intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Bình Lợi Trung, Bình Thạnh (Đề tham khảo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Bình Lợi Trung, Bình Thạnh (Đề tham khảo)” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Bình Lợi Trung, Bình Thạnh (Đề tham khảo)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – TOÁN 9 A. BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ đánh giá Tổng Tổng số câu % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức điểm TNK TN TN TNK TL TL TL TNKQ TL TL Q KQ KQ Q 4 HÀM SỐ Y = ax2 ( a Hàm số và đồ thị hàm số y (Bài 2 ≠0) VÀ PHƯƠNG = ax2 ( a ≠ 0) 1a,b 1 6 (Bài 3, 6 6 60,0 TRÌNH BẬC HAI Phương trình bậc hai một ẩn ;2; 4b) MỘT ẨN Định lí vi-et 4a) Đường tròn ngoại tiếp tam 1 1 1 giác. Đường tròn nội tiếp 4 (Bài ( Bài (Bài 4 3 35,0 TỨ GIÁC NỘI TIẾP. tam giác 2 5a) 5b) 5c) ĐA GIÁC ĐỀU Tứ giác nội tiếp Đa giác đều và phép quay 2 2 5,0 Tổng 12 5 3 2 12 9 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% 100 Tỉ lệ chung 65% 35% 100
  2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/Chủ Nội dung/Đơn vị kiến TT Mức độ đánh giá đề thức Nhận Thông Vận Vận biêt hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Hàm số và đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) 6TN HÀM SỐ Y - Phương trình bậc hai một ẩn Hàm số và đồ thị = ax2 ( a ≠0) - Định lí Viète hàm số y = ax2 ( a ≠ VÀ 4TL 0) Thông hiểu:: 1 PHƯƠNG Phương trình bậc hai - Vẽ đồ thị hàm số, các bài toán liên quan đến hàm số TRÌNH một ẩn - Giải phương trình bậc hai một ẩn,.. BẬC HAI Định lí vi-et - Sử dụng định lí Viète MỘT ẨN Vận dụng: 2TL - Vận dụng định lí Viète để tính giá trị của biểu thức,.. Đường tròn ngoại Nhận biết: 4TN tiếp tam giác. Đường - Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác tròn nội tiếp tam giác - Tứ giác nội tiếp Tứ giác nội tiếp Thông hiểu:: 1TL - Nhận biết 4 điểm cùng thuộc một đường tròn, tứ giác nội TỨ GIÁC tiếp. NỘI TIẾP. Vận dụng: 2 ĐA GIÁC - Vận dụng các kiến thức liên quan để chứng minh đẳng 1TL ĐỀU thức,… Vận dụng cao: 1TL - Vận dụng cá kiến thức liên quan đến đường tròn để chứng minh 4 điểm cùng thuộc một đường, chứng minh đẳng thức, ….. Đa giác đều và phép Nhận biết: 2TN quay - Đa giác đều và phép quay Tổng số câu 12 5 3 1 Tỷ lệ (%) 30% 35% 25% 10% Tỷ lệ chung (%) 30% 70%
  3. UBND QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC: 2024-2025 BÌNH LỢI TRUNG MÔN: TOÁN - LỚP 9 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm khác quan (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 2x 2 ? A. (0; 1) B. (1; -2) C. (-1; 2) D. (2; 1) Câu 2: Phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? 2 2 A. 0x 2 − x + 2 =0 B. x − 5x + 4 =0 C. 0x + 0x = 0 D. 4x − 5 =0 Câu 3: Phương trình ax 2 + bx += 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm phân biêt khi nào? c A. ∆ =0 B. ∆ > 0 C. ∆ ≥ 0 D. ∆ < 0 Câu 4: Nghiệm của phương trình x 2 − 7x − 8 =? 0 A. x = 8 B. x= 8 hoặc x = -1 C. x = -1 D. x = 8 và x = -1 Câu 5: Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 23 và tích của chúng bằng 120. Vậy hai số cần tìm: A. 23 và 120 B. 10 và 8 C. 15 và 8 D. 15 và 18 Câu 6: Cho phương trình x 2 + 7x − 15 =. Gọi x1 , x 2 là hai nghiệm của 0 phương trình. Khi đó giá trị của biểu thức x1 + x 2 − x1x 2 2 2 A. 79 B. 94 C. - 94 D. -79 Câu 7: Đường tròn nội tiếp tam giác đều có cạnh 6cm có tâm là trọng tâm của tam giác và bán kính bằng bao nhiêu? 3 A. 2 3 B. 6 3 C. 3 D. 6   Câu 8: Cho tứ giác MNPQ nội tiếp (O;R), có QMP = 350 . Số đo của QNP là: A. 350 B. 1450 . C. 450 D. 1800 . Câu 9: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm là: A. 4cm B. 5cm C. 10cm D. 7cm   Câu 10: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R) có A = 700 . Số đo của C là: A. 00 B. 700 . C. 1100 D. 2900 . Câu 11: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG? A. Đa giác có các cạnh bằng nhau là đa giác đều. B. Đa giác có các góc bằng nhau là đa giác đều C. Đa giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau là đa giác đều D. Đa giác lồi có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau là đa giác đều Câu 12: Phép quay bao nhiêu độ sẽ giữ nguyên mọi điểm? A. 00 B. 900 . C. 1000 D. 1800 .
  4. II. Tự luận (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x 2 (P) a) Vẽ đồ thị (P) trên hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ những điểm M thuộc (P) có tung độ bằng 2. Bài 2: (0,5 điểm) Giải phương trình x 2 + 4x − 5 =0 Bài 3: (1,0 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút.Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B . Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình 3x 2 − 12x + 2 =0 a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1, x2. b) Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức A = x1 + x 2 − 2x1 − 2x 2 2 2 Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O;R) , các đường cao BM và CN cắt nhau tại H , hai đường thẳng MN và BC cắt nhau tại D. a) Chứng minh: BNMC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh: DN ⋅ DM =DB ⋅ DC . c) Đường kính AK của đường tròn (O) cắt MN tại E. Chứng minh rằng AK ⋅ EM = AM ⋅ BH .
  5. ĐÁP ÁN TOÁN 9 I. Trắc nghiệm (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B B D C B C A B C D A II. Tự luận (7 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm 1 a Bảng giá trị 0.5 (1đ) Vẽ hàm số (P) 0.5 b Điểm M thuộc (P) có tung độ bằng 2 nên tọa độ điểm M thỏa mãn: (0.5đ) 2x 2 = 2 0.25 x2 = 1 x = 1 hay x = −1 Vậy tọa độ điểm M thỏa yêu cầu bài toán là (1; 2); (-1; 2) 0.25 2 (0.5đ) Ta có: a + b + c = 1 + 4 - 5 = 0 hoặc tính delta 𝒙𝒙 𝟏𝟏 = 1 0.25 PT có 2 nghiệm là: 𝒙𝒙 𝟐𝟐 = = - 5 𝒄𝒄 0.25 𝒂𝒂 3 (1đ) Gọi vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B là x (km/h) (x >0 ). 0.25 Thời gian của người đi xe đạp khi đi từ A đến B là 36/x (giờ) Vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ B đến A là x + 3 (km/h) 0.25 Thời gian của người đi xe đạp khi đi từ B đến A là 36/(x +3) (giờ) Ta có phương trình: 36 36 36   x x 3 60 x = 12 (nhận) , x= -15 (loại) 0.25 Vậy vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B là 12 km/h 0.25 4 a Tính delta 0.25 (0.5đ) KL 0.25 b Viết đúng định lí Viète 0.5 (1đ) Tính A 0.5 5 a Chứng minh: BNMC là tứ giác nội tiếp. 1 (1đ)
  6. b 0.5 (0.5đ) Chứng minh: DN ⋅ DM =DB ⋅ DC . c Chứng minh rằng AK ⋅ EM = AM ⋅ BH . 1 (1đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1