
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My
lượt xem 0
download

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ Tổng Nội đánh giá % điểm Chương/ dung/Đơ TT (4 -11) (12) Chủ đề n vị kiến (1) Nhận Thông Vận Vận (2) thức biết hiểu dụng dụng cao (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số Bài Bài 1a(ý y = ax2 C1 Bài 1b 1,7 Hàm số 1a(ý 1) 2) (a ≠ 0) (0,25đ) (0,75đ) (17, y = ax2 (0,25đ) (0,5đ) và đồ thị (a ≠ 0). Phương 1 Phương trình Bài 2.1b trình bậc hai C2 Bài 2.1a C3 Bài 2.2 (0,75đ) 3,7 bậc hai một ẩn. (0,25đ) (0,75đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 3 (3,7 một ẩn. Định lí (1,0đ) Viète 2 Đường Bài 5a (ý Góc nội C4 0,5 tròn 1) tiếp (0,25đ) (5 ngoại (0,25đ) tiếp và Đường C5 Bài 4 0,7 đường tròn (0,25đ) (0,5đ) (7,5 tròn nội ngoại tiếp. tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam
- giác Bài Tứ giác C6 5a(ý 2), 1,2 nội tiếp (0,25đ) 5b (12, (1,0đ) Đa giác C7,8,9.1 Bài 6 C9.2,9.3 2, đều (0,75đ) (0,75đ) (0,5đ) (20 Tổng 4,0 0,75 1 điểm Tỉ lệ 40% 7,5% 10 BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: TOÁN - LỚP 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ca 1 Hàm số y = Hàm số y = Nhận biết: TN1 TL1a(ý 1) 2 2 ax (a ≠ 0). ax (a ≠ - Nhận biết (0,25đ) (0,25đ) Phương trình 0) và đồ thị được tính đối bậc hai một xứng (trục) và TL1a(ý 2) ẩn. trục đối xứng (0,5đ) của đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Thông hiểu: - Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). TL1b
- Vận dụng: (0,75đ) - Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và đồ thị (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Phương trình Nhận biết: bậc hai một – Nhận biết TN2 ẩn. Định lí được khái niệm (0,25đ) Viète phương trình TL2.1a bậc hai một ẩn. (0,75đ) Thông hiểu: – Tính được TN3 nghiệm phương (0,5đ) trình bậc hai một ẩn bằng TL2.2 máy tính cầm (0,5đ) tay. TL2.1b – Giải thích (0,75đ) được định lí Viète. Vận dụng: – Giải được phương trình TL3
- bậc hai một ẩn. – Ứng dụng được định lí Viète vào tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số biết tổng và tích của chúng, ... – Vận dụng được phương trình bậc hai (1,0đ) vào giải quyết bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc). Vận dụng cao: – Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 2 Đường tròn Góc ở tâm, góc Nhận biết TN4 ngoại tiếp và nội tiếp – Nhận biết (0,25đ) đường tròn được góc nội nội tiếp. tiếp. Thông hiểu – Giải thích được mối liên hệ TL5a giữa số đo của (ý 1)
- cung với số đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp. – Giải thích được mối liên (0,25đ) hệ giữa số đo góc nội tiếp và số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. Đường tròn Nhận biết ngoại tiếp tam – Nhận biết TN5 giác. Đường được định nghĩa (0,25đ) tròn nội tiếp đường tròn tam giác ngoại tiếp tam TL4 giác. (0,5đ) – Nhận biết được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác. Vận dụng – Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, trong đó có tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông, tam giác đều. – Xác định được tâm và bán kính đường tròn nội
- tiếp tam giác, trong đó có tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều. Tứ giác nội Nhận biết tiếp – Nhận biết TN6 được tứ giác (0,25đ) nội tiếp đường tròn. TL5a Thông hiểu (ý 2) – Giải thích (0,25đ) được định lí về TL5b tổng hai góc (0,75đ) đối của tứ giác nội tiếp bằng 180o. – Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông. Vận dụng – Tính được độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên (hình giới hạn bởi hai đường tròn
- đồng tâm). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với đường tròn (ví dụ: một số bài toán liên quan đến chuyển động tròn trong Vật lí; tính được diện tích một số hình phẳng có thể đưa về những hình phẳng gắn với hình tròn, chẳng hạn hình viên phân,...). Vận dụng cao – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với đường tròn. Đa giác đều Nhận biết – Nhận dạng TL6, được đa TN7, giác đều. TN8
- – Nhận biết được phép quay. – Nhận biết được những hình phẳng đều trong tự TN9.1 nhiên, nghệ (1,0đ) thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... Nhận biết được vẻ đẹp của thế TN9.2, 9.3 giới tự nhiên (0,5đ) biểu hiện qua tính đều. Thông hiểu – Mô tả được các phép quay giữ nguyên hình đa giác đều. Tổng số câu 11 3 1 Điểm 4,0đ 2,25đ 0,75đ Tỉ lệ % 40% 22,5% 7,5%
- PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II. NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN TOÁN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng hoặc điền vào chỗ trống hoặc điền Đ (Đúng), S (Sai) với mỗi câu sau và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Trên đồ thị của hàm số y = x2. Điểm đối xứng với điểm (1;1) qua trục tung Oy là điểm A. (1;1). B. (–1;–1). C. (–1;1). D. (1;–1). Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc hai một ẩn? A. . B. . C. . D. . Câu 3: Sử dụng máy tính cầm tay (MTCT), ta tìm được nghiệm của phương trình bậc hai là Câu 4: Góc nội tiếp của đường tròn là A. góc có đỉnh nằm trên đường tròn. C. góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. B. góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai D. góc có hai cạnh chứa hai dây cung của cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. đường tròn. Câu 5: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường A. trung trực. B. phân giác trong. C. trung tuyến. D. tiếp tuyến. Câu 6: Trong hình vẽ sau (hình 1), tứ giác nào sau đây là tứ giác nội tiếp?
- E N A F R B M S D Q V C P H G T Hình 1 A. ABCD. B. MNPQ. C. EFGH. D. RSTV. Câu 7: Trong các hình dưới đây (hình 2), hình nào vẽ hai điểm M và N thỏa mãn phép quay thuận chiều 60 0 tâm O biến điểm M thành điểm N? Hình 2 A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 8: Trong các hình sau (hình 3), hình nào không là hình phẳng đều? a) b) c) d) Hình 3 A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.
- Câu 9: Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống tương ứng với mỗi khẳng định sau: D Cho hình ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn (O) như hình bên (hình 4) C 1) Phép quay thuận chiều 720 tâm O biến đỉnh A thành đỉnh B. E 2) Phép quay ngược chiều 1440 tâm O giữ nguyên lục giác đều ABCDE. 72° O 3) Phép quay thuận chiều 1800 tâm O giữ nguyên lục giác đều ABCDE. A B Hình 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số . b) Một cái cổng hình parabol như hình vẽ (hình 5). Biết chiều cao GH = 4m, chiều rộng AB = 4m, AC = BD = 0,9m. Chủ nhà làm cửa cổng hai cánh khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF (phần tô đậm) có giá 1 200 000 đồng/m2, các phần còn lại (phần H màu trắng) làm bằng xiên hoa có giá là 900 000 ì đồng/m2. Biết diện tích của toàn bộ cái cổng là m 2. n Tính tổng số tiền chi phí để làm cổng? h 5 Bài 2: (2,0 điểm) 2.1: Cho phương trình a) Xác định các hệ số a, b, c. b) Không sử dụng MTCT, giải phương trình đã cho. 2.2: Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của phương trình sau: 2 x – 5x + 3 = 0 Bài 3: (1,0 điểm)Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình bậc hai.
- Lớp của một trường THCS được giao nhiệm vụ trồng cây bạch đàn để phủ xanh một quả đồi. Nhưng đến khi trồng cây, có học sinh đi dự thi bóng chuyền nên không tham gia, do đó mỗi học sinh còn lại phải trồng hơn dự định cây. Hỏi lúc đầu, lớp của trường đó có bao nhiêu học sinh? Bài 4: (0,5 điểm) Trong các hình 6a, 6b, 6c, 6d, ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC? Vì sao? Hình 6 Bài 5: (1,25 điểm) a) Cho tứ giác C ABCD nội tiếp đường b) Xác định tâm và tròn (O) (hình 7) D tính bán kính đường 130° Biết . Tính số đo . O tròn ngoại tiếp hình A B chữ nhật EFGH (hình 8) Hình 8 Hình 7 Bài 6: (0,75 điểm) Tìm và viết tên các đa giác đều có trong hình bên (Hình 9)? Hình 9 -------- Hết--------
- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 KIỂM TRA GIỮA KỲ II I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C C B A D B 1S 2Đ 3S II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Ý Đáp án Điểm 1 x -2 -1 0 1 2 0,25 2 0 2 a Lập đúng bảng một số giá trị tương ứng x, y của hàm số Vẽ đúng hệ trục tọa độ 0,15 Vẽ đúng đồ thị hàm số 0,35 b
- Hình dạng cái cổng là Parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) 0,1 Điểm B (P): y = ax2 , suy ra được a = – 1 HC = HA – AC = (m) và EF = 2,2 (m) 0,1 Suy ra được F, FC = 4 – 1,21 = 2,79 (m) Diện tích hai cánh cổng là : 2,2 . 2,79 = 6,138 (m2) 0,15 Diện tích phần xiêng hoa: (m2) 0,1 Tổng chi phí làm cổng là : 6,138 . 1 200 000 + 4,529 . 900 000 = 11 441 700 (đồng) 0,1 0,2 2.1.a Các hệ số: a = 1; b = 7; c = 0,75 2.1.b Tính được 0,25 Tinh được mỗi nghiệm được 0,25đ: 0,5 2 2 2.2 x – 5x + 3 = 0 0,2 Tính được 0,3 Suy ra được : 3 Gọi số học sinh lớp của trường là ( học sinh). ĐK: . 0,1 Khi đó số học sinh tham gia trồng cây là ( học sinh) Mỗi học sinh dự định ban đầu phải trồng số cây ( cây) 0,1 Số cây thực tế mỗi học sinh phải trồng là ( cây) 0,1 Mỗi mỗi học sinh phải trồng nhiều hơn dự định là cây, nên ta có phương trình 0,1 Quy đồng khử mẫu được phương trình Giải phương trình trên được: ( không thỏa mãn), (thỏa mãn) Vậy lớp có học sinh. 0,2
- 0,1 0,2 0,1 Hình 6a: Đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 0,15 Vì đường tròn (O) đi qua ba đỉnh của tam giác ABC 0,1 4 0,15 Hình 6d: Đường tròn (O) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC 0,1 Vì đường tròn (O) tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC a Tính được 0,25 Vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nên . Từ đó, suy ra được 0,25 5 b Xác định được tâm của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật EFGH là J 0,25 Tính được độ dài đườg chéo FH = 5cm 0,25 0,25 Tính được bán kính đường tròn: R = 2,5cm Hình b: Ngũ giác đều 0,25 6 Hình d: Bát giác đều 0,25 Hình e: Tứ giác đều (Hìnhvuông) 0,25 (Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa)

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
436 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
316 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
312 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
330 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
322 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
311 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
323 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
309 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
317 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
321 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
302 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
330 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
309 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
321 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
310 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
318 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
334 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
316 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
