intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 002 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM). Câu 1. Xét tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – long tăng 2 lần thì hằng số điện môi của môi trường A. vẫn không đổi. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 2. Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. V.m2. B. V.m. C. V/m2. D. V/m. Câu 3. Có hai điện tích điểm q1 và q2 đặt gần nhau, khi đó chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1 < 0 và q2 < 0. B. q1.q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1 > 0 và q2 > 0. Câu 4. Một hạt bụi tích điện tích q, khối lượng m = 2 mg nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng, hướng lên trên, có độ lớn 5000 V/m. Cho g = 10 m/s2 và bỏ qua lực đẩy Acsimet. Tính điện tích hạt bụi? A. q = 2.10 - 7C. B. q = 1,5.10 - 7C. C. q = 0,4.10 - 8C. D. q = 10 - 8C. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Tụ điện chỉ được dùng để tích điện trong mạch. B. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. C. Tụ điện dùng để chứa điện tích và phóng điện D. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện. Câu 6. Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế 𝑈 sẽ tăng đi khi A. giảm khoảng cách giữa hai bản phẳng. B. tăng diện tích của hai bản phẳng. C. giảm hiệu điện thế giữa hai bản phẳng. D. giảm diện tích của hai bản phẳng. Câu 7. Một hạt bụi tích điện đặt trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 500V/m. Hạt bụi chịu tác dụng của lực điện có độ lớn 5.10-10 N. Độ lớn điện tích của hạt bụi là A. 2.10 - 13 C. B. 10 - 12 C. C. 10 - 13 C. D. 2.10 - 10 C. 10−4 Câu 8. Hai điện tích điểm cùng dấu, có cùng độ lớn C được đặt cách nhau 1 m trong parafin. Biết 3 hằng số điện môi của parafin là 2. Khi đó hai điện tích A. đẩy nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5 N. D. hút nhau một lực 0,5 N. Câu 9. Gọi 𝑞1 và 𝑞2 là giá trị của hai điện tích điểm, 𝑟 là khoảng cách giữa chúng và 𝑘 là hằng số điện. Công thức của định luật Cu - lông trong chân không là 𝑞 𝑞 |𝑞 𝑞 | |𝑞 𝑞 | |𝑞 𝑞 | A. 𝐹 = 𝑘 1 2 B. 𝐹 = 𝑘 1 2 C. 𝐹 = 1 22 D. 𝐹 = 𝑘 1 2 2 2𝑟 𝑟 𝑘𝑟 𝑟 Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó. B. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện giữa các điện tích. C. Điện trường tĩnh là do các điện tích đứng yên sinh ra. D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức cách đều nhau. Câu 11. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 𝜇𝐹 − 200 𝑉. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 150 V. Tụ điện tích được điện tích là: A. 24.10−4 𝐶. B. 4.10−3 𝐶. C. 3.10−3 𝐶. D. 6.10−4 𝐶. Đề 002 - Trang 1 / 3
  2. Câu 12. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích q = 2μC dọc theo một đường sức trong một điện trường đều có cường độ E = 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là bao nhiêu ? Biết điện tích dịch chuyển cùng chiều đường sức. A. 1000 J. B. 2000 J. C. 2 mJ. D. 1 mJ. Câu 13. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C không phụ thuộc vào Q và U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C tỉ lệ nghịch với U. Câu 14. Hệ nào sau đây có thể coi tương đương như một tụ điện? A. Hai tấm thuỷ tinh đặt song song rồi được nhúng vào trong nước cất. B. Hai bản bằng đồng đặt song song rồi được nhúng vào trong dưng dịch muối ăn. C. Hai quá cầu bằng mica đặt gần nhau trong chân không. D. Hai quả cầu kim loại đặt gần nhau trong không khí. Câu 15. Xét hai điểm M,N trên cùng một đường sức của điện trường đều, cách nhau 0,5 m. Độ lớn cường độ điện trường là 2000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó có độ lớn là A. 2000 V. B. 200 V. C. 500 V. D. 1000 V. Câu 16. Quỹ đạo chuyển động của một điện tích điểm q bay vào một điện trường đều ⃗𝐸 theo phương vuông góc với đường sức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Biết gốc tọa độ được chọn tại vị trí điện tích bắt đầu bay vào điện trường. A. Cường độ điện trường E. B. Độ lớn của điện tích q. C. Vị trí của điện tích q bắt đầu bay vào điện trường. D. Khối lượng 𝑚 của điện tích. Câu 17. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm 3 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 9 lần. D. tăng 4 lần. Câu 18. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua. B. Các đường sức điện luôn có dạng là đường thẳng, xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương. C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín. Câu 19. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. D. khả năng sinh công của điện trường. Câu 20. Cường độ điện trường tại điểm M do điện tích điểm Q gây ra, cách điện tích Q một khoảng cố định trong không khí có độ lớn 4000 V/m và có hướng từ phải sang trái. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm Q và điểm M thì cường độ điện trường tại điểm M có độ lớn và hướng là A. 2000 V/m hướng từ trái sang phải. B. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. C. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải. D. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái. Câu 21. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là A. q2UMN. B. UMN/q. C. qUMN. D. UMN/q2. Câu 22. Một điện tích thử q = 10-6 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q > 0. Lực điện tác dụng lên điện tích q có độ lớn F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn và hướng là A. EM = 3.103 V/m, hướng ra xa Q. B. EM = 3.104 V/m, hướng về phía Q. C. EM = 3.10 V/m, hướng ra xa Q. 4 D. EM = 3.103 V/m, hướng về phía Q. Đề 002 - Trang 2 / 3
  3. Câu 23. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. năng lượng. B. khả năng thực hiện công. C. mặt tác dụng lực. D. tốc độ biến thiên của điện trường. Câu 24. Biết điện thế tại điểm 𝑀 trong điện trường đều trái đất là 120 V. Mốc thế năng điện được chọn tại mặt đất. Một điện tích q = 1 pC đặt tại điểm 𝑀 có thế năng là A. - 1,2.10 - 10 V. B. 1,2.10 - 10 J. C. 1,2.10 - 9 V. D. - 1,2.10 - 19 J. Câu 25. Đơn vị điện dung là A. fara (F). B. cu lông (C). C. vôn nhân mét (V.m). D. vôn trên mét (V/m). Câu 26. Hai điện tích điểm 𝑞1 và 𝑞2 đặt cách nhau một khoảng r không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi hai điện tích được đặt trong A. chân không. B. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. C. nước nguyên chất. D. dầu hỏa. Câu 27. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. Là lực đẩy khi hai điện tích cùng dấu. B. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu. D. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích, có chiều phụ thuộc dấu của hai điện tích. Câu 28. Thế năng điện của một điện tích 𝑞 đặt tại điểm 𝑀 trong một điện trường bất kì không phụ thuộc vào A. khối lượng của điện tích q. B. vị trí điểm M. C. điện tích q. D. điện trường. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM). Câu 29: Một điện tích Q = 2 C đặt tại M trong chân không. a. Vẽ hình minh họa điện phổ của điện tích Q? b. Xác định cường độ điện trường tại điểm N cách M một đoạn 3 cm. Vẽ hình biểu diễn vec tơ cường độ điện trường tại N? Câu 30: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 0,675 N. Biết q1 + q2 = 4.10 −6 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Tính giá trị của q2? Câu 31: Cho bộ tụ như hình vẽ, trong đó C1 = 6 (F); C2 = C3 = 8 (F); C4 = 30 (F); UMN = 24 (V). a. Tính điện dung của bộ tụ và điện tích trên tụ C2? b. Nối A và N bằng một vôn kế. Tính số chỉ của vôn kế? ……………………Hết…………………….. Đề 002 - Trang 3 / 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0