intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thị trấn Cồn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thị trấn Cồn’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thị trấn Cồn

  1. PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CỒN NĂM HỌC 2022-2023 Môn Toán - Lớp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề khảo sát gồm 01 trang Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. 2021 Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là 1− x A. x > 1 . B. x 1 . C. x < 1 . D. x 1 . Câu 2. Hàm số y = −(m + 2020) x 2 nghịch biến với x > 0 khi và chỉ khi A. m > −2020 . B. m < −2020 . C. m ᄀ . D. m < 0 . Câu 3. Hàm số y = ( m − 2 ) x + 2013 đồng biến trên ᄀ khi và chỉ khi 2 A. m = 2 . B. m > 2 . C. m ᄀ . D. m 2 . ax + y = 0 Câu 4. Giá trị của a và b để hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = ( −1; 2 ) là x + by = 1 A. a = 2; b = 0 . B. a = 2; b = 1 . C. a = −2; b = 1 . D. a = −2; b = 0 . Câu 5. Phương trình x − 4 x − 2m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 2 A. m > −2. B. m < 2 . C. m −2 . D. m −2. −3 2 Câu 6. Cho hàm số y = x . Giá trị của hàm số đã cho tại x = − 2 bằng 2 A. −6 . B. 3. C. 6. D. −3 . Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có BH = 1 cm, BC = 3 cm. Độ dài AH bằng A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D.2 cm. Câu 8. Cho hai đường tròn (O; 3 cm) và (O’; 5 cm), có OO’ = 7 cm. Số điểm chung của hai đường tròn là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Phần II - Tự luận (8,0 điểm) 2 x+x 1 x −1 Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức A = − : với x 0 và x 1 . x x −1 x −1 x + x + 1 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm x biết A – 1= 0. Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0. (1) 1) Giải phương trình với m = 5. 2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm bằng - 2. 3 y − 2x 2x − =2 x +1 y Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 2 ( 3 y − 2x ) 2x + =7 x +1 y Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H. 1) Chứng minh rằng BCDE là một tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh OA ⊥ DE. 3) Cho điểm A di động trên cung lớn BC của đường tròn (O; R). Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD có bán kính không đổi. Câu 5. (1,0 điểm) Giải phương trình x 2 - 3x + 2 + x + 3 = x - 2 + x 2 + 2x - 3 . Hết
  2. III. HƯỚNG DẪN CHẤM: PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CỒN NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9 Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D B A D B C Phần II – Tự luận (8,0 điểm) Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 2 x+x 1 x −1 Với x 0, x 1 ta có A = − : x x −1 x −1 x + x + 1 0,25 2 x+x 1 x + x +1 = − . ( x − 1)( x + x + 1) x −1 x −1 1) 2 x + x − x − x −1 x + x +1 (1,0đ) = . 0,25 ( x − 1)( x + x + 1) x −1 1. x −1 x + x +1 (1,5đ) = . 0,25 ( x − 1)( x + x + 1) x −1 1 = 0,25 x −1 1 Với x 0, x 1 ta có A – 1 = 0 −1 = 0 0,25 2) x −1 (0,5đ) 1− x +1= 0 2− x = 0 x=2 0,25 Đối chiếu với ĐKXĐ, ta có x = 2 là giá trị cần tìm. Với m = 5 ta có phương trình: x2 + 12x + 25 =0. 0,25 1) ∆’ = 62 -25 = 36 - 25 = 11 (0,5đ) 0,25 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = - 6 - 11 ; x2 = - 6 + 11 ∆’= (m + 1)2 - m2 = 2m + 1 0,25 2. -1 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 2m + 1 > 0 m> (*) 0,25 (1,5đ) 2 2) Phương trình có nghiệm x = - 2 4 - 4 (m + 1) + m2 = 0 0,25 (1,0đ) m=0 m2 - 4m = 0 (thoả mãn điều kiện (*)) m=4 0,25 Vậy m = 0 hoặc m = 4 là các giá trị cần tìm. 3. ĐKXĐ: x −1, y 0 . 0,25 (1,0đ) 3y − 2x 2x Đặt u = ,v= . x +1 y 0,25 u −v = 2 u=3 Hệ phương trình đã cho trở thành 2u + v = 7 v =1
  3. 3y − 2x =3 x +1 5 x − 3 y = −3 x=3 Suy ra 2x y = 2x y=6 =1 0,5 y Ta thấy x = 3, y = 6 thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm (x; y) = (3; 6). Hình vẽ: A D E O H B K C M Xét tứ giác BCDE ta có ᄀ BDC = 90 (vì BD ⊥ AC) 0 0,5 1) ᄀ (1,0đ) BEC = 90 (vì CE ⊥ AB) 0 hai đỉnh D và E cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông 0,25 Vậy BCDE là một tứ giác nội tiếp. 0,25 ᄀ Kẻ đường kính AOM, ta có ACM = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường 0,25 4. tròn). (3,0đ) Ta có tứ giác BCDE nội tiếp (chứng minh trên) 2) ᄀ ᄀ 0,25 AED = ACB (vì cùng bù với góc BED). (1,0đ) Xét đường tròn (O) ta có: ᄀ ᄀ 0,25 BAM = BCM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM). ᄀ ᄀ ᄀ ᄀ ᄀ AED + BAM = ACB + BCM = ACM = 900 OA ⊥ DE. 0,25 ᄀ Ta có MC ⊥ AC ( ACM = 900), BD ⊥ AC (giả thiết) MC // BD hay MC // BH 0,25 Tương tự ta có MB // CH tứ giác BHCM là hình bình hành. 3) Gọi K là trung điểm của BC, ta có K là trung điểm của HM 0,25 (1,0đ) OK là đường trung bình của ∆ AHM AH = 2OK (không đổi). ᄀ ᄀ Xét tứ giác AEHD ta có ADH + AEH = 1800 tứ giác AEHD nội tiếp. 0,25 Ta có AH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD. Vì AH không đổi nên đường tròn ngoại tiếp tam giác AED có bán kính 0,25 không đổi. ĐKXĐ: x 2. 0,25 (x - 1) (x - 2) - (x - 1) (x + 3) + x + 3 - x - 2 = 0 x - 1 ( x - 2 - x + 3) - ( x - 2 - x + 3) = 0 0,25 5. (1,0đ) ( x-2 - x+3 )( ) x-1-1 =0 x-2 = x+3 0,25 x-1-1=0 Giải ra nghiệm x = 2 và kết luận 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2