intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9 Mức độ đánh giá Tổngđiểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao TT Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức TNKQ TNKQ TL TL 1 Dòng điện xoay Nguyên tắc cấu tạo, hoạt động của 3 1 10% chiều máy phát điện xoay chiều 0,75đ 0,25đ 1,0đ Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay 4 10% chiều. 1đ 1,0đ 2 Truyền tải điện năng Công dụng, cấu tạo của máy biến thế, - 5 3 1 30% đi xa hao phí trên đường dây tải điện. 1,25đ 0,75đ 1đ 3đ 3 Hiện tượng khúc xạ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, đặc 8 20% ánh sáng và thấu điểm của thấu kính. 2đ 2đ kính hội tụ, phân kỳ Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội 4 1/2 1/2 30% tụ, phân kỳ. 1đ 1đ 1đ 3đ Tổng số câu 16 12 3/2 1/2 30 Tổng điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. Duyệt của B GH Duyệt của TTCM Giáo viên lập ma trận (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Trương Thị Linh Lê Hồng Hà
  3. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Dòng điện xoay Nguyên tắc cấu Nhận biết : 3 chiều tạo, hoạt động - Nhận biết được cấu tạo máy phát C1,2,3 của máy phát điện xoay chiều. Nguyên tắc hoạt điện xoay chiều động của máy phát điện xoay chiều đinamô xe đạp. Thông hiểu: - Hiểu chức năng của các bộ phận 5 trong máy phát điện xoay chiều. C4,5, - Hiểu được thế nà o là dòng 6,7,8 điện x o a y c h i ề u , đ i ề u k i ệ n xuất hiện dòng điện cảm ứng, cách tạo ra dòng điện cảm ứng. 2 Truyền tải điện Công dụng, cấu Nhận biết: 5 năng đi xa tạo của máy biến - Nhận biết được công dụng, cấu tạo C9,10,11, thế, hao phí trên của máy biến thế 12, 13 đường dây tải Thông hiểu: điện. - Hiểu nguyên tắc hoạt động của máy 3 biến thế, cách làm giảm hao phí điện C14,15,16 trên đường truyền tải. Vận dụng: -Vận dụng công thức của máy biến 1 thế để tính số vòng dây trong các C1TL cuộn dây.
  4. 3 Hiện tượng khúc Hiện tượng khúc Nhận biết : 8 xạ ánh sáng và xạ ánh sáng, đặc - Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh C17,18,19, thấu kính hội điểm của thấu sáng, nhận biết được pháp tuyến, góc 20,21,22, tụ, phân kỳ kính. tới , góc khúc xạ. 23,24 - Biết các tia sáng đặc biệt của TKHT, TKPK. - Nhận biết được đặc điểm của thấu kính hội tụ, phân kỳ. Ảnh của vật tạo Thông hiểu: bởi thấu kính hội Nắm được đặc điểm ảnh một vật 4 tụ, phân kỳ qua thấu kính hộitụ, phân kỳ. C25,26, 27,28 Vận dụng: Vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, nêu đặc điểm của 1/2 ảnh. C2TL Vận dụng cao: -Vận dụng kiến 1/2 thức hình học xác định được C2TL khoảng cách từ vật đến thấu kính Tổng 16 12 3/2 1/2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên lập bảng (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Trương Thị Linh Lê Hồng Hà
  5. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên HS:.................................. MÔN: VẬT LÝ 9 Lớp: …………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 04 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ĐỀ 1: A/ TRẮC NGHIỆM: (7điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính là: A. Nam châm và sợi dây dẫn. B. Nam châm và sợi dây dẫn nối với bóng đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt non. Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi so sánh giữa đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp. A. Cả hai đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Phần quay là cuộn dây tạo ra dòng điện. C. Phần đứng yên là nam châm tạo ra từ trường. D. Đinamô dùng nam châm điện, máy phát điện công nghiệp dùng nam châm vĩnh cửu. Câu 3: Chọn phát biểu đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều: A. Bộ phận đứng yên gọi là roto. B. Bộ phận quay gọi là stato. C. Có hai loại máy phát điện xoay chiều. D. Máy phát điện quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng nhỏ. Câu 4: Trong máy phát điện xoay chiều roto là nam châm, khi máy hoạt động thì nam châm có tác dụng gì? A. Tạo ra từ trường. B. Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây tăng. C. Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây giảm. D. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên. Câu 5: Dòng điện xoay chiều là: A. Dòng điện luân phiên đổi chiều. B. Dòng điện không đổi. C. Dòng điện có chiều từ trái qua phải. D. Dòng điện có một chiều cố định. Câu 6: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi: A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.
  6. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm đi. D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. Câu 8: Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây. B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ. C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng ống dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục. D. Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một thanh nam châm rồi cho cuộn dây quay quanh trục của nó. Câu 9: Các bộ phận chính của máy biến thế gồm: A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện. B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt. C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu. D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện. Câu 10: Chọn phát biểu đúng. A. Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. B. Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều. C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế. D. Máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt. Câu 11: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn thì: A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ. B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. C. Hiệu suất truyền tải là 100%. D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. Câu 12: Máy biến thế là thiết bị: A. Giữ hiệu điện thế không đổi. B. Giữ cường độ dòng điện không đổi. C. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. D. Biến đổi dòng điện. Câu 13: Phát biểu nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A. Số vòng cuộn sơ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn thứ cấp là máy hạ thế. B. Số vòng cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế. C. Số vòng cuộn thứ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế. D. Số vòng cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy hạ thế. Câu 14: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt sẽ: A. Luôn giảm. B. Luôn tăng. C. Biến thiên. D. Không biến thiên. Câu 15: Phương án hữu hiệu nhất để làm giảm hao phí điện trên đường dây là: A. Tăng tiết diện dây dẫn. B. Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ. C. Tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây. D. Giảm tiết diện dây dẫn. Câu 16: Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện tròn giảm đi một nửa thì công suất hao phí do toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên hai lần. B. Tăng lên bốn lần. C. Giảm đi hai lần. D. Giảm đi bốn lần. Câu 17: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường
  7. trong suốt này sang môi trường trong suốt khác: A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. B. Bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 18: Pháp tuyến là đường thẳng: A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới. B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại điểm tới. C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới. D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 19: Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến. C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 300. D. Góc khúc xạ vẫn nằm trong môi trường nước. Câu 20: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có: A. Phần rìa dày hơn phần giữa. B. Phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. Phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. Hình dạng bất kì. Câu 21: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló: A. Đi qua tiêu điểm. B. Song song với trục chính. C. Truyền thẳng theo phương của tia tới. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 22: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính? A. Thủy tinh trong. B. Nhựa trong. C. Nhôm. D. Nước. Câu 23: Thấu kính phân kì là loại thấu kính: A. Có phần rìa dày hơn phần giữa. B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. Biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ. D. Phần rìa và phần giữa bằng nhau. Câu 24: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy: A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường. B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường. C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường. D. Không nhìn được dòng chữ. Câu 25: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: A. Ảnh ảo ngược chiều vật. B. Ảnh ảo cùng chiều vật. C. Ảnh thật cùng chiều vật. D. Ảnh thật ngược chiều vật. Câu 26: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là: A. Thật, ngược chiều với vật. B. Thật, luôn lớn hơn vật. C. Ảo, cùng chiều với vật. D. Thật, luôn cao bằng vật. Câu 27: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì: A. Có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo. B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến. C. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến. D. Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến. Câu 28: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính
  8. phân kì có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ: A. Càng lớn và càng gần thấu kính. B. Càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. Càng lớn và càng xa thấu kính. D. Càng nhỏ và càng xa thấu kính. B/ TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Một máy biến thế có cuộn dây nhận điện vào là 300 vòng, hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây này là 220V. Để hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 110V thì cuộn thứ cấp có số vòng dây là bao nhiêu? Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Câu 2: (2 điểm) Đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 8cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 36cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm. a/ Vẽ ảnh của vật qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh? b/ Phải dịch chuyển vật đến vị trí nào để ảnh lớn gấp 3 lần vật? BÀI LÀM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………. ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
  9. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên HS:.................................. MÔN: VẬT LÝ 9 Lớp: …………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 04 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: Đề 2: A/ TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: A. Ảnh thật ngược chiều vật. B. Ảnh ảo ngược chiều vật. C. Ảnh thật cùng chiều vật. D. Ảnh ảo cùng chiều vật. Câu 2: Chọn phát biểu đúng. A. Máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt. B. Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế. D. Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều. Câu 3: Pháp tuyến là đường thẳng: A. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới. B. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới. C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại điểm tới. D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 4: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy: A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường. B. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường. C. Dòng chữ như khi nhìn bình thường. D. Không nhìn được dòng chữ. Câu 5: Phát biểu nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A. Số vòng cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy hạ thế. B. Số vòng cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế. C. Số vòng cuộn thứ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế. D. Số vòng cuộn sơ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn thứ cấp là máy hạ thế. Câu 6: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì: A. Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến. B. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến. C. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến. D. Có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo. Câu 7: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ: A. Càng nhỏ và càng gần thấu kính. B. Càng lớn và càng xa thấu kính. C. Càng nhỏ và càng xa thấu kính. D. Càng lớn và càng gần thấu kính.
  10. Câu 8: Máy biến thế là thiết bị: A. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. B. Giữ cường độ dòng điện không đổi. C. Giữ hiệu điện thế không đổi. D. Biến đổi dòng điện. Câu 9: Các bộ phận chính của máy biến thế gồm: A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt. B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện. C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu. D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện. Câu 10: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác: A. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. Bị hắt trở lại môi trường cũ. D. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. Câu 11: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt sẽ: A. Biến thiên. B. Không biến thiên. C. Luôn giảm. D. Luôn tăng. Câu 12: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló: A. Truyền thẳng theo phương của tia tới. B. Đi qua tiêu điểm. C. Song song với trục chính. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 13: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn thì: A. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. B. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. C. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ. D. Hiệu suất truyền tải là 100%. Câu 14: Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thì: A. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến. B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Góc khúc xạ vẫn nằm trong môi trường nước. D. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 300. Câu 15: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có: A. Phần rìa dày hơn phần giữa. B. Phần rìa và phần giữa bằng nhau. C. Phần rìa mỏng hơn phần giữa. D. Hình dạng bất kì. Câu 16: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính? A. Nhựa trong. B. Nước. C. Thủy tinh trong. D. Nhôm. Câu 17: Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện tròn giảm đi một nửa thì công suất hao phí do toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm đi hai lần. B. Tăng lên bốn lần. C. Giảm đi bốn lần. D. Tăng lên hai lần. Câu 18: Phương án hữu hiệu nhất để làm giảm hao phí điện trên đường dây là: A. Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ. B. Tăng tiết diện dây dẫn. C. Giảm tiết diện dây dẫn. D. Tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây. Câu 19: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là: A. Ảo, cùng chiều với vật. B. Thật, luôn lớn hơn vật. C. Thật, ngược chiều với vật. D. Thật, luôn cao bằng vật.
  11. Câu 20: Thấu kính phân kì là loại thấu kính: A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. Có phần rìa dày hơn phần giữa. C. Phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. Biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ. Câu 21: Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính là: A. Cuộn dây dẫn và nam châm. B. Nam châm và sợi dây dẫn nối với bóng đèn. C. Cuộn dây dẫn và lõi sắt non. D. Nam châm và sợi dây dẫn. Câu 22: Trong máy phát điện xoay chiều roto là nam châm, khi máy hoạt động thì nam châm có tác dụng gì? A. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên. B. Tạo ra từ trường. C. Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây giảm. D. Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây tăng. Câu 23: Chọn phát biểu đúng khi so sánh giữa đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp. A. Phần quay là cuộn dây tạo ra dòng điện. B. Cả hai đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Đinamô dùng nam châm điện, máy phát điện công nghiệp dùng nam châm vĩnh cửu. D. Phần đứng yên là nam châm tạo ra từ trường. Câu 24: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 25: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi: A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm đi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. Câu 26: Chọn phát biểu đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều: A. Bộ phận đứng yên gọi là roto. B. Máy phát điện quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng nhỏ. C. Có hai loại máy phát điện xoay chiều. D. Bộ phận quay gọi là stato. Câu 27: Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A. Đặt thanh nam châm vào trong lòng ống dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục. B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ. C. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây. D. Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một thanh nam châm rồi cho cuộn dây quay quanh trục của nó Câu 28: Dòng điện xoay chiều là: A. Dòng điện có chiều từ trái qua phải. B. Dòng điện có một chiều cố định. C. Dòng điện không đổi. D. Dòng điện luân phiên đổi chiều. B/ TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Một máy biến thế có cuộn dây nhận điện vào là 300 vòng, hiệu điện thế đặt vào hai đầu
  12. cuộn dây này là 220V. Để hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 110V thì cuộn thứ cấp có số vòng dây là bao nhiêu? Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Câu 2: (2 điểm) Đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 8cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 36cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm. a/ Vẽ ảnh của vật qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh? b/ Phải dịch chuyển vật đến vị trí nào để ảnh lớn gấp 3 lần vật? BÀI LÀM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................
  13. PHÒNG GD & ĐT TP KONTUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023 -2024 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A/TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đề 1: C A C D A B B B B A B C B C Đề 2: D B C B B C D A A A A A A B Câu: 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đề 1: C B D B A B C C A C B A B A Đề 2: C D B D C B A A B B D C B D B/ TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu: Nội dung Điểm Tóm tắt: Câu1: U1=220V; n1 = 300 vòng ; U2= 110V; n2 = ? vòng 0,25 (1 điểm) Giải: Số vòng dây của cuộn thứ cấp là u1 n1 u n 110.300 ha y n2 2 1 150(vòng) 0,5 u2 n2 u1 220 * Vì U1 > U2 nên máy này là máy hạ thế. 0,25 Thấu kính hội tụ Câu 2: (2 điểm) F =12cm; d = 36cm; AB = h = 8cm. B H F' A' A F O 0,5 B' a) Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 0,5 Ảnh lớn gấp ba lần vật thì vật phải đặt trong tiêu cự, nên cho ảnh ảo. OHF A'B'F' (gg) A' B' A' F ' 12 OA' ; OH AB Suyra 3 0,25 Suy ra OH OF ' 12 ' OA 24 cm 0,25 ABO A'B'O (gg)
  14. A' B' AO ' 24 Suyra 3 b) Suy ra AB AO AO OA 8 cm 0,25 Vậy cần di chuyển vật về vị trí cách thấu kính 8cm. B' B H  F' 0,25 A' F O A * HƯỚNG DẪN CHẤM: - Chấm theo biểu điểm và đáp án. - Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn ghi điểm tối đa. *Hướng dẫn chấm đối HS khuyết tật: - Phần Trắc nghiệm: Chấm theo đáp án và biểu điểm. - Phần tự luận: Có ý đúng, diễn đạt chưa đầy đủ vẫn ghi điểm tối đa. Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Trương Thị Linh Lê Hồng Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2