intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Lợi” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Lợi

  1. PHÒNG GDĐT NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGHĨA LỢI NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : Toán - Lớp 9 THCS (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề khảo sát gồm 2 trang A, TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Cho hàm số: . Giá trị của hàm số đã cho tại là: A. – 1 B. C. D. Câu 2: Cho hệ phương trình: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? A. Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi B. Hệ (I) vô nghiệm khi m = -3 C. Không có giá trị nào của m để hệ (I) vô nghiệm. D. Không có giá trị nào của m để hệ (I) có vô số nghiệm. Câu 3: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Hàm số luôn đồng biến B. Hàm số luôn nghịch biến C. Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0 D. Hàm số đồng biến khi x < 0 , nghich biến khi x >0 Câu4: Phương trình có dạng . Hệ số b của phương trình là: A. 2 (2m – 1) B. 1 – 2m C. 2 – 4m D. 2m – 1 Câu 5: Giá trị của a, b để hệ phương trình có nghiệm ( -1; 2) là: A. a = 2, b = 0 B. a = -2; b = 0 C. a = 2, b = 1 D. a = -2; b = 1 Câu 6: Trong hình 1, biết AB là tiếp tuyến của đường tròn (O)và BCD = 550 Số đo của góc BAD bằng: A. 350 B. 200 C. 550 D. Không tính được vì thiếu thông tin. Câu 7: Trong hình 2, đường tròn tâm O có R = 3 cm, MON = 600 Độ dài cung nhỏ MN là: A. B. (cm) C. (cm) D. (cm) Câu 8: Trong hình 3, cho biết MN > PQ. . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. sđ MmN = sđ Pm/Q B. sđ MmN < sđ Pm/Q C. sđ MmN > sđ Pm/Q D. sđ MmN sđ Pm/Q 1
  2. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 9: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hàm số y = a x2 Tìm a, biết rằng đồ thị (P) của hàm số trên đi qua điểm A(-2; 2). Vẽ (P) với giá trị a vừa tìm được. Câu 10: Cho hệ phương trình: a, Chứng minh rằng hệ luôn có nghiệm duy nhất với mọi a. b, Tìm a để hệ có nghiệm (x;y) sao cho x >1; y > 1 Câu 11:Trong tháng giêng hai tổ sản suất được 720 chi tiết máy, tháng hai tổ một vượt 12%, tổ hai vượt 15% nên sản xuất được 819 chi tiết máy. Tính xem tháng giêng mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy. Câu 12: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa hai điểm O và A. Đường thẳng kẻ qua C vuông góc với AB cắt đường tròn (O) ở P và Q. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm D trên cung nho BP, cắt đường thẳng PQ ở E; AD cắt PQ ở F. Chứng minh: a, Tứ giác BCFD nội tiếp được đường tròn b. ED = EF c, EF2 = EP. EQ ­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­ 2
  3. III. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GDĐT NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGHĨA LỢI NĂM HỌC 2022 – 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN- LỚP 9 A, Trắc nghiệm khách quan ( 2điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C D C C B C C B, Tự luận : ( 8 điểm) Câu 1: (1,5 đ) + Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;2) 2 = a. (-2)2 a = 1/2 Vậy a= 1/2 khi đó hàm số là 0,5 đ + Lập bảng giá trị tương ứng 0,5 đ + Vẽ đồ thị 0,5 đ Câu 2: (1,5 điểm) a, (0,75đ) Ta có 0,25 đ (vì với mọi a) 0,25 đ Vậy với mọi a hệ luôn có nghiệm duy nhất (x;y) = () 0,25 đ b, (0,75đ) Theo câu a, hệ luôn có nghiệm duy nhất (x;y) = () với mọi a Do đó: 0,25 đ 0,25 đ Từ (1) và (2) suy ra hệ có nghgiệm (x;y) sao cho x
  4. a, ( 1 đ) Xét tứ giác BDFC có: BDA = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 đ BCF = 900 ( BAPQ) 0,25 đ => BDA + BCF = 1800 0,25 đ Mà 2 góc này ở vị trí đối diện =>Tứ giác BDFC nội tiếp đường tròn 0,25 đ b, ( 1 đ) Tứ giác BDFC nội tiếp đường tròn (câu a) => DFC + DBC = 1800 0,25 đ MàDFC + DFE = 1800 (hai góc kề bù) => DBC = DFE 0,25 đ Lại có EDA = DBA ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung DA) => EDF = DFE 0,25 đ => EDF cân tại E => ED = EF 0,25 đ c, ( 1 đ) Xét EDP và EQD có: DEQ chung EDP = DQE ( góc nt và góc tạo bởi tt và d/c cùng chắn cung DP) 0,25 đ => EDP đồng dạng với EQD (gg) 0,25 đ => 0,25 đ Mà ED = EF ( câu b) 0,25 đ ­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­ 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2