intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN- LỚP: 9 (Thời gian làm bài 60phút- không kể thời gian giao đề) KHUNG MA TRẬN - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm = 5,0 điểm - Tự luận: 3 bài = 5,0 điểm Cấp độ tư duy Cộng Chủ đề Chuẩn KTKN Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Giải hệ PT, PT 2 Bài 1a 11,7% 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT Bài 1b 10% 3. Hàm số và đồ thị hàm số y = ax2 2 Bài 2a 14,2% (a ≠0) Bài 4. PT bậc hai một ẩn. 1 1 2b 11,7% 5. Ví trí tương đối của hai đường tròn 1 3,3% 6. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây. 3 1 13.3% 7. Góc ở tâm, góc nội tiếp; Góc tạo Bài 3b bởi tiếp tuyến và dây cung; Góc có đỉnh 3 1 Bài 3a +Hình Bài 35,8% ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 3c vẽ 10 Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm điểm
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II- MÔN TOÁN 9 I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Câu 1,5: Nhận biết về phương trình bậc hai một ẩn số. Câu 2,3: Nhận biết nghiệm của phương trình, của hệ phương trình. Câu 4: Nhận biết được điểm thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Câu 6: Nhận biết được tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Câu 5: Nhận biết được phương trình bậc hai một ẩn. Câu 7: Hiểu được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. Câu 8: Nhận biết số đo góc nội tiếp. Câu 9: Hiểu được số đo góc ở tâm. Câu 10: Nhận biết so sánh cung và dây cung trong đường tròn. Câu 11: Nhận biết được góc có đỉnh bên trong đường tròn. Câu 12: Nhận biết số đo góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung. Câu 13: Nhận biết các góc nội tiếp cùng chắn một cung. Câu 14: Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Câu 15: Nhận biết số đo cung. II. Phần tự luận: (5,0 điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm) a/ Hiểu được cách giải hệ phương trình. b/ Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để giải một bài toán thực tế. Bài 2: ( 1,25 điểm) a/ Vẽ được đồ thị hàm số. b/ Vận dụng đưa phương trình bậc hai một ẩn về phương trình tích để giải Bài 3: ( 2,25 điểm) a/ Chứng minh góc nội tiếp và góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nhau. b/ Vận dụng quan hệ giữa góc và cung bị chắn trong đường tròn để chứng minh hai tam giác đồng dạng và suy ra hệ thức. c/ Vận dụng linh hoạt các kiến thức hình học để chứng minh ba điểm thẳng hàng.
  3. PHÒNG GDĐT HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NĂM HỌC 2023-2024 (Đề gồm 02 trang) MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I/ Trắc nghiệm: (5,0 điểm) * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi đáp án vào giấy thi. Ví dụ câu 1 em chọn đáp án A thì ghi là 1-A. 1/ Phương trình nào sau đây là không phải là phương trình bậc hai một ẩn ? A. 3x2 + 2 = -1. B. 3x -1=0. C. -x2 - 4 = 0. D. ax2 + 9x – 3 = 0(a 0). 2x − 3y = 5 2/ Hệ phương trình vô nghiệm khi 4x + my = 2 A. m = - 6. B. m = 1. C. m = -1. D. m = 64. 3/ Cặp số(1;-2) là một nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2x – y = 0. B. 2x + y = 1. C. x – 2y = 5. D. x – 2y = –3. 4/ Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(-1; 2). Khi đó a bằng 1 1 A. -2. B. 2. C. . D. . 2 2 5/ Hệ số a, b, c của phương trình -2x2 +12 = 0 là A. a = -2 ; b = 12 ; c = 0. B. a = 2 ; b = 0 ; c = 12. C. a = -2 ; b = 0 ; c = 12. D. a = -2 ; b = 0 ; c = -12. 1 6/ Hàm số y = x 2 4 A. đồng biến trên R với x > 0 . B. nghịch biến trên R với x > 0 . . C. có đồ thị đối xứng qua trục tung. D. có đồ thị đối xứng qua trục hoành. 7/ Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x - 2 và đường thẳng y = 2x là A. (-1 ;-2) . B. (2 ;4). C. (-2 ;4). D. (1 ;-2). 0 8/ Góc nội tiếp chắn cung 120 có số đo là A. 1200. B. 900. C. 300. D. 600. 9/ AB là một cung của (O; R) với số đo cung nhỏ AB là 800. Khi đó, góc AOB có số đo là A. 800 . B. 1600. C. 1400 . D. 1800 . 10/ Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nếu hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. B. Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau. C. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. D. Đối với 2 cung của 1 đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn. 11/ Cho đường tròn (O), hai dây AB, CD cắt nhau tại điểm I, số đo cung AC bằng 50 0, số đo góc DOB bằng 1100. Vậy số đo góc AIC bằng A. 500. B. 1800. C. 800 . D. 1100 .
  4. 12/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc AOC bằng 120 0 thì số đo góc ABC bằng A. 600 . B. 1200 . C. 1800 . D. 900. 13/ Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn cung AB nhỏ là A. ADB và AIB. B. ACB và AIB. C. ACB và BAC. D. ADB và ACB. 14/ Cho AB là một dây của đường tròn (O), Ax là tia tiếp tuyến với đường tròn sao cho BAx = 500, điểm M thuộc cung lớn AB. Số đo AMB bằng A. 1000 . B. 500 . C. 600 . D. 1200. 15/ Cho đường tròn (O;R), trên đường tròn (O) lấy điểm A, B sao cho góc AOB có số đo bằng 1200, số đo cung lớn AB là A. 1400 . B. 700 . C. 2400 . D. 2200 . II/ Tự luận: (5,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) 3x 2 y 5 a/ Giải hệ phương trình sau: x 2y 1 b/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 32m. Nếu tăng chiều dài lên gấp 3 lần và tăng chiều rộng lên gấp 2 lần thì hiệu chiều dài và chiều rộng mới là 13m. Hãy tính diện tích của mảnh đất ban đầu. Bài 2: (1,25 điểm) a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x2 . b/ Giải phương trình sau: x2 - 3x + 2 = 0. Bài 3: (2,25 điểm) Cho đường tròn (O;R), MN là dây không qua tâm. Hai điểm C và D thuộc dây MN (khác M và N), A là điểm chính giữa của cung MN. Các đường thẳng AC, AD cắt đường tròn (O) lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh ACD = AFE. b/ Chứng minh AMC AEM. Từ đó suy ra AM2 = AC.AE. c/ Vẽ đường kính AB. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCE. Chứng minh ba điểm M, I, B thẳng hàng. Lưu ý: Học sinh làm bài trên tờ giấy riêng, không làm trên đề thi.
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 9 I/ Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A C B C A B D A D C A D B C HSKT chỉ cần đúng 5 câu đạt điểm tối đa. II/ Tự luận: (5,0 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1: (1,5 điểm) 3x 2 y 5 a/ Giải hệ phương trình sau: x 2y 1 b/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: a/ (0,5đ) 3x 2 y 5 4x 4 x 1 (0,25đ) x 2y 1 x 2y 1 y 1 Vậy: hệ phương trình có nghiệm là: (-1; 1) (0,25đ) HSKT chỉ cần thực hiện được bước 1 đạt điểm tối đa. b/ (1,0đ) Gọi chiều dài của HCN là x(m), chiều rộng của HCN là (0,125đ) y(m) (x>y>0) Ta có pt: x + y = 32:2=16 (0,125đ) Khi tăng chiều dài gấp 3 lần và chiều rộng gấp 2 lần thì (0,25đ) hiệu chiều dài và chiều rộng là 13m, ta có pt: 3x - 2y = 13 x y 16 (0,25đ) Ta có hệ pt: 3x 2 y 13 Giải hệ ra kq x = 9 (TM), y = 7 (TM) (0,25đ) Diện tích của mảnh đất ban đầu: 9.7 = 63 (m2) HSKT chỉ gọi ẩn và viết được pt 1 đạt điểm tối đa. Bài 2: (1,25 điểm) a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x2 . b/ Giải phương trình sau: x2 - 3x + 2 = 0. a/ (0,75đ) Xác định đúng 5 điểm ( 0,25đ) Vẽ đúng đồ thị ( 0,5đ) HSKT chỉ cần tính được cặp giá trị và vẽ được hệ trục tọa độ đạt điểm tối đa. b/ x2 - 3x + 2 = 0
  6. (0,5đ) x2 – x – 2x + 2 = 0 x(x-1) – 2(x-1) = 0 (0,25đ) (x-1)(x-2) = 0 x-1 = 0 x=1 x-2 = 0 x=2 Vậy nghiệm của phương trình: x =1;x=2 (0,25đ) Bài 3: (2,25 đ) Cho đường tròn (O;R), MN là dây không qua tâm. Hai điểm C và D thuộc dây MN (khác M và N), A là điểm chính giữa của cung MN. Các đường thẳng AC, AD cắt đường tròn (O) lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh ACD = AFE. b/ Chứng minh AMC AEM. Từ đó suy ra AM2 = AC.AE. c/ Vẽ đường kính AB. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCE. Chứng minh ba điểm M, I, B thẳng hàng. Vẽ hình đúng (câu a, b) (0,25đ) HSKT chỉ cần thực hiện vẽ được vài ý của hình đạt điểm tối đa. a/ (0,75đ) Ta có: ACD = (sđcung AN+sđcungME):2 (góc có đỉnh bên trong đường tròn) (0,25đ) AFE = sđ cung AE:2(góc nt chắn cung AE) = (sđ cung AM + sđ cung ME):2 (0,25đ) Mà cung AN = cung AM (gt) Nên ACD = AFE (0,25đ) b/(0,75đ) AMC và AEM có: MAE chung; AMC = AEM (2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau) Nên AMC AEM (g-g) (0,25đ) AM AE AC AM (0,125đ) 2 AM = AC.AE (0,125đ)
  7. c/ (0,5đ) Xét đường trong (O), ta có: AMB = 900(góc nt chắn nửa đường tròn) AMN = MEA (góc nt chắn bởi 2 cùn bằng nhau) Xét đường tròn ngoại tiếp tam giác MCE, ta có: MIC là góc ở tâm chắn cung MC MEC là góc nt chắn cung MC MIC = 2 MEC (0,25đ) I là tâm dường tròn ngoại tiếp tam giác IMC nên : IM = IC MIC cân tại I IMC = ICM Ta có: IMC + ICM + MIC = 1800 2 IMC + MIC = 1800 2 IMC + 2 MEC = 1800 2 IMC + 2 AMN = 1800 IMC + AMN = 900 (0,125đ) AMI = 900 AM Mi tại I Mà AM MB tại M (0,125đ) ba điểm M, I, B thẳng hàng. ( Học sinh có thể giải cách khác vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2