intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THPT Mường Áng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THPT Mường Áng” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THPT Mường Áng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II, NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNTTHPTHUYỆNMƯỜNGẢNG MÔN: VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Không kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra có 3 trang) MÃ ĐỀ: 001 Họ và tên ……………………...... Ngày sinh…………….. (lớp):… A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Thả một vật khối lượng m=500g rơi từ độ cao 4m so với mặt đất. Tính thế năng trọng trường của vật, lấy g=10m/s2. A. 2000J B. 20J C. 5J D. 200J Câu 2: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực: A. động lượng của vật được bảo toàn. B. động năng của vật được bảo toàn C. cơ năng của vật được bảo toàn. D. thế năng của vật được bảo toàn. Câu 3: Ngẫu lực là hệ hai lực A. song song, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng đặt vào một vật. B. song song, cùng chiều C. song song, cùng độ lớn. D. song song, ngược chiều Câu 4: Công suất của một máy xúc là 5000W. Tính công của máy thực hiện trong 1h? A. 5000J B. 1,8.106J C. 1,8.107J D. 300000J Câu 5: Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều A. F=F1-F2 B. F=F2-F1 C. F=F1+F2 D. F=F1.F2 Câu 6: Công thức tính thế năng trọng trường A. Wt= mg B. Wt =gh C. Wt =mgh D. Wt =g Câu 7: Để tổng hợp 2 lực đồng quy ta sử dụng quy tắc nào? A. Quy tắc nhân vec tơ B. Trừ hai vec tơ C. Cộng hai viec tơ D. Quy tắc hình bình hành Câu 8: Khi thắp sáng điện là quá trình chuyển hóa từ A. quang năng thành điện năng B. điện năng thành hóa năng C. điện năng thành cơ năng D. điện năng thành quang năng Câu 9: Đơn vị của vận tốc trong công thức tính cơ năng A. m/s2 B. m C. m/s D. J Câu 10: Biểu thức tính công A. A=F+s B. A=F.s C. A=mg D. A=P/t Trang 1/3 - Mã đề 001
  2. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai A. Nếu ban đầu vật đứng yên thì động năng bằng công của lực tác dụng. B. Động năng là dạng năng lượng vật có được do chuyển động C. Thế năng là dạng năng lượng vật có được do vật ở độ cao h D. Động năng là dạng năng lượng vật có được do vật ở độ cao h Câu 12: Trong tổng hợp hai lực đồng quy, α là góc hợp bởiu ur ur A. góc hợpr 3 lực. uubởi B. Fr và F1r uu uu ur C. F và F2 D. F1 và F2 Câu 13: Một vật có khối lượng 500g được thả rơi tự do từ độ cao 3m. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật có giá trị là A. 150J B. 15J. C. 7,5J. D. 0 J. Câu 14: Đơn vị của năng lượng A. kg B. J C. W D. N Câu 15: Cơ năng của một vật bằng A. trọng lực B. thế năng C. động năng D. tổng động năng và thế năng Câu 16: Kí hiệu của động năng A. Wđ B. W C. A D. Wt Câu 17: Biểu thức của định luật II Niu Tơn ur r A. F=ma B. F = ma C. F=m/a D. a=F.m Câu 18: Nâng một vật khối lượng m=2 kg lên độ cao h=5m. Tính công tối thiểu của lực nâng. Lấy g=10m/s2 A. 10J B. 200J C. 100J D. 20N Câu 19: Công thức tính mô men lực A. M=F/d B. M=F.d2 C. M=F.d D. M=F+d Câu 20: ) Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên A. động năng không đổi, thế năng giảm. B. động năng tăng, thế năng tăng. C. động năng tăng, thế năng giảm. D. .động năng giảm, thế năng tăng. Câu 21: Đơn vị của lực khi giải các bài toán động lực học A. N B. m/s C. m D. J Câu 22: Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định A. Tổng mô men lực tác dụng lên vật bằng 0 B. Tổng mô men lực tác dụng lên vật khác 0 C. Các lực khác nhau D. Hợp lực tác dụng lên vật khác 0 Câu 23: Kí hiệu của công suất A. F B. A C. T D. P Trang 2/3 - Mã đề 001
  3. Câu 24: Một người có khối lượng m=50kg chạy với tốc độ 2m/s. Tính động năng của người này. A. 100J B. 500J C. 50J D. 200J Câu 25: Cho hai lực song song, cùng chiều F1=5N, F2=2N. Hợp lực có độ lớn A. 5N B. 3N C. 7N D. 10N Câu 26: Công suất là A. đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. B. Kích thước của vật C. đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm của vật D. quãng đường vật đi được. Câu 27: Một người kéo chiếc hòm nặng 10kg trên mặt sàn nằm ngang. Tính lực ma sát của hòm tác dụng lên mặt sàn, biết hệ số ma sát µ =0,2. Lấy g=10m/s2 A. 100N B. 20N C. 200N D. 2N Câu 28: Một vật khối lượng m=2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang, tác dụng một lực F=10N lên vật. Tính gia tốc của vật? Bỏ qua ma sát A. 20m/s2 B. 0,2m/s2 C. 10m/s2 D. 5m/s2 B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1(1,0 điểm): Một vật có khối lượng m=20kg trượt trên mặt sàn nằm ngang, biết hệ số ma sát trượt là µ = 0,1 , lấy g=10m/s2. a) Tính lực ma sát? b) Tính gia tốc của vật Câu 2 (1,0 điểm): Tính công để nâng một vật khối lượng 5 kg lên độ cao 2m, lấy g=10m/s2. Câu 3 (0,5 điểm): Một vật khối lượng m trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Biết mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc 300. Tính gia tốc của vật Câu 4 (0,5 điểm): Thả một vật có khối lượng m=500g từ độ cao h=5m xuống mặt đất. Tính vận tốc của vật tại mặt đất bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn cơ năng. Lấy g=10m/s2 --------------- HẾT --------------- Học sinh không sử dụng tài liệu, giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm./. Trang 3/3 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1