
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lam Sơn, Bình Thạnh (Đề tham khảo)
lượt xem 1
download

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lam Sơn, Bình Thạnh (Đề tham khảo)" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lam Sơn, Bình Thạnh (Đề tham khảo)
- UBND QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2024 - 2025 LAM SƠN MÔN: TOÁN – LỚP 9 (Đề kiểm tra gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm). A. 𝑥𝑥 2 − √ 𝑥𝑥 + 1 = 0 B. 2𝑥𝑥 2 − 2018 = 0 C. 𝑥𝑥 + − 4 = 0 D. 2𝑥𝑥 − 1 = 0 1 Câu 1. Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn Câu 2. Cho phương trình ax2 + bx + 𝑐𝑐 = 0( 𝑎𝑎 ≠ 0) có biệt thức 𝛥𝛥 = 𝑏𝑏 2 − 4ac. Phương trình đã cho vô 𝑥𝑥 A. 𝛥𝛥 < 0 B. 𝛥𝛥 = 0 C. 𝛥𝛥 ≥ 0 D. 𝛥𝛥 ≤ 0 nghiệm khi: Câu 3. Cho phương trình ax + bx + 𝑐𝑐 = 0( 𝑎𝑎 ≠ 0)có biệt thức 𝛥𝛥 = 𝑏𝑏 − 4ac > 0, khi đó, phương trình 2 2 đã cho: Câu 4. Tính biệt thức 𝛥𝛥từ đó tìm số nghiệm của phương trình: 9𝑥𝑥 2 − 15𝑥𝑥 + 3 = 0 A. Vô nghiệm B. Có nghiệm kép C. Có hai nghiệm phân biệt D. Có 1 nghiệm A. 𝛥𝛥 = 117 và phương trình có nghiệm kép B. 𝛥𝛥 = −117 và phương trình vô nghiệm C. 𝛥𝛥 = 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt D. 𝛥𝛥 = −117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt Câu 5. Trong các phát biểu sau chọn phát biểu đúng. 𝑐𝑐 A. Nếu phương trình ax2 + bx + c= 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 𝑎𝑎 và nghiệm còn lại là x2 = 𝑐𝑐 B. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1= –1 𝑎𝑎 và nghiệm còn lại là x2 = 𝑐𝑐 C. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 𝑎𝑎 và nghiệm còn lại là x2 = 𝑐𝑐 D. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1=–1 𝑎𝑎 và nghiệm còn lại là x2 =− 𝑏𝑏 𝑐𝑐 𝑏𝑏 𝑐𝑐 Câu 6. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì 𝑎𝑎 𝑎𝑎 𝑎𝑎 𝑎𝑎 C. x1 + x2 =− , x1.x2 = − A. x1 + x2 = , x1.x2 = 𝑏𝑏 𝑐𝑐 B. x1 + x2 =− , x1.x2 = −𝑏𝑏 𝑐𝑐 𝑎𝑎 𝑎𝑎 2𝑎𝑎 𝑎𝑎 D. x1 + x2 = , x1.x2 = Câu 7. Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường: A. Trung trực B. Phân giác trong C. Phân giác ngoài D. Đáp án khác Câu 8. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường: ( 𝑂𝑂) qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (𝐵𝐵, 𝐶𝐶 A. Trung trực B. Phân giác trong C. Trung tuyến D. Đáp án khác Câu 9. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn là tiếp điểm). Chọn đáp án đúng: A. Tứ giác ABOC là hình thoi B. Tứ giác ABOC nội tiếp Câu 10. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và góc BAD = � C. Tứ giác ABOC không nội tiếp D. Tứ giác ABOC là hình bình hành � 80∘ thì góc BCM = ? A. 100∘ B. 40∘ C. 70∘ D. 80∘ Câu 11. Các phép quay có thể có với một đa giác đều tâm O là A. Phép quay thuận chiều và phép quay đảo chiều. B. Phép quay thuận chiều và phép quay ngược chiều. C. Phép quay xuôi chiều và phép quay đảo chiều. D. Phép quay xuôi chiều và phép quay ngược chiều. Câu 12. Phép quay giữ nguyên mọi điểm là phép quay A. 0° B. 360° C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
- PHẦN 2: TỰ LUẬN (7 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số 𝒚𝒚 = − 𝒙𝒙 𝟐𝟐 Bài 1. (1,5 điểm) [TH] 𝟏𝟏 𝟒𝟒 b) Tìm các điểm M thuộc (P) có tung độ là –4. Bài 2 (0,5 điểm) [TH] Giải phương trình sau : 6x2 + x – 5 = 0. Bài 3. (1 điểm) [VD] Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai Hai thành phố A và B cách nhau 120 km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi 20%. Bài 4. (1,5điểm) Cho phương trình 3x2 + 5x – 6 = 0. a) [TH] (0,5 điểm) Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt. b) [VD] (1 điểm) Không giải phương trình. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính A = (x1 + 2x2)(2x1 + x2) Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường tròn (O; R) có đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E; BE cắt CF tại H. a) [TH] (1 điểm)Chứng minh tứ giác AFHE nội tiếp. Xác định tâm I của đương tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE. c) [VDC] (1 điểm)Trường hợp � = 600 và AC = 2R. Tính chu vi tứ giác BFIE theo R. 𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 b) [VD] (0,5 điểm)Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh: HE.HB = 2.HD.HI.
- ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án B A C C A B B A B D B C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) (1,5điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số 𝒚𝒚 = − 𝟏𝟏 𝒙𝒙 𝟐𝟐 1 Bài 1 (1,5 điểm) 𝟒𝟒 - Lập bảng giá trị đúng - Vẽ (P) đúng 0,5 b) Tìm các điểm M thuộc (P) có tung độ là –4. 0,5 - Tìm được 2 điểm M 0,5 2 Bài 2 (0,5 điểm) Giải phương trình sau : 6x2 + x – 5 = 0. (0,5 điểm) - Tính đúng ∆ 0,25 - Tìm được x1, x2 0,25 3 Bài 3 (1,0 điểm) Hai thành phố A và B cách nhau 120 km. Một ô tô di chuyển từ A (1,0 điểm) đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi 20%. 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Bài 4 (1,5 điểm) Cho phương trình 3x2 + 5x – 6 = 0. (1,5 điểm) a) [TH] (0,5 điểm) Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt. b) [VD] (1 điểm) Không giải phương trình. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình.Hãy tính A = (x1 + 2x2)(2x1 + x2) a) Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt 0,5 b) Tính được S,P đúng 0,5
- Tính được giá trị A 0,5 5 Bài 5 (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường tròn (O; R) có đường (2,0 điểm) kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E; BE cắt CF tại H. a) [TH] (1 điểm) Chứng minh tứ giác AFHE nội tiếp. Xác định tâm I của đương tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE. c) [VDC] (1 điểm) Trường hợp � = 600 và AC = 2R. Tính chu vi tứ giác BFIE 𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 b) [VD] (0,5 điểm) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh: HE.HB = 2.HD.HI. theo R. a) (1 điểm) Chứng minh tứ giác AFHE nội tiếp. Xác định tâm I của đương tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE. - ∆AFH vuông tại F ∆AFH nội tiếp đường tròn đường kính AH => 3 điểm A, F, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH (1) 0,25 - ∆AEH vuông tại E ∆AFH nội tiếp đường tròn đường kính AH => 3 điểm A, E, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH(2) 0,25 Từ (1) và (2) => 4 điểm A, E, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH 0,25 => Tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn đường kính AH 0,25 Tâm I của đương tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE là trung điểm của AH + CM: ∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 ∽ ∆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 (g-g) b) [VD] (0,5 điểm)Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh: HE.HB = 2.HD.HI. = 𝐻𝐻𝐻𝐻 𝐻𝐻𝐻𝐻 0,25 => 𝐻𝐻𝐻𝐻. 𝐻𝐻𝐻𝐻 = 𝐻𝐻𝐻𝐻. 𝐻𝐻𝐻𝐻 = 2. 𝐻𝐻𝐻𝐻. 𝐻𝐻𝐻𝐻 𝐻𝐻𝐻𝐻 𝐻𝐻𝐻𝐻 => 0,25
- c)[VDC] (1 điểm)Trường hợp � = 600 và AC = 2R. Tính chu vi tứ giác BFIE 𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 Ta có: ∆ABC đều theo R. 𝐴𝐴𝐴𝐴 𝐴𝐴𝐴𝐴 = = 𝑅𝑅 0,25 2 CF = AC.sin600 = R√3 BE = CF = R√3 BF = AF = R 𝐴𝐴𝐴𝐴 𝑅𝑅 2√3 0,25 𝐴𝐴𝐴𝐴 = = = 𝑅𝑅 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐300 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐300 3 = 𝑅𝑅 0,25 𝐴𝐴𝐴𝐴 √3 2 3 IE = IF = = 𝑅𝑅 + 𝑅𝑅 + 𝑅𝑅 + 𝑅𝑅 √3 √3 √3 Chu vi tứ giác BFIE = BF + FI + IE + BE 0,25 3 3 3𝑅𝑅+5√3𝑅𝑅 3 =

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
310 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
320 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
323 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
303 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
314 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
