intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh (HSKT)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh (HSKT)’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh (HSKT)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÝ– Lớp 9 Thời gian: 45 phút Phạm vi kiến thức: Từ tuần 19 đến hết tuần 26 (Từ bài: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng đến bài : Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ) Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên TNK TNK TNK Cộng TNKQ TL TL TL TL chủ đề Q Q Q Chủ đề 1: -Biết được dòng -Dấu hiệu để . Dòng điện điện cảm ứng phân biệt dụng xoay chiều xoay chiều cụ dùng để đo - Điều kiện xuất hiện khi dòng điện xoay xuất hiện nào. chiều hay dòng dòng điện -Nhận biết được điện một chiều. cảm ứng. ampe kế và vôn - Dòng điện kế dùng cho xoay chiều dòng điện xoay -Các tác chiều - Hiểu được dụng của -Biết được tác cách sử dụng dòng điện dụng nào của vôn kế, ampe kế xoay chiều. dòng điện xoay xoay chiều. Đo cường độ chiều phụ thuộc và HĐT chiều dòng điện xoay chiều -Nêu được nguyên tắc cấu tạo, hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
  2. Số câu 3 1 4 Số điểm 1.00 0,33 1,33 Chủ đề 2: -Biết được -Hiểu được tại Vận dụng kiến Truyền tải nguyên nhân sao máy biến thế thức về máy biến điện năng đi gây hao phí điện phải dùng dòng thế để làm bài xa-Máy biến năng trên đường điện xoay chiều. tập. thế dây tải điện khi - Hiểu được truyền tải đi xa. nguyên nhân gây hao phí. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,33 0,33 1,0 1,67 Chủ đề 3: -Nêu được hiện - Phân biệt được -Dựng được ảnh Hiện tượng tượng khúc xạ Hiện tượng khúc của một vật tạo khúc xạ ánh ánh sáng. xạ ánh sáng và bởi TKHT. sáng và thấu -Biết được mối phản xạ ánh kính hội tụ quan hệ giữa sáng. góc tới, góc - Hiểu được mối khúc xạ khi tia quan hệ giữa sáng truyền qua góc tới, góc 2 môi trường khúc xạ khi tia trong suốt khác sáng truyền qua nhau. 2 môi trường -Nhận biết được trong suốt khác đặc điểm của nhau. thấu kính hội tụ. - Nhận biết được kí hiệu của trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Biết được tính chất của ảnh tùy
  3. theo từng vị trí đặt vật. - Biết đường đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Số câu 8 1 1 1 11 Số điểm 2,67 0,33 2,0 2,0 7,0 Tổng số câu 12,0 4,0 1,0 1,0 18 Tổng số 4,0 3,0 10 điểm 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 100% 20% 10%
  4. BẢN ĐẶC TẢ CÂU NỘI DUNG 1 Biết được cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. 2 Biết được hình dạng của TKHT 3 Biết được sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ môi trường nước sang không khí và không khí sang nước. 4 Biết được vật đặt trong ở vị trí nào trước thấu kính sẽ cho ảnh thật ngược chiều, cao bằng vật. 5 Biết được khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào. 6 Biết được đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 7 Biết được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. 8 Biết được thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 9 Hiểu được nguyên nhân gây hao phí điện năng trong quá trình truyền tải. 10 Biết được TKHT có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ. 11 Biết cách chọn vôn kế và ampe kế thích hợp để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. 12 Hiểu được khi chiếu tia sáng từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì khi nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau. 13 Hiểu được cách dùng vôn kế để đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. 14 Biết được khi vật đặt trong khoảng nào trước TKHT sẽ cho ảnh ảo, ảnh thật. 15 Biết được kí hiệu của tiêu cự. 16 Phân biệt được hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng. 17 Giải thích được tại sao máy biến thế không thể chạy được với dòng điện không đổi. 18 Vận dụng kiến thức về TKHT để dựng ảnh.
  5. Họ và tên HS: KIỂM TRA GIỮA KỲ II Lời phê: …………………………………………….. Môn: Vật Lý 9 Lớp: …….. NĂM HỌC: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Đề : I.TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (5,00 điểm) Câu 1: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 2: Thấu kính hội tụ là thấu kính có A. Phần rìa dày hơn phần giữa. B. Phần rìa và phần giữa bằng nhau. C. Phần rìa mỏng hơn phần giữa. D. Hình dạng bất kì. Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r khi cho tia tới từ môi trường nước ra không khí A. Góc r = i B. Góc r < i C. Góc r > i D. Góc r ≤ i Câu 4: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều, cao bằng vật AB thì A. OA = 2f. B. OA = f. C. OA > f. D. OA < f. Câu 5: Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào? A. nhiệt năng. B. hóa năng. C. năng lượng từ trường. D. năng lượng ánh sáng. Câu 6: Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của tất cả các tia sáng qua thấu kính hội tụ ? A. 1. S S S S F/ F/ F/ B. 2. F F/ F F F C. 3. D. 4. 1 2 3 4 Câu 7: Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nào sau đây?
  6. A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng sinh lý. Câu 8: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường A. bị hắt trở lại môi trường cũ. B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai. D. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. Câu 9: Nguyên nhân gây ra hao phí điện năng trong quá trình truyền tải điện năng đi xa là do A. dây dẫn điện dẫn điện kém. B. dây dẫn điện có điện trở. C. bị mất mát điện năng dưới dạng ánh sáng. D. bị mất mát điện năng dưới dạng hóa năng. Câu 10: Chiếu chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được sẽ là A. Chùm hội tụ B. Chùm song song C. Chùm phân kì D. Vừa hội tụ, vừa phân kì. Câu 11: Trên mặt một dụng cụ đo điện có ghi kí hiệu (A ~ ). Dụng cụ này dùng để đo A. hiệu điện thế xoay chiều. B. hiệu điện thế một chiều. C. cường độ của dòng điện xoay chiều. D. cường độ của dòng điện một chiều. Câu 12: Ta có tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi A. góc tới bằng 0. B. góc tới bằng góc khúc xạ. C. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. D. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. Câu 13: Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa 2 lỗ của ổ lấy điện trong gia đình thấy vôn kế chỉ 220V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim vôn kế đó sẽ A.Vẫn chỉ giá trị 220V. B.Chỉ 440V. C.Quay ngược lại và chỉ -220V. D.Chỉ về số 0. Câu 14: Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính có tính chất A. ảnh ảo, lớn hơn vật. B. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, lớn hơn vật. D. ảnh thật, nhỏ hơn vật. Câu 15: Ký hiệu nào dưới đây dùng để chỉ tiêu cự của thấu kính hội tụ? A. O. B. F. C. F’. D. f. II. TỰ LUẬN (5,00đ) Câu 16:Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng khác nhau ở những điểm cơ bản nào? Câu 17: Máy biến thế có chạy được với dòng điện không đổi không, tại sao? Câu 18: Đặt một vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 3cm. Thấu kính có tiêu cự 2cm. Nêu cách dựng và dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ. Nhận xét tính chất của ảnh A’B’.
  7. ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM (5,00đ) Mỗi câu chọn đúng 0,33 điểm, 2 câu 0,67điểm, 3 câu làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C C A A C C C B A C A A A D II.TỰ LUẬN: (5,00 đ) CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM 16 (2,00 đ) + Hiện tượng phản xạ ánh sáng: 1,00 đ - Tia tới gặp bề mặt nhẵn bóng hoặc mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ - Góc phản xạ bằng góc tới + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị 1,00 đ gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. - Góc khúc xạ không bằng góc tới. 17 ( 1,00đ) Không, vì 0,25 đ + dòng điện không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi 0,25 đ + nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp 0,50 đ không đổi. Khi đó trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng. 18(2,00đ) 1,0 đ 0,50 đ - Nêu đúng cách dựng Nhận xét: Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. 0,5 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2