intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN : TOÁN – LỚP : 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT TT Chương/ Nội Mức độ Tổng (1) Chủ đề dung/Đơn vị đánh giá % điểm (2) kiến thức (4 -11) (12) (3) NB TH VD VDC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Hệ hai Giải hệ 2 phương phương (TN1,2) 1 trình bậc trình (TL1a) 10,0 nhất bằng hai ẩn. phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. Giải bài 1 1 toán bằng (TN3) (TL1b) 12,5 cách lập hệ phương trình. 2 Hàm số Hàm số 1 1 10,0 2 y = ax y = ax2 (a (TN4) (TL2a) (a≠0). 0). Phương Tính chất. trình bậc Đồ thị.
  2. hai Phương 2 1 1 một ẩn. trình bậc (TN5,6) (TL2b) (TL2c) 17,5 hai một ẩn. 3 Góc với Góc ở 1 10,0 đường tâm. Số (TL3) tròn. đo cung. - Định nghĩa góc ở tâm. - Số đo của cung tròn. Liên hệ 1 2,5 giữa (TN7) cung và dây. Góc tạo bởi hai cát tuyến 1 của (TN8) đường 1 1 1 tròn. (TN9) (TL4b) (TL4c) 22,5 - Định 1 nghĩa góc (TN10) nội tiếp. - Góc nội tiếp và cung bị chắn. - Góc tạo bởi tiếp tuyến và
  3. dây cung. - Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - Cung chứa góc. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”. Tứ giác 1 n 2 (TL4a) 15,0 ộ (TN11,12 i ) ti ế p đ ư ờ n g t r ò n . - Định lí
  4. thuận. - Định lí đảo. Tổng 12 1 4 2 2 21 Tỉ lệ phần 40% 30% 20% 10% 100 trăm Tỉ lệ 70% 30% 100 chung
  5. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN : TOÁN - LỚP : 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT TT Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề vị kiểm thức giá NB TH VD VDC 1 Hệ hai phương Giải hệ phương Nhận biết: trình bậc nhất trình bằng - Nhận biết 1 hai ẩn. phương pháp được số (TN1) cộng đại số, nghiệm của hệ 1 phương pháp phương trình. (TN2) thế. - Nhận biết 1 được một cặp (TL1a) số là nghiệm (0,5đ) hay không là nghiệm của phương trình Thông hiểu: - Biết giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số hoặc phương pháp thế. Giải bài toán Nhận biết: bằng cách lập - Nhận biết 1 hệ phương được số các (TN3) trình. bước giải bài toán bằng cách 1 lập hệ phương (TL1b) trình (1,0) Vận dụng: - Vận dụng
  6. được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2 Hàm số Hàm số y = ax2 Nhận biết: y = ax2 (a≠0). (a 0). Tính - Tính chất của 1 Phương trình chất. Đồ thị. hàm số y = (TN4) bậc hai ax2. 1 một ẩn. Thông hiểu: (TL2a) - Biết vẽ đồ thị (0,75đ) của hàm số y = ax2 với giá trị bằng số của a. Phương trình Nhận biết: bậc hai một ẩn. - Biết khái 1 niệm phương (TN5) trình bậc hai 1 một ẩn. (TN6) - Biết công thức nghiệm, 1 công thức (TL2b) nghiệm thu (0,75đ) 1 gọn. (TL2c) Thông hiểu: (0,5đ) - Giải được phương trình bậc hai một ẩn, bằng công thức nghiệm. Vận dụng: - Tìm điều kiện của tham số m
  7. thỏa mãn điều kiện cho trước 3 Góc với đường Góc ở tâm. Số Nhận biết: 1 tròn. đo cung. - Nhận biết góc (TL3c) - Định nghĩa ở tâm, số đo (1,0đ) góc ở tâm. của một cung. - Số đo của - Ứng dụng giải cung tròn. được bài tập và một số bài toán thực tế. Liên hệ giữa Nhận biết: 1 cung và dây. - Nhận biết (TN7) được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. Vận dụng:: -Vận dụng được các định lí để giải bài tập. Góc tạo bởi hai Nhận biết:: cát tuyến của - Hiểu khái 1 đường tròn. niệm góc nội (TN8) - Định nghĩa tiếp, mối liên 1 góc nội tiếp. hệ giữa góc nội (TN9) - Góc nội tiếp tiếp và cung bị 1 và cung bị chắn. (TN10)
  8. chắn. - Nhận biết - Góc tạo bởi được góc tạo tiếp tuyến và bởi tiếp tuyến dây cung. và dây cung. - Nhận biết - Góc có đỉnh được góc có 1 1 ở bên trong hay đỉnh ở bên (TL4b) (TL4c) bên ngoài trong hay bên (1,0đ) (0,5đ) đường tròn. ngoài đường tròn, biết cách - Cung chứa tính số đo của góc. Bài toán các góc trên. quỹ tích “cung - Hiểu bài chứa góc”. toán quỹ tích “cung chứa góc” và biết vận dụng để giải những bài toán đơn giản. Vận dụng:: - Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập. Tứ giác nội Nhận biết:: 1 tiếp - Hiểu định lí (TN11) đường thuận và định lí 1 tròn. đảo về tứ giác (TN12) 1 - Định lí nội tiếp. (TL4a) thuận. Thông hiểu: (1,0đ) - Định lí đảo. - Vận dụng được các định
  9. lí trên để giải bài tập về tứ giác nội tiếp đường tròn. Tổng 13 4 2 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ...................................... Môn: TOÁN - Lớp 9 Lớp: 9/... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây: Câu 1: Số nghiệm của hệ phương trình là A. 1. B. 2. C. vô số nghiệm. D. vô nghiệm. Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ?
  10. A. (3; 1). B. C. (1; 3). D. (-1; -3). Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có A. 6 bước. B. 3 bước. C. 2 bước. D. 4 bước. Câu 4: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến. C. Hàm số trên nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghich biến khi x > 0. Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? A. x – 4 = 0. B. 4x2 - 5x = 0. C. x3 -2x +1 = 0. D. x4 -2x +5 = 0. Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt? A. x2 + 3 = 0. B. 4x2 - 5x + 1= 0. C. x2 +3x - 4 = 0. D. x2 + 4x + 5 = 0. Câu 7: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau? A. Nếu hai cung bằng nhau thì căng hai dây bằng nhau. B. Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau.
  11. C. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. D. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau, cung lớn hơn căng dây lớn hơn. Câu 8: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là A. góc vuông. B. góc tù. C. góc bẹt. D. góc nhọn. Câu 9: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung CD nhỏ của đường tròn (O) trong hình vẽ dưới đây là A. B B. C. . A E D. O C D x Câu 10: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng A. nửa tổng số đo hai cung bị chắn. B. nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. C. nửa số đo của cung bị chắn. D. số đo góc ở tâm chắn cung đó. Câu 11: Tổng số đo hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng
  12. A. 1200. B. 600. C. 900. D. 1800. Câu 12: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) a) Giải hệ phương trình: b) Hai lớp 9A và 9B của một trường có 85 học sinh. Trong đợt tham gia kế hoạch nhỏ quyên góp vở để ủng hộ cho học sinh nghèo vượt khó, mỗi bạn của lớp 9A ủng hộ 5 quyển vở, mỗi bạn của lớp 9B ủng hộ 4 quyển vở. Cả hai lớp ủng hộ được tất cả là 380 quyển vở. Tính số học sinh của mỗi lớp. Bài 2: (2,0 điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x2. b) Giải phương trình 3x2 + 4x - 7 = 0. c) Tìm m để phương trình x2 – 2(m – 1)x+ m + 5 = 0 có nghiệm kép. Bài 3: (1,0 điểm) Xem hình vẽ bên, góc AOB được gọi là góc gì? Hãy tính số đo cung AmB và AnB. A n O 60 0 m B Bài 4: (2,5 điểm) Cho một điểm A ở ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (B, C là hai tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. b) Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường tròn (O) tại M (M khác B). Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại N (khác M). Chứng minh AB2 = AN . AM. c) Chứng minh . BÀI LÀM
  13. KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: TOÁN - Lớp 9 Họ và tên: ...................................... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: 9/... (Dành cho HS khuyết tật) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây: Câu 1: Số nghiệm của hệ phương trình là A. 1. B. 2. C. vô số nghiệm. D. vô nghiệm. Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? A. (3; 1). B. C. (1; 3). D. (-1; -3). Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có A. 6 bước. B. 3 bước. C. 2 bước. D. 4 bước. Câu 4: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến.
  14. C. Hàm số trên nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghich biến khi x > 0. Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? A. x – 4 = 0. B. 4x2 - 5x = 0. C. x3 -2x +1 = 0. D. x4 -2x +5 = 0. Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt? A. x2 + 3 = 0. B. 4x2 - 5x + 1= 0. C. x2 +3x - 4 = 0. D. x2 + 4x + 5 = 0. Câu 7: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau? A. Nếu hai cung bằng nhau thì căng hai dây bằng nhau. B. Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau. C. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. D. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau, cung lớn hơn căng dây lớn hơn. Câu 8: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là A. góc vuông. B. góc tù. C. góc bẹt. D. góc nhọn. B A Câu 9: Góc tạo bởi tiếp tuyến E O và dây cung chắn cung CD nhỏ của đường tròn (O) trong hình vẽ dưới đây là C D x
  15. A. B. C. . D. Câu 10: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng A. nửa tổng số đo hai cung bị chắn. B. nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. C. nửa số đo của cung bị chắn. D. số đo góc ở tâm chắn cung đó. Câu 11: Tổng số đo hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng A. 1200. B. 600. C. 900. D. 1800. Câu 12: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) a) Giải hệ phương trình: b) Hai lớp 9A và 9B của một trường có 85 học sinh. Trong đợt tham gia kế hoạch nhỏ quyên góp vở để ủng hộ cho học sinh nghèo vượt khó, mỗi bạn của lớp 9A ủng hộ 5 quyển vở, mỗi bạn của lớp 9B ủng hộ 4 quyển vở. Cả hai lớp ủng hộ được tất cả là 380 quyển vở. Tính số học sinh của mỗi lớp. Bài 2: (2,0 điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x2.
  16. b) Giải phương trình 3x2 + 4x - 7 = 0. Bài 3: (1,0 điểm) Xem hình vẽ bên, góc AOB được gọi là góc gì? Hãy tính số đo cung AmB và AnB. A n O 60 0 m B Bài 4: (2,5 điểm) Cho một điểm A ở ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (B, C là hai tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. b) Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường tròn (O) tại M (M khác B). Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại N (khác M). Chứng minh AB2 = AN . AM. BÀI LÀM
  17. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A B C B C D A B A D C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Câu Lời giải Điểm a 0,4 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2 ; -3) 0,1 1 Gọi x, y (học sinh) lần lượt là số học sinh của lớp 9A, 9B (x, y ) 0,25 (1,5đ Theo đề bài, ta có ) b 0,5 Số học sinh của lớp 9A là 40; Số học sinh của lớp 9B là 45. 0,25 2 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y = x (2,0đ + Bảng giá trị ) x -3 -2 -1 0 1 2 3 0,25 a y= x2 9 4 1 0 1 4 9 0,5 + Vẽ đúng đồ thị : b 3x2 + 4x - 7 = 0 Tính đúng ∆’ = 25 0,25 x1 = 1; x2 = - 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1