intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

  1. Trường THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Giáo viên ra đề: NGUYỄN NGỌC Năm học 2020-2023 Môn : Toán 9 QUANG Thời gian: 60 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 9 NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút Cấp độ Cộng tư duy Vận dụng Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phươn g trình bậc nhất hai ân - Nhận biết được ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. S.câu S.câu - Hiểu được khái niệm 3 phương 1.0 trình 10% bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải PT bậc nhất hai ẩn 2 1 0.67 0.33
  2. 2. Hệ phươn g trình bậc nhất hai ẩn - Nhận biết được cặp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn S.câu S.câu S.câu S.bài - Hiểu được 3-1a khái 1,5 niệm 15% hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn 1 1 1 1a 0.33 0.33 0.33 0,5 3.Phươ S.câu S.câu S. S.bài S.bài 3; ng câu 1a;2a; trình 2b bậc hai 3,5 .Giải 35% bài toán bằng cách lập phươn g trình - Vận dụng
  3. được hai phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để giải hệ phương trình - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình giải các bài tập 1 1 1 1a;2a 2b 0.33 0.33 0.33 2.0 0,5 4. Góc S.câu S.câu S. S.bài 6; với câu 3a;3b,3 đường c tròn 4.0 - Nhận 40% biết góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên
  4. trong, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. - Liện hệ giữa các góc đó với cung bị chắn. Hiểu được trong một đường tròn: liên hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung. - Liên hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung. Chứng minh được các góc bằng nhau. So
  5. sánh được các góc trong một đường tròn 3 1 2 1 0.33 0.67 2.0 7 5 3 3 1 10 Cộng 2.33 1,67 1 4,5 0.5 100% 23,3% 16,7% 10% 45% 5% Trường THCS Lương Thế Vinh KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM Họ tên HS: ……………………… HỌC:2022-2023 Điểm Lớp: ….: ……………: Môn thi:Toán 9 Ngàythi:........./........../........... ĐỀ A Thời gian làm bài : 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào phần bài làm Câu 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 4 có bao nhiêu nghiệm? A. Hai nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 2. Cặp số(1;-2) là một nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2x – y = 0 B. 2x + y = 1 C. x – 2y = 5 D. x – 2y = –3 Câu 3. Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x R; y = 3x) B. (x = 3y; y R) C. (x R; y = 3) D. (x = 0;y R) Câu 4. Cặp số (2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào ? 3x + y=0 2x y 7 2 0x − 2y = 6 x 2y 4 x − y = −1 2x + 0y = 1 A. B. C. D. Câu 5. Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm? A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. Hai nghiệm D. Một nghiệm duy nhất Câu 6. Hệ phương trình vô nghiệm khi : A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6 Câu 7. Cho các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai ? A. y = (x) B. y = 3x2 C. y = 0x2 + 2 D. y = (x ) Câu 8 : Cho hàm số y = x. Kết luận nào sau đây là đúng. A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0. B. Giá trị lớn nhất của hàm số là 0. C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1. D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất. Câu 9: Cho phương trình x. Kết luận nào sau đây là đúng. A. Phương trình chỉ có một nghiệm x = 4 B. Phương trình có hai nghiệm x = 16; x = -16 C. Phương trình có hai nghiệm x = 2; x = -2
  6. D. Phương trình vô nghiệm. Câu 10. Cho ABC có độ dài các cạnh AB = 6cm; AC = 8cm; BC = 10cm Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là: A.. 4m. B.5cm. C.6cm. D. 7,5cm Câu 11. Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng : A. Tổng số đo hai cung bị chắn B. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn D.Số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó. Câu 12. Góc nội tiếp là góc có : A. Đỉnh nằm trên đường tròn B. Hai cạnh chứa hai dây của đường tròn C. Đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn D. Đỉnh nằm trên đường tròn một cạnh là tia tiếp tuyến của đường tròn Câu 13. Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc bẹt D. Góc vuông Câu 14: Cho (O; 3cm) và (O’; 1cm). Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nếu OO’ có độ dài là A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm Câu 15: Trong một đường tròn hai góc nội tiếp bằng nhau thì A. Cùng chắn hai cung bằng nhau B. Cùng chắn một cung C. Cùng bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó D. Có số đo bằng số đo của cung bị chắn II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (1.5đ) a) Giải hpt b) Giải bài toán sau bằng cách lập hê phương trình: Tổng của hai số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó. Bài 2: (1.5đ) a) Vẽ đồ thị (p) của hàm số y = 2x b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (p) và đồ thị (d) của đường thẳng y =4x Bài 3: (2đ) Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. c) Chứng minh : BÀI LÀM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  7. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lương Thế Vinh KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM Họ tên HS: ……………………… HỌC:2022-2023 Điểm Lớp: ….: ……………: Môn thi:Toán 9 Ngàythi:........./........../........... ĐỀ B Thời gian làm bài : 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào phần bài làm Câu 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 1 có bao nhiêu nghiệm? A. Hai nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 2. Cặp số(1;2) là một nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2x – y = 0 B. 2x + y = 1 C. x – 2y = 5 D. x – 2y = –3 Câu 3. Phương trình 3 x - y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x R; y = 3x) B. (x = 3y; y R) C. (x R; y = 3) D. (x = 0;y R) Câu 4. Cặp số (4;-1) là nghiệm của hệ phương trình nào ? 3x + y=0 2x y 7 2 0x − 2y = 6 x 2y 4 x − y = −1 2x + 0y = 1 A. B. C. D. Câu 5. Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm? A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. Hai nghiệm D. Một nghiệm duy nhất Câu 6. Hệ phương trình vô nghiệm khi : A. m = - 6 B. m = 4 C. m = -4 D. m = 6 Câu 7. Cho các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai . A. y = (x) B. y = x2 C. y = 0x2 + 2 D. y = (x ) Câu 8 : Cho hàm số y = - x. Kết luận nào sau đây là đúng. A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0. B. Giá trị lớn nhất của hàm số là 0. C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1. D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
  8. Câu 9: Cho phương trình x2-2= -6. Kết luận nào sau đây là đúng A. Phương trình chỉ có một nghiệm x = 4 B. Phương trình có hai nghiệm x = 16; x = -16 C. Phương trình có hai nghiệm x = 2; x = -2 D. Phương trình vô nghiệm. Câu 10. Cho ABC có độ dài các cạnh AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là: A.. 4m. B. 3cm. C. 2,5cm. D. 3,5cm Câu 11. Số đo của góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn bằng : A. Tổng số đo hai cung bị chắn B. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn D.Số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó. Câu 12. Góc nội tiếp là góc có : A. Đỉnh nằm trên đường tròn B. Hai cạnh chứa hai dây của đường tròn C. Đỉnh nằm trên đường tròn một cạnh là tia tiếp tuyến của đường tròn. D. Đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn Câu 13. Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt Câu 14: Cho (O; 3cm) và (O’; 1cm). Hai đường tròn tiếp xúc trong nếu OO’ có độ dài là: A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm Câu 15: Hình nào nội tiếp được trong một đường tròn? A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình thang vuông II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (1.5đ) a) Giải hpt b) Giải bài toán sau bằng cách lập hê phương trình: Tổng của hai số bằng 30. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 5. Tìm hai số đó. Bài 2: (1.5đ) a) Vẽ đồ thị (p) của hàm số y = -2x b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (p) và đồ thị (d) của đường thẳng y = 3x Bài 3: (2đ) Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác AEHD nội tiếp. b) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp. c) Chứng minh : Chứng minh : OA vuông góc với DE BÀI LÀM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  9. Đ.á n ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 9 GKII NĂM 1 2022-2023 ĐỀA I. Trắc nghiệm (5đ): 3 câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D A B A D A B A C B C C D B A án II. Tự luận (6đ) bài Nội dung trình bày Điểm 1 a/ (Tìm x 0,25 điểm ; Tìm x 0,25 điểm) (1,5đ) b/ Gọi ẩn, đặt điều kiện cho ẩn (0.25đ) 0,5 Lập được hpt (0.25đ) Giải được hpt (0.25đ) 1.0 Đối chiếu ĐK kết luận bài toán (0.25đ) 2 a. –lập bảng giá trị đúng ít nhất 5 điểm 0.5
  10. (1,5đ) -Vẽ đồ thị đúng chính xác 0.5 .b Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt: 2x2 =4x Tìm được x=0 và x=2 0,25 Tìm được tọa độ giao điểm 0(0;0) và A(2;8) 0,25 3 a) (0,75đ) Chứng minh : Tứ giác AEHF nội tiếp. (2đ) + Tứ giác AEHF có: + 0,25 0,25 0,25 + Vậy tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH b) (0,5đ) Chứng minh tứ giác BFCE nội tiếp Ta có; 0,25 0,25 + F và E là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn BC dưới 1 góc 900 + Vậy tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC c) (0,5đ) Chứng minh : + Kẻ tiếp tuyến x’Ax của (O) ( Cùng chắn cung AB ) + ( BFEC nội tiếp ) 0,25 + //FE + Vậy : Hình vẽ đúng chính xác ( 0,25đ) 0,25 TTCM GV ra đề (Đã kí) (Đã kí) Huỳnh Thị Bích Sâm Nguyễn Ngọc Quang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2