intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Song Mai, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Song Mai, Bắc Giang” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Song Mai, Bắc Giang

  1. UBND THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS SONG MAI MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề VL 901 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Đơn vị của điện trở là A. Ôm B. Oát. C. Vôn. D. Ampe. Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở R1 = R2 = r mắc nối tiếp là A. 0,5r B. r C. 2r D. 4r Câu 3. Trong các công thức sau đây, công thức không phù hợp với đoạn mạch hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là R2 R1 R2 R1 A. U1 = U2 . B. U1 = U. C. U 2 = U. D. U1 = U2 . R1 R1 + R 2 R1 + R 2 R2 Câu 4. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn A. có cùng công suất định mức. B. có cùng hiệu điện thế định mức. C. có cùng cường độ dòng điện định mức. D. có cùng điện trở. Câu 5. Đối với một đoạn mạch điện, nếu tăng điện trở của đoạn mạch lên hai lần và giảm cường độ dòng điện chạy qua mạch đi hai lần thì công suất tiêu thụ của mạch A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. không thay đổi. Câu 6. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 và R2 = 20 mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là A. 0,2A B. 0,3A C. 0,4A D. 0,6A Câu 7. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Công suất của bếp là A. 150 W. B. 750 W. C. 1500 W. D. 3000 W. Câu 8. Điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho A. khả năng dẫn điện của dây B. mức độ cản trở dòng điện của dây C. tính chất dễ hay khó nhiễm điện của dây D. khả năng cách điện của dây Câu 9. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là l S S S A. R = ρ. B. R = ρ. C. R = l. D. R = . S l ρ ρ.l Câu 10. Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là A. A = U.I2.t. B. A = U.I.t. C. A = U2.I.t. D. A = U.R.t. Câu 11. Trong các biểu thức liên hệ về đơn vị sau đây, biểu thức nào không đúng? A. 1J = 1V.A.s B. 1J = 1 W.s C. 1kW.h = 360 000J. D. 1W = 1J/s Câu 12. Nam châm là những vật có khả năng hút được các vật A. bằng sắt. B. bằng đồng. C. bằng nhôm. D. bằng kẽm. Câu 13. Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều. Khi chiều dài của dây dẫn này tăng lên 2 lần thì điện trở của nó A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. không thay đổi
  2. Câu 14. Một dây dẫn đồng chất. Khi chiều dài của dây dẫn này tăng lên 2 lần và tiết diện của nó giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn A. không thay đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 15. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào? A. Q = I.R.t B. Q = I.R2.t C. Q = I2.R.t D. Q = I.R.t2 Câu 16. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân một cách an toàn bằng A. nam châm. B. cái kéo. C. cái kìm. D. cái kẹp. Câu 17. Công suất điện không được tính bằng công thức nào dưới đây? U2 A. P = U.I2 B. P = I2.R C. P = D. P = U.I R Câu 18. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau A. hơ chiếc đinh lên lửa. B. lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh. C. dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. D. cho một đầu đinh tiếp xúc với một cực của nam châm. Câu 19. Một bóng đèn có ghi 12V-6W. Công suất định mức của đèn là A. 12V. B. 12W. C. 6W. D. 6V. Câu 20. Đơn vị đo công suất điện là A. oát. B. kilô oát giờ. C. oát giây. D. oát giờ. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm). K1 R2 Câu 21. (2,5 điểm): Cho đoạn mạch điện như hình 1. Biết R1 = 3Ω; R2 = R3 = 6Ω và UAB = 9V. Tính điện A R1 C B trở tương đương của đoạn mạch điện AB, cường độ K2 R3 + - dòng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở khi: Hình 1 1) K1 đóng, K2 mở 2) K1, K2 cùng đóng Câu 22. (2,5 điểm): Một bóng đèn điện có ghi 6V-3W. 1. Hãy cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên bóng đèn và tính điện trở của đèn khi nó hoạt động bình thường. 2. Người ta mắc bóng đèn trên vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 4,5V. a) Hãy cho biết độ sáng của đèn và tính công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b) Tính lượng điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ. 3. Người ta mắc đèn trên nối tiếp với một điện trở, rồi mắc vào A B hai điểm có hiệu điện thế UAB = 9V (hình 2) a) Tính giá trị của điện trở R để đèn sáng bình thường. + R Đ - b) Điện trở R là một dây dẫn được làm bằng chất có điện trở Hình 2 suất 5,5.10-8 m và có tiết diện là 0,055 mm2. Tính chiều dài của dây điện trở này. -------------------------------- Hết ---------------------------------------
  3. UBND THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS SONG MAI MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề VL 902 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các biểu thức liên hệ về đơn vị sau đây, biểu thức nào không đúng? A. 1J = 1 W.s B. 1W = 1J/s C. 1J = 1V.A.s D. 1kW.h = 360 000J. Câu 2. Nam châm là những vật có khả năng hút được các vật A. bằng đồng. B. bằng nhôm. C. bằng sắt. D. bằng kẽm. Câu 3. Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều. Khi chiều dài của dây dẫn này tăng lên 2 lần thì điện trở của nó A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. không thay đổi Câu 4. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau A. hơ chiếc đinh lên lửa. B. lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh. C. dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. D. cho một đầu đinh tiếp xúc với một cực của nam châm. Câu 5. Một bóng đèn có ghi 12V-6W. Công suất định mức của đèn là A. 6W. B. 6V. C. 12V. D. 12W. Câu 6. Một dây dẫn đồng chất. Khi chiều dài của dây dẫn này tăng lên 2 lần và tiết diện của nó giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. không thay đổi Câu 7. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào? A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2 Câu 8. Đơn vị đo công suất điện là A. kilô oát giờ. B. oát giây. C. oát giờ. D. oát. Câu 9. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân một cách an toàn bằng A. cái kéo. B. cái kìm. C. cái kẹp. D. nam châm. Câu 10. Công suất điện không được tính bằng công thức nào dưới đây? U2 A. P = U.I B. P = U.I2 C. P = I2.R D. P = R Câu 11. Đơn vị của điện trở là A. Ôm B. Oát. C. Vôn. D. Ampe. Câu 12. Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở R1 = R2 = r mắc nối tiếp là A. 0,5r B. r C. 2r D. 4r Câu 13. Trong các công thức sau đây, công thức không phù hợp với đoạn mạch hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là R2 R R2 R1 A. U 2 = U . B. U1 = 1 U 2 . C. U1 = U2 . D. U1 = U. R1 + R 2 R2 R1 R1 + R 2
  4. Câu 14. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn A. có cùng công suất định mức. B. có cùng hiệu điện thế định mức. C. có cùng cường độ dòng điện định mức. D. có cùng điện trở. Câu 15. Điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho A. mức độ cản trở dòng điện của dây B. khả năng dẫn điện của dây C. tính chất dễ hay khó nhiễm điện của dây D. khả năng cách điện của dây Câu 16. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 và R2 = 20 mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là A. 0,6A B. 0,4A C. 0,3A D. 0,1A Câu 17. Đối với một đoạn mạch điện, nếu tăng điện trở của đoạn mạch lên hai lần và giảm cường độ dòng điện chạy qua mạch đi hai lần thì công suất tiêu thụ của mạch A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. không thay đổi. Câu 18. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Công suất của bếp là A. 3000 W. B. 1500 W. C. 750 W. D. 150 W. Câu 19. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là S l S S A. R = ρ. B. R = ρ. C. R = l. D. R = . l S ρ ρ.l Câu 20. Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là A. A = U.I.t. B. A = U.I2.t. C. A = U2.I.t. D. A = U.R.t. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm). K1 R2 Câu 21. (2,5 điểm): Cho đoạn mạch điện như hình 1. Biết R1 = 3Ω; R2 = R3 = 6Ω và UAB = 9V. Tính điện A R1 C B trở tương đương của đoạn mạch điện AB, cường độ K2 R3 + - dòng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở khi: Hình 1 1) K1 đóng, K2 mở 2) K1, K2 cùng đóng Câu 22. (2,5 điểm): Một bóng đèn điện có ghi 6V-3W. 1. Hãy cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên bóng đèn và tính điện trở của đèn khi nó hoạt động bình thường. 2. Người ta mắc bóng đèn trên vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 4,5V. a) Hãy cho biết độ sáng của đèn và tính công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b) Tính lượng điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ. 3. Người ta mắc đèn trên nối tiếp với một điện trở, rồi mắc vào A B hai điểm có hiệu điện thế UAB = 9V (hình 2) a) Tính giá trị của điện trở R để đèn sáng bình thường. + R Đ - b) Điện trở R là một dây dẫn được làm bằng chất có điện trở Hình 2 suất 5,5.10 m và có tiết diện là 0,055 mm . Tính chiều dài của -8 2 dây điện trở này. -------------------------------- Hết ---------------------------------------
  5. UBND THÀNH PHỐ BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS SONG MAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm – mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) 1. Mã đề VL901 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A C A B B C B B A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C A B D C A A D C A 2. Mã đề VL902 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C B D A C D B D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C C D B A B C B A B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 21 1) Khi K1 đóng, K2 mở, mạch có dạng R1 nt R2, ta có: 0,25 (2,5 điểm) - Điện trở tương đương của mạch là: RAB = R1 + R2 = 3 +6 = 9 0,25 U 9 - Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là: I = RAB = 9 = 1A 0,25 AB - Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I.R1 = 3.1 = 3V 0,25 - Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là: U2 = I.R2 = 6.1 = 9V 0,25 2) Khi K1, K2 cùng đóng, mạch có dạng R1 nt (R2//R3), ta có 0,25 R2 - Vì R2//R3 và R2 = R3 = 6, ta có R23 = = 3V 2 - Vì R1 nt R23, điện trở tương đương của mạch là: RAB = R1 + R23 = 3 + 3 = 6V 0,25 UAB 9 - Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = = = 1,5A 0,25 RAB 6 - Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = I.R1 = 1,5.3 = 4,5V. 0,25 - Vì R2//R3, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2, R3 là: U2 = U3 = U23 = I. R23 = 1,5.3 = 4,5V 0,25 Câu 22 1. Ý nghĩa và tính điện trở (2,5 điểm) - Ý nghĩa của các con số ghi trên đèn 0.25 + Giá trị 6V chỉ hiệu điện thế định mức của đèn. 0,25 + Giá trị 3W chỉ công suất định mức của đèn - Khi đèn hoạt động bình thường, điện trở của đèn là 0,25 U2 đ 62 Rđ = P = = 12Ω đ 3 2. Khi mắc đèn vào hiệu điện thế U = 4,5V a) Ta có U < Uđ, nên đèn sáng tối hơn bình thường. 0,25 U 4,5 - Cường độ dòng điện chạy qua đèn là: I = R = = 0,375A 0,25 đ 12
  6. - Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là: P = U.I = 4,5.0,375 = 1,6875 W 0,25 b). Điện năng mà đèn tiêu thụ A = P.t = 1,6875.3600 = 6.075 J 0,25 3. Mạch có dạng R nt Đ P 3 0,25 a) Để đèn sáng bình thường Uđ = Uđm = 6V và I = Iđ = Iđm = Uđm = 6 = đm 0,5A - Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: Ur = U – Uđ = 9 – 6 = 3V. Ur 3 - Điện trở có giá trị là: R = = 0,5 = 6Ω I 0,25 b) Chiều dài của dây điện trở 𝑅𝑆 6.0,055.10−6 Chiều dài của dây là: 𝑙 = = = 6𝑚. 0,25 𝜌 5,5.10−8 * Ghi chú: - Điểm bài làm được làm tròn theo quy định. - Viết đúng công thức, thay số sai thì trừ 1 nửa số điểm, không viết công thức mà tính toán đúng thì chỉ cho 1 nửa số điểm. Bài làm đúng theo các khác vẫn cho điểm tối đa. ------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2