàm số số y = ax2 y=ax2 ( a ≠0) (a ≠0) 3. PT - bậc hai Phươn 2 một g trình ẩn; bậc hai Công một 3 thức 17,5% ẩn. (C4,5, Bài 2b nghiệ 1,75 (7 tiết) 6) m của 26%- PT bậc 3,2 hai điểm một ẩn. 3 Chươn 4. Số g III: đo H.vẽ Góc cung. với Liên 1 3,3% đường hệ (C7) 0,33 tròn. giữa (13 cung tiết) và dây. 48%- 5. Góc 4 18,3% 4,75 ở (C8,9, 1,83 điểm tâm,gó 10,11) c nội tiếp;G óc tạo bởi
  2. tiếp tuyến và dây cung; Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 6.Tứ giác 1 30,8% Bài 3a Bài 3b Bài 3c nội (C12) 3,08 tiếp. 19 câu Tổng 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1.0đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% % Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN -LỚP 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Vận dụng Chủ đề: vị kiến đánh giá Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cao thức 1 Chương 1.Hệ *Nhận 1(TN) 1(TL) 1(TL) III: Hệ hai phương biết: phương trình -Nhận biết trình bậc được số nhất hai ẩn nghiệm của (7 tiết) hệ phương 26%-2,08 trình. *Thông hiểu: - Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. *Vận dụng: - Vận dụng giải bài toán bằng
  3. cách lập hệ phương trình. *Nhận biết: - Nhận biết được tính chất của hàm số 2. Hàm số y=ax2 và đồ thị -Nhận biết 2(TN) 1(TL) hàm số y = điểm thuộc ax2 ( a ≠0) đồ thị hàm số y=ax2 *Thông hiểu: - Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax2 *Nhận biết: -Nhận biết Chương được công IV: Hàm số thức y=ax2 nghiệm của (a ≠0) phương -Phương 2 trình bậc trình bậc hai hai một ẩn. -Nhận biết (7 tiết) tìm được 26%-3,2 nghiệm của điểm phương 3. PT bậc trình bậc hai một ẩn; hai Công thức -Nhận biết 3(TN) 1(TL) nghiệm của được số PT bậc hai nghiệm của một ẩn. phương trình bậc hai. *Thông hiểu: - Biết vận dụng công thức nghiệm vào giải phương trình bậc hai.
  4. 3 Chương *Nhận III: 4. Số đo biết: Góc với cung. Liên - Nhận biết đường hệ giữa được mối 1(TN) tròn. cung và liên hệ (13 tiết) dây. giữa cung 48%-4,75 và dây. điểm *Nhận biết: -Nhận biết mối quan hệ giữa số đo cung và góc nội tiếp -Nhận biết mối quan hệ giữa số đo cung và góc có đỉnh 5. Góc ở ở bên tâm,góc ngoài nội tiếp; đường tròn Góc tạo -Nhận biết bởi tiếp mối quan tuyến và hệ giữa số dây cung; đo cung và 4(TN) 1(HV) Góc có góc tạo bởi đỉnh ở bên tia tiếp trong hay tuyến và bên ngoài dây cung đường -Nhận biết tròn. mối quan hệ giữa số đo cung lớn và góc ở tâm *Thông hiểu: -Biết vận dụng các kiến thức hình học vào vẽ hình. 6.Tứ giác *Nhận 1(1N) 1(TL) 1(TL) 1(TL) nội tiếp. biết: - Biết tính số đo góc
  5. trong tứ giác nội tiếp *Thông hiểu: -Biết chứng minh tứ giác nội tiếp *Vận dụng: -Chứng minh các hệ thức hình học *Vận dụng cao: -Vận dụng linh hoạt vào chứng minh các quan hệ hình học. Tổng 12 5 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 70% 30% chung
  6. TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau II. Câu 1. Hệ phương trình có số nghiệm là; A.1 nghiệm B. 2 nghiệm C. vô số nghiệm D. vô nghiệm Câu 2. Hàm số (m là tham số) đồng biến khi x 0 nếu A.m0 C.m=0 D.m0 Câu 3. Điểm M(1;-3) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? A.y=3x2 B.y= -3x2 C.y=x2 D. y=-x2 Câu 4. Phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a0) có biệt thức (đenta) là A.=b2-ac B. =b2-4ac C.=b2 + 4ac D. =b’2-4ac Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x2=25 là A. B. C. D. Câu 6. Cho phương trình 3x2+5x-8=0 (1) thì phương trình (1) A.vô nghiệm B.có nghiệm kép C.có 2 nghiệm phân biệt D. có vô số nghiệm Câu 7. Cho đường tròn (O) có dây cung AB>CD khi đó A. B. C. D. Câu 8. Góc nội tiếp chắn cung 800 có số đo là: A.1600 B.800 C.600 D.400 Câu 9. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 80 0. Vậy số đo cung AB lớn là:
  7. Câu 10. Cho hình 1. Biết . Ta có (Sđ-Sđ) bằng A.12030’ B.250 C. 500 D.1550 A. 800 B.1500 C.1600 D.2800 Câu 11. Cho hình 2. Biết Mx là tiếp tuyến, Sđ. Ta có số đo bằng A.400 B.800 C.1600 D.2800 Câu 12. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn(O;R) và có . Khi đó ta có: A. B. C. D. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (1,75 điểm) a) Giải hệ phương trình: b) Hai số có tổng bằng 24. Nếu tăng số thứ nhất lên gấp bốn lần và tăng số thứ hai lên gấp ba lần thì tổng của hai số mới bằng 81. Tìm hai số đó. Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số: b) Giải phương trình: 2x2 – 5x – 3 = 0. Bài 3: (2,75 điểm) Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung AD song song với MB; MD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là C (C khác D); a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh MA2 = MC.MD. c) Tia AC cắt MB tại E. Chứng minh E là trung điểm của MB. --------------------------HẾT--------------------------
  8. TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022- 2023 Môn: TOÁN – LỚP 9 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/á D A B B D C A D D C A B n (Mỗi câu TNKQ đúng được 1/3 điểm.) PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
  9. Bài Hướng dẫn chấm Điểm Bài 1 a) Giải hệ phương trình: (1,75) a) 0,5 0,25 0,25 b) 1,25 b) Gọi x, y lần lượt là số thứ nhất và số thứ hai 0,25 Viết được phương trình (1): x+y=24 0,25 Viết được phương trình (2): 4x+3y=81 0,25 Giải hệ phương trình, tìm được x=9; y=15 0,25 Trả lời số thứ nhất là 9, số thứ hai là 15. 0,25 Bài 2 a) Vẽ đồ thị hàm số: . (1,5) a) 0,75 Lập được bảng biến thiên, ít nhất có 5 giá trị đảm bảo tính chất đối xứng 0,5 0,25 Vẽ đúng
  10. Nếu bảng biến thiên sai hoặc không có thì không cho điểm hình vẽ đồ thị b) 0,75 b) Giải phương trình : 2x2 – 5x – 3 = 0. b) Tính đúng = 49 0,25 Áp dụng công thức và suy ra tính đúng x1 = 3; x2 = . 0,5 Bài 3 0,5 (2,75) Hình vẽ đủ và đúng để phục vụ các câu a, b
  11. a) Chứng minh: MAOB nội tiếp a) 0,5 Nêu được OA MA và OB MB theo tính chất tiếp tuyến = 1800; Kết luận MAOB nội tiếp 0,25 0,25 b) Chứng minh: MA2 = MC.MD Chứng minh được MAC đồng dạng với MDA 0,5 b) 0,75 Suy ra MA2 = MC.MD 0,25 c) Chứng minh: E là trung điểm của MB c) 1,0 Chứng minh được MEA đồng dạng với CEM  EM2 = EC.EA 0,25 ( và chung) Tương tự, chứng minh được EB2 = EC.EA 0,25 Suy ra EB2 = EM2 nên EB = EM Kết luận E là trung điểm của MB 0,5 Tất cả các cách giải khác của học sinh nếu đúng thì người chấm cho điểm tương ứng với hướng dẫn này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0