intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. BẢNG ĐẶT TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP: 9(thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: (NB) Biết hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi nào. Câu 2: (NB) Biết hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm. Câu 3. (NB) Nhận biết được điểm thuộc đồ thị hàm số dạng y = ax2(a . 2 Câu 4: (NB) Biết các tính chất biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax (a Câu 5:(NB) Biết lập biệt thức đen ta của phương trình bậc hai. Câu 6: (NB) Nhận biết được phương trình bậc hai một ẩn. Câu 7: (TH) Tính được số nghiệm của phương trình. Câu 8: (TH) Tìm được số đo cung nhỏ. Câu 9: (NB) Biết được số đo cung, liên hệ giữa cung và dây. Câu 10: (NB)Biết được mối liên hệ giữa cung và dây. Câu 11: (TH)Hiểu được tính chất của góc nội tiếp để tính số đo góc. Câu 12: (NB)Biết tính số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn. Câu 13: (NB)Biết xác định góc nội tiếp. Câu 14: (NB) Biết khái niệm tứ giác nội tiếp. Câu 15: (NB)Biết tính chất của góc nội tiếp. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: a)TH : Giải được hệ phương trình. b)VDT: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Câu 2: a)TH: Vẽ được đồ thị hàm số y = ax2(a . b)VDT: Vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình. Câu 3: TH. Hình vẽ. a)TH: Hiểu chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn. b)VDT: Vận dụng tính chất và cách chứng minh đơn giản về góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau trong một đường tròn. c) VDC: Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán.
  2. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN :TOÁN – KHỐI 9 Họ và tên:………………………………… Năm học: 2022– 2023 Lớp: 9/…. Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của GV I.Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi A. . B. . C.. D.. Câu 2. Không thực hiện phép tính, cho biết hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm? A. Một nghiệm. B.Hai nghiệm. C.Vô nghiệm. D.Vô số nghiệm. Câu 3. Đồ thị hàm số y = đi qua điểm nào trong các điểm sau? A. (0 ; 1). B. (0 ; -1). C. (2; -8). D. ( 2; 8). Câu 4. Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. C. Hàm số trên luôn nghịch biến. D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0. Câu 5. Biệt thức của phương trình x2 + mx + 1 = 0 là A. m2 + 2. B. m2 – 4. C. m2 + 4. D. m2 – 2. Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. x3 + x - 1 = 0. B. 3x - 4 = 0. C. 2x2 + 5 = 0. D. x2 + + 2 = 0. Câu 7. Phương trình -2x2 + 3x - 9 = 0 có A. hai nghiệm phân biệt. C. ba nghiệm. B. vô nghiệm. D. nghiệm kép. Câu 8. Số đo cung BD ở hình 8 là A. 1800. B.1000. C.800. D.100. Câu 9. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai. A. Trong một đường tròn hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. B. Trong một đường tròn cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. C. Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. D. Số đo của cung lớn bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Câu 10. Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó A. MN > PQ. B. MN < PQ. C. MN = PQ. D. PQ = 2MN. Câu 11.Cho ΔABC có nội tiếp đường tròn (O ; R) . Số đo của góc bằng bao nhiêu? A. 1000 . B. 900 . C. 1800 . D. 600 . o Câu 12. Trong hình bên, biết cung AmD = 80 và cung . Số đo góc AED bằng
  3. A B m   80 30   n E x H8 C D A. 500 . B. 250 . C. 300 . D. 350. Câu 13.Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AB là A. góc ADB và góc ACB. B. góc ACB và góc AIB. C. góc ACB và góc BAC. D. góc ADB và góc AIB. Câu 14. Một tứ giác nội tiếp thì A. có hai đường chéo vuông góc với nhau. C. có tổng các góc bằng 1800. B. có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn. D. có các cạnh đối song song với nhau. Câu 15. Kim giờ và kim phút của một đồng hồ tạo thành một góc ở tâm bằng 1800 vào lúc A. 9 giờ. B. 5 giờ. C. 6 giờ . D. 12 giờ. I. Phần tự luận (5,0 điểm) Bài 1.(1,5 điểm) a) Giải hệ phương trình (0,5 điểm). b)Hôm qua, mẹ của Duy đi chợ mua 2kg cá và 3kg thịt hết 200 000 đồng. Hôm nay, mẹ Duy mua 3kg cá và 2kg thịt hết 150 000 đồng mà giá tiền thì vẫn như cũ. Hỏi giá tiền 1kg cá và 1kg thịt là bao nhiêu ? (1,0 điểm) Bài 2. (1,25 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số (0,75 điểm) b) Giải phương trình sau: 2x2-7x +3 = 0 (0,5 điểm) Bài 3.(2,25 điểm)Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính BC, Lấy điểm A trên cung BCsao cho AB < AC; D là trung điểm của OC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E. a) Chứng minh: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn, xác định tâm đường tròn. ᄋ BAD ᄋ BED b) Chứng minh: = c) Chứng minh: CE.CA = CD.CB -----HẾT---- BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II . TOÁN 9 I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,33 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  4. C D D B B C B C D B A B A B C II.TỰ LUẬN: (5 điểm ) Bài Đáp án Điểm 1a a) Trừ từng vế của hệ pt được: Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)= (8;-2). 0,25 0,25 1b - Gọi giá tiền của 1kg cá là x (đồng), giá tiền của 1kg thịt là y (đồng) 0,25 (x,y >0). - Theo bài ra, ta có : (thỏa mãn điều kiện) 0,5 Vậy giá tiền của 1kg cá là 10000 đồng, giá tiền của 1kg thịt là 60000 đồng. 0,25 2a Cho được bảng giá trị. 0,25 0,5 Vẽ đúng đồ thị 2b 2x2-7x +3 = 0 Ta có: a=2; b=-7, c=3. Kết luận phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 3 ; x2 = 0,25 0,25 M Vẽ hình phục vụ câu a,b 0,25 A E I B C O D
  5. Bài 3 ᄋ BAE = 900 a) Tứ giác ABDE có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ᄋ BDE = 900 0,25 (giả thiết) 0,25 ᄋ BAE ᄋ BDE + = 1800 Suy ra tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn. Tâm đường tròn là trung điểm I của BE. ᄋ BAD ᄋ BED b) Trong đường tròn tâm I, đường kính BE có và là 2 góc 0,5 ᄋ BAD ᄋ BED nội tiếp cùng chắn cung BD. Suy ra = ∆ACD ∆BCE c) Xét 2 tam giác và có: ᄋ C chung 0,5 BE ᄋ ᄋ CAD = CBE 2 (cùng chắn cung DE của (I; ). ∆ACD ∆BCE suy ra (g-g) 0,5 CA CD = CB CE CA.CE = CB.CD (Học sinh cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa) NGƯỜI DUYỆT ĐỀ GV RA ĐỀ Nguyễn Ngọc Toàn
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN :TOÁN – KHỐI 9 Họ và tên:………………………………… Dành cho HSKT Lớp: 9/…. Năm học: 2022– 2023 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của GV I.Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi A. . B. . C.. D.. Câu 2. Không thực hiện phép tính, cho biết hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm? B. Một nghiệm. B.Hai nghiệm. C.Vô nghiệm. D.Vô số nghiệm. Câu 3. Đồ thị hàm số y = đi qua điểm nào trong các điểm sau? A. (0 ; 1). B. (0 ; -1). C. (2; -8). D. ( 2; 8). Câu 4. Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. C. Hàm số trên luôn nghịch biến. D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0. Câu 5. Biệt thức của phương trình x2 + mx + 1 = 0 là A. m2 + 2. B. m2 – 4. C. m2 + 4. D. m2 – 2. Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? B. x3 + x - 1 = 0. B. 3x - 4 = 0. C. 2x2 + 5 = 0. D. x2 + + 2 = 0. Câu 7. Phương trình -2x2 + 3x - 9 = 0 có C. hai nghiệm phân biệt. C. ba nghiệm. D. vô nghiệm. D. nghiệm kép. Câu 8. Số đo cung BD ở hình 8 là B. 1800. B. 1000. C. 800. D. 100. Câu 9. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai. A. Trong một đường tròn hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. B. Trong một đường tròn cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. C. Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. D. Số đo của cung lớn bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Câu 10. Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó A. MN > PQ. B. MN < PQ. C. MN = PQ. D. PQ = 2MN. Câu 11.Cho ΔABC có nội tiếp đường tròn (O ; R) . Số đo của góc bằng bao nhiêu?
  7. A. 1000 . B. 900 . C. 1800 . D. 600 . o Câu 12. Trong hình bên, biết cung AmD = 80 và cung . Số đo góc AED bằng A B m   80 30   n E x H8 C D A. 500 . B. 250 . C. 300 . D. 350. Câu 13.Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AB là A. góc ADB và góc ACB. B. góc ACB và góc AIB. C. góc ACB và góc BAC. D. góc ADB và góc AIB. Câu 14. Một tứ giác nội tiếp thì A. có hai đường chéo vuông góc với nhau. C. có tổng các góc bằng 1800. B. có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn. D. có các cạnh đối song song với nhau. Câu 15. Kim giờ và kim phút của một đồng hồ tạo thành một góc ở tâm bằng 1800 vào lúc A. 9 giờ. B. 5 giờ. C. 6 giờ . D. 12 giờ. I. Phần tự luận (5,0 điểm) Bài 1.Giải hệ phương trình (3,0 điểm). Bài 2. Cho phương trình x2+2x+4=0. a) Tìm hệ số a, b, c. (1,0 điểm) b) Tính biệt thức của phương trình. (1,0 điểm) -----HẾT---- BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II . TOÁN 9 Dành cho HSKT
  8. I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,33 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C D D B B C B C D B A B A B C II.TỰ LUẬN: (5 điểm ) Bài Đáp án Điểm 1 a) Trừ từng vế của hệ pt được: Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)= (-4;2). 2,5 0,5 2a a=1, b=2, c=4 1,0 2b 1,0 (Học sinh cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa) NGƯỜI DUYỆT ĐỀ GV RA ĐỀ Nguyễn Ngọc Toàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2