intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Chia sẻ: Hoamaudon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Mời các em học sinh và các thầy cô giáo tham khảo tham Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: VẬT LÍ. LỚP 11 – NÂNG CAO Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi chính thức (Đề có 1 trang) Mã đề: 101 Họ và tên:. ....................................................................................... .Lớp 11A... Câu 1 (2 đ): Viết biểu thức tính từ thông qua diện tích S. Nêu đơn vị của từ thông? Câu 2 (3 điểm): 1. Cho dòng điện có cường độ i = 5 A chạy qua một ống dây có độ tự cảm L = 5.10-3 H. Tính từ thông riêng qua ống dây. 2. Một thanh dẫn điện có chiều dài l = 0,5 m, chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều với tốc độ v=10m/s, theo hướng hợp với đường sức từ góc α = 300. Biết cảm ứng từ B = 0,5 T. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. 3. Một ống dây dài được quấn với mật độ 1000 vòng/m. Ống dây có thể tích 5.10-4 m3. Tính độ tự cảm của ống dây. Câu 3 (1,5 điểm): Chiếu tia sáng (đơn sắc) từ môi trường nước (n1 = 1,3) đến mặt phân cách giữa nó với không khí (n2 = 1). a. Biết góc tới i = 300. Tìm góc khúc xạ, vẽ hình. b. Tăng góc tới i đến một giá trị i0 thì thấy tia khúc xạ đi là là mặt phân cách. Tính góc giữa tia phản xạ và khúc xạ lúc này. Câu 4 (1 điểm): Thanh kim loại AB dài 20 cm, điện trở r = 2 Ω, có thể trượt trên hai thanh ray nằm ngang song song. Hai đầu kia của thanh ray được nối với một điện trở R = 4 Ω. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 0,5 T, hướng vuông góc với mặt phẳng khung như hình vẽ. Cho thanh trượt sang phải với vận tốc v = 10 m/s hướng song song với hai thanh. Bỏ qua điện trở của các thanh ray và các chỗ tiếp xúc. Xác định chiều và cường độ dòng điện trong mạch. Câu 5 (1.5 điểm): Một khung dây phẳng MNPQ có diện tích 25 cm2, gồm 250 vòng dây giống nhau. Khung dây đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Cho cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như hình vẽ. a. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong những giai đoạn nào? Tìm chiều dòng điện ở các giai đoạn đó? b. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung ở giai đoạn BC, biết rằng ở giai đoạn này từ trường biến thiên với tốc độ 102 T/s. Câu 6 (1 điểm): Một khối chất trong suốt (n1=√3) có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân ABC, được đặt tiếp giáp với một khối thủy tinh (n2 = √2) có tiết diện thẳng là hình vuông BCED sao cho cạnh BD nằm ngang như hình vẽ. Chiếu tia sáng SI theo phương nằm ngang đến trung điểm I của mặt AC. Hãy vẽ tiếp đường đi và tìm góc lệch của tia sáng? -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:…………………………..Lớp:………….Số báo danh:………………. Chữ ký của CBCT:………………………………….
  2. ĐÁP ÁN – MÃ ĐỀ 101 * Ghi chú: - Thiếu, sai đơn vị → trừ 0,25 điểm toàn bài. - Hình vẽ quang học thiếu đường truyền tia sáng → trừ 0,25 điểm toàn bài. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 + Φ = BScosα hoặc Φ = NBScosα. 1,5 (2 điểm) + Đơn vị: Wb 0.5 2 1. Φ = Li 0,5 (3 điểm) Φ = 25.10-3 0,5 2. ec = Blvsinα 0,5 ec = 1,25 (V) 0,5 3. L = 4π.10-7n2V hoặc L = 4π.10-7N2S/l 0,5 L = 2π.10-4 = 6,28.10-4 (H). 0,5 3 a. + n1sini = n2sinr …………………………………………………………. 0,25 (1,5 điểm) r = 40,540. ………………………………………………………… 0,25 0,5 + Hình: ……………………………….. 0,25 b. + r = 900 …………………………………………………………………. 1,3sini0 = sin900 → i0 = 50,280. 0,25 + i0 + α = 900 → α = 39,70. …………………………………………… 4 + Chiều IC: Từ A → B. ……………………………………………………... 0,5 (1 điểm) + Cường độ: ec = Blv ………………………………………………………... 0,25 𝑒𝑒𝑐𝑐 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 I = 𝑅𝑅+𝑟𝑟 = 𝑅𝑅+𝑟𝑟 0,25 I = 1/6 (A) = 0,67 A……………………………………………... 5 a. + Dòng điện cảm ứng sẽ xuất hiện ở giai đoạn BC và CD………………….. 0,5 (1,5 điểm) + Chiều: Giai đoạn BC: QPMN. 0,25 Giai đoạn CD: MNPQ……………………………………………. 0,25 b. ec/ư = N.|∆∅/∆𝑡𝑡| ……………………………………………………………. 0,25 = 250.25.10-4.102 = 62,5 V …………………………………………….. 0,25 6 + Vẽ khúc xạ tại I 0,25 (1 điểm) + Vẽ khúc xạ tại J (mặt BC) 0,25 + Vẽ khúc xạ tại K (mặt ED) 0,25 + Tính r1 → i2 → r2 → i3 → r3 → D = 380 0,25
  3. ĐÁP ÁN – MÃ ĐỀ 102 * Ghi chú: - Thiếu, sai đơn vị → trừ 0,25 điểm toàn bài. - Hình vẽ quang học thiếu đường truyền tia sáng → trừ 0,25 điểm toàn bài. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 + e = Blvsinα hoặc eC = Blv. 1,5 (2 điểm) + Đơn vị: V 0.5 2 1. L = 4π.10-7n2V hoặc L = 4π.10-7N2S/l 0,5 (3 điểm) L = 5.10-3 (H) 0,5 2. Φ = Li 0,5 Φ = 5.10-3 (Wb) 0,5 3. Φ = BScosα hoặc Φ = NBScosα 0,5 Φ = 8,66.10-5 (Wb) 0,5 3 a. + n1sini = n2sinr …………………………………………………………. 0,25 (1,5 điểm) r = 48,60. ………………………………………………………… 0,25 0,5 + Hình: ……………………………….. 0,25 b. + r = 900 …………………………………………………………………. 1,3sini0 = sin900 → i0 = 41,80. 0,25 + i0 + α = 900 → α = 48,20. …………………………………………… 4 + Chiều IC: Từ B → A. ……………………………………………………... 0,5 (1 điểm) + Cường độ: ec = Blv ………………………………………………………... 0,25 𝑒𝑒𝑐𝑐 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 I = 𝑅𝑅+𝑟𝑟 = 𝑅𝑅+𝑟𝑟 0,25 I = 0,25 A……………………………………………... 5 a. + Dòng điện cảm ứng sẽ xuất hiện ở giai đoạn BC và CD………………….. 0,5 (1,5 điểm) + Chiều: Giai đoạn BC: QPMN. 0,25 Giai đoạn CD: MNPQ……………………………………………. 0,25 b. ec/ư = N.|∆∅/∆𝑡𝑡| ……………………………………………………………. 0,25 = 250.25.10-4.80 = 50 V ……………………………….……………….. 0,25 6 + Vẽ khúc xạ tại I 0,25 (1 điểm) + Vẽ khúc xạ tại J (mặt BC) 0,25 + Vẽ khúc xạ tại K (mặt ED) 0,25 + Tính r1 → i2 → r2 → i3 → r3 → D = 380 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0