intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP: 9 (thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề) 1. KHUNG MA TRẬN - Trắc nghiệm: 12 câu x 1/3 điểm= 4,0 điểm - Tự luận: 3 bài = 2câu x 0,75 điểm + 2 câu x 0,5 điểm + 0,5 hình vẽ + 3câu x 1 điểm = 6,0 điểm Cấp độ tư duy Chủ đề Cộng Chuẩn KTKN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Giải hệ PT 2 Bài 1a 11,7% 2. Giải bài toán bằng Bài 1b 10% cách lập hệ PT 3. Hàm số và đồ thị hàm số y = ax2 2 Bài 2a 14,2% ( a ≠0) 4. PT bậc hai một ẩn; Công thức nghiệm của 1 1 Bài 2b 15% PT bậc hai một ẩn. 5. Ví trí tương đối của 1 3,3% hai đường tròn 6. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây. 1 6,7% 7. Góc ở tâm,góc nội tiếp;Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung; Góc 2 1 H.vẽ Bài 3b Bài 3c 30,8% có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 8.Tứ giác nội tiếp. 1 Bài 3a 8,3% Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm BẢNG ĐẶT TẢ Trang 1/8 - Mã đề 001
  2. Câu 1:Biết được nghiệm của 1 hệ phương trình. Câu 2: Biết nhận biết được hệ vô nghiệm. Câu 3:Nhận biết được đồ thị của một (P) nằm trên hay dưới trục hoành dựa vào hệ số a. Câu 4:Biết xác định được một điểm thuộc đồ thị hàm số. Câu 5:Biết xác định được biệt thức của phương trình bậc hai. Câu 6:Biết tìm điều kiện để một phương trình là phương trình bậc hai. Câu 7: Biết xác định số giao điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau. Câu 8: Biết tính số đo cung tròn khi biết góc ở tâm. Câu 9:Biết tính số đo của góc nội tiếp khi biết số đo cung. Câu 10:Biết tính số đo cung khi biết độ dài dây. Câu 11: Nhận biết được một tứ giác nội tiếp được một đường tròn. Câu 12: Biết tính số đo của góc nội tiếp khi biết quan hệ vuông góc của đường kính và dây. Câu 13: a/Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . b/ Biết giải bài toán bằng cách lập phương trình. Câu 14: a/ Biết vẽ (P). b/ Biết chứng tỏ một phương trình bậc hai có nghiệm kép và tìm tọa độ giao điểm giữa (P) và đường thẳng . Câu15:a/ Chứng minh được một tứ giác nội tiếp trong đường tròn. b/ Dựa vào quan hệ của các loại góc trong đường tròn để tính số đo góc nội tiếp. c/ Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh một tích bằng một đại lượng cố định. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 9 Trang 2/8 - Mã đề 001
  3. Thời gian làm bài : 60 Phút; (Đề có 15 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng. Câu 1: Tứ giác nào sau đây không thể nội tiếp đường tròn ? A. Hình thoi. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang cân. Câu 2: Trong đường tròn (0), đường kính AB, vẽ bán kính OC vuông góc với AB. Số đo của CÂB là: A. 300 B. 750 C. 600 D. 450 3x 2 y 8 Câu 3: Hệ phương trình có nghiệm là : x 3y 1 A. (2; - 1) B. (- 2; 1) C. (- 1; 2) D. (1; - 2) 2 Câu 4: Phương trình x +3x -1 =0 có biệt thức bằng : A. -13 B. 5 C. 13 D. 15 Câu 5: Cho AB = R là dây cung của đường tròn( 0; R ) . Số đo của cung AB là: A. 1200 B. 900 C. 600 D. 1500 Câu 6: Đồ thị hàm số y=mx2 nằm phía trên trục hoành khi : A. m>0 B. Không xác định được m C. m = 0 D. m
  4. Câu 13 (2 điểm) 2x + y = 7 a/Giải hệ phương trình sau: 2x − y = 1 b/ Giải toán bằng cách lập phương trình: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m và diện tích bằng 84 m 2 . Tính các kích thước của mảnh đất đó ? Bài 14 (1,5 điểm) Cho hàm số y = x 2 có đồ thị (P) và hàm số y = -2x – 1 có đồ thị (d) a/ Vẽ (P) b/ Chứng tỏ (d) tiếp xúc (P); Tìm tọa độ tiếp điểm. Câu 15 (2,5đ) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) lấy điểm K sao cho MK = R. Vẽ AK cắt (O) tại C, Nối AK cắt MN tại D. a/Chứng minh tứ giác CDOB nội tiếp b/Tính số đo góc ACN c/Tính tích KC.KA theo R ------ HẾT ------ Trang 4/8 - Mã đề 001
  5. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 60 Phút; (Đề có 15 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng. Câu 1: Phương trình x2 +3x -1 =0 có biệt thức bằng : A. 5 B. 15 C. -13 D. 13 2 x Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y : 4 1 A. (-4; 4) B. (4; 4) C. (- 1; ) D. (- 2; - 1) 4 Câu 3:Với giá trị nào của m thì phương trình: (m + 1)x2 – 2mx + 2000 = 0 là phương trình bậc hai A. m = 0 B. Với mọi m C. m -1 D. m = 1 Câu 4: Hai đường tròn cắt nhau có số điểm chung : A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 5: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm AOB là 1500 thì số đo cung lớn AB là: A. 750 B. 1050 C. 2100 D. 1500 Câu 6: Trong đường tròn (0), đường kính AB, vẽ bán kính OC vuông góc với AB. Số đo của CÂB là: A. 450 B. 600 C. 300 D. 750 Câu 7. Hệ phương trình nào sau đây là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 3x + 2 y = 5 3x + 2 y = 5 0x + 2 y = 5 x2 + 2 y = 5 A. B. 2 C. D. x+ y = z +y=6 x+ y =4 x − 2y = 4 x Câu 8: Tứ giác nào sau đây không thể nội tiếp đường tròn ? A. Hình thang cân. B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình chữ nhật. 2 Câu 9: Đồ thị hàm số y=mx nằm phía trên trục hoành khi : A. m = 0 B. m>0 C. Không xác định được m D. m
  6. A. 1500 B. 1200 C. 900 D. 600 3x 2 y 8 Câu 12: Hệ phương trình có nghiệm là : x 3y 1 A. (- 1; 2) B. (1; - 2) C. (2; - 1) D. (- 2; 1) II.TỰ LUẬN:(6 điểm) Câu 13(2 điểm) 2x + y = 7 a/Giải hệ phương trình sau: 2x − y = 1 b/ Giải toán bằng cách lập phương trình: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và diện tích bằng 160 m 2 . Tính các kích thước của mảnh đất đó ? Câu 14 (1,5 điểm) Cho hàm số y = x 2 có đồ thị (P) và hàm số y = -2x – 1 có đồ thị (d) a/ Vẽ (P) b/ Chứng tỏ (d) tiếp xúc (P); Tìm tọa độ tiếp điểm. Câu 15 (2,5đ) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) lấy điểm K sao cho MK = R. Vẽ AK cắt (O) tại C, Nối AK cắt MN tại D. a/Chứng minh tứ giác CDOB nội tiếp b/Tính số đo góc ACN c/Tính tích KC.KA theo R ------ HẾT ------ Trang 6/8 - Mã đề 001
  7. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 60 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 1 A D 2 D D 3 A C 4 C A 5 C C 6 A A 7 B C 8 B B 9 B B 10 C D 11 C D 12 D C ĐÁP ÁN-ĐỀ 2 HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9 GIỮA HKII( Năm học 2022 − 2023) Câu Nội dung Điểm 1 2x + y = 7 4x = 8 0,5 (2đ) 2x − y = 1 2x − y = 1 a) x=2 0,5 y=3 b) Chọn ẩn , điều kiện và lập được phương trình : x2 + 5x 84 = 0 0,5 Tính được hai kích thước là 12m và 7m. 0,5 2 a) Lập bảng giá trị . 0,25 (1,5đ) Vẽ đúng (P) 0,25 b) Lí luận được (P) và (d) tiếp xúc nhau . 0,5 Tìm tọa độ tiếp điểm 0,5 3 0,5 (2,5,đ) C Hình vẽ đúng I E ᄋ ᄋ a) Lí luận được CON = CEN = 900 0,5 0,25 A suy ra được tứ giác CONE B tiếp nội ᄋ 1ᄋ O N 0,5 b) AED = AOD ( giải thích ) 0,25 2 ᄋ Tính được AED = 450 c)Chứng minh được ∆ ICE ~ ∆ IAC 0,25 D Trang 7/8 - Mã đề 001
  8. IC IE 0,25 Suy ra = nên IE.IA = IC2 = R2 IA IC Trang 8/8 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1