Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
- PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 19 đến hết tuần 25 (Từ bài: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng đền bài: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ) (Thực hiện theo Công văn số 4040/BGDĐT- GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 Bộ GDĐT) 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nêu được 7. Nêu được dòng nguyên tắc cấu điện cảm ứng tạo của máy phát xuất hiện khi có điện xoay chiều sự biến thiên của có khung dây số đường sức từ quay hoặc có xuyên qua tiết nam châm quay. diện của cuộn dây 2. Nêu được các kín. máy phát điện 8. Hiểu được các đều biến đổi cơ trường hợp xuất năng thành điện hiện dòng điện năng. xoay chiều trong 3. Nêu được các cuộn dây dẫn kín. tác dụng của 9. Nêu được công 1. Cảm dòng điện xoay suất hao phí trên ứng điện chiều. đường dây tải từ 4. Nhận biết được điện tỉ lệ nghịch ampe kế và vôn với bình phương kế dùng cho dòng của điện áp hiệu điện một chiều và dụng đặt vào hai xoay chiều qua đầu dây dẫn. các kí hiệu ghi 10. Nêu được trên dụng cụ. nguyên tắc cấu 5. Biết được tính tạo của máy biến năng của máy áp và nêu được biến thế là làm một số ứng dụng tăng hoặc giảm của máy biến áp. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. 6. Biết được cấu tạo của máy biến thế. Số câu hỏi 6 2 1 9
- C1-3 C2-4 C7-1 C3-5 C9+10 C8-2 C4-6 -16 C5-7 C6-8 Số điểm, 2 0,67 2 4,67 Tỉ lệ % (20,0) (6,7) (20,0) (46,7) 11. Nhận biết 14. Mô tả được 15. Dựng được 17. Sử dụng được thấu kính hiện tượng khúc ảnh của một vật kiến thức toán hội tụ, các tia xạ ánh sáng. tạo bởi thấu kính học để giải bài sáng đặc biệt qua hội tụ bằng cách toán nâng cao TKHT. sử dụng các tia về thấu kính hội 12. Nêu được tiêu đặc biệt. tụ. 2. Khúc xạ điểm (chính), tiêu 16. Sử dụng kiến ánh sáng cự của thấu kính thức toán học để là gì. giải bài toán đơn 13. Nêu được các giản về thấu kính đặc điểm về ảnh hội tụ. của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 6 1 C11.10 1 1 C15- +11+14 Số câu hỏi 17a C17- 9 C12.12 C14-9 C16- 17c C13. 13 17b +15 5,33 Số điểm, 2,0 0,33 2,0 1,0 Tỉ lệ % (20,0) (3,3) (20,0) (10,0) (53,3) TS câu hỏi 12 3 1 1 1 18 TSố điểm, 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % (40,0) (10,0) (20,0) (20,0) (10,0) (100)
- 4. Đề kiểm tra Trường THCS…………………………… KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 Họ và tên: ………………………………. MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9 Lớp: 9/…. Thời gian làm bài: 45 phút ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: I. TRẮC NGHIỆM: (5,00 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ( A hoặc B, C, D ) đứng trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không thay đổi. D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh. Câu 2. Trong thí nghiệm được bố trí như hình 1, dòng điện xoay chiều không xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào? A. Khi nam châm đứng yên, cuộn dây di chuyển dọc trục PQ. B. Khi nam châm đứng yên, cuộn dây đều quay quanh trục AB. C. Khi nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ. D. Khi cuộn dây đứng yên, nam châm di chuyển dọc trục PQ. Câu 3. Các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều: A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét. B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 4. Máy phát điện xoay chiều biến đổi: A. cơ năng thành điện năng. B. quang năng thành cơ năng. C. điện năng thành nhiệt năng. D. nhiệt năng thành cơ năng. Câu 5. Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng sinh lí. B. Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí. C. Tác dụng từ, tác dụng quang, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí, tác dụng nhiệt. D. Tác dụng từ, tác dụng quang, tác dụng sinh lí, tác dụng nhiệt. Câu 6. Để đo hiệu điện thế trong mạch điện xoay chiều ta dùng: A. vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC và mắc nối tiếp vào mạch điện. B. ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC và mắc song song vào mạch điện. C. ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC và mắc nối tiếp vào mạch điện. D. vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC và mắc song song vào mạch điện. Câu 7. Máy biến thế có tác dụng: A. Giữ cho hiệu điện thế xoay chiều ổn định. B. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều. C. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. D. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định. Câu 8. Máy biến thế có cuộn dây: A. đưa điện vào là cuộn sơ cấp. B. lấy điện ra là cuộn cung cấp. C. đưa điện vào là cuộn thứ cấp. D. lấy điện ra là cuộn sơ cấp.
- Câu 9. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường : A. bị hắt trở lại môi trường cũ. C. tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. B. tiếp tục đi thằng vào môi trường trong suốt thứ hai. D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Câu 10. Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có: A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa và phần giữa bằng nhau. C. phần rìa mỏng hơn phần giữa. D. hình dạng bất kì. Câu 11. Chiếu một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló có đặc điểm nào sau đây: A. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. B. đi qua tiêu điểm. C. song song với trục chính. D. truyền thẳng theo phương của tia tới. Câu 12. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm: A. là một điểm bất kì trên trục chính của thấu kính. B. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm. C. mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm cùng phía với chùm tia tới. D. mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm. Câu 13. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8cm . Thấu kính cho ảnh ảo khi: A. Vật đặt cách thấu kính 4cm B. Vật đặt cách thấu kính 12cm C. Vật đặt cách thấu kính 16cm D. Vật đặt cách thấu kính 24cm Câu 14. Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló: A. song song với trục chính. B. tiếp tục truyển thẳng theo phương tia tới. C. đi qua tiêu điểm của thấu kính. D. hắt ngược trở lại. Câu 15. Ảnh của một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ không thể là: A. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều vật và bé hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và bé hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. II. TỰ LUẬN: (5,00 điểm) Câu 16. a. Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện? Nêu cách làm giảm hao phí hợp lí nhất? (1,00 điểm) b. Nêu nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp và một số ứng dụng của máy biến áp. (1,00 điểm) Câu 17. Vật sáng AB dạng mũi tên cao 2 cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. (1,00 điểm) b. Dựa vào kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. (1,00 điểm) AB 2 c. Tìm vị trí đặt vật để ảnh ảo qua thấu kính và vật có tỉ lệ là = lần vật. (1,00 điểm) A 'B' 5
- 5. Đáp án đề kiểm tra I. Trắc nghiệm (5,00đ). Mỗi câu đúng được 1/3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C C A D D B A D C B D A B B II. Tự luận (5,00đ) Câu 16. (2,00đ) P 2R - Công suất hao phí: P hp = 2 (0,5đ) U - Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện. (0,5đ) - Cấu tạo của máy biến thế gồm: Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện và một lõi săt( hay thép) có pha silic chung cho hai cuộn dây. (0,5đ) - Một số ứng dụng của máy biến áp trong đời sống hàng ngày: Máy biến thế có thể chuyển đổi hiệu điện thế với đúng giá trị mong muốn, chính vì thế người ta thường sử dụng máy biến thế để làm ổn định đường điện tại các nhà máy, khu công nghiệp, những tòa nhà cao ốc hay các trung tâm thương mại. (0,5đ) Câu 17. (1,00đ) a. Vẽ hình đúng (1,00đ) I OA AB b. ∆OAB : ∆OA 'B' = (1) (0,25đ) OA ' A 'B' OI OF' ∆OIF' : ∆A 'B'F' = (2) A 'B' A 'F' Mà OI = AB, A’F’ = OF’ + OA’ nên AB OF' = (3) (0,25đ) A 'B' OF'+ OA ' Từ (1) và (3) ta có: OA OF' 8 12 = = OA ' = 24(cm) (0,25đ) OA ' OF'+ OA ' OA ' 12 + OA ' AB OA ' 8 Thay OA’=24cm vào (1) ta được: = = A 'B' = 3AB = 3.2 = 6(cm) (0,25đ) A 'B' OA 24 OF' 2 c. Từ (3) ta có: = (0,25đ) OF'+ OA ' 5 OA ' = 18(cm) (0,25đ) OA 2 2 2 Từ (1) ta có: = OA = OA ' = .18 = 7,2(cm) (0,5đ) OA ' 5 5 5 Chú ý:
- - HS có thể giải cách khác vẫn cho điểm tối đa. Nếu thiếu hoặc sai đơn vị của các đại lượng thì trừ 0,25đ cho toàn bài * Cách tính điểm: - Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan đúng là 1/3 điểm - Điểm trắc nghiệm được tính bằng tổng số câu đúng x 1/3 điểm, làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Ví dụ: + Nếu có 2 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 2 x 1/3 = 2/3 = 0,67đ + Nếu có 4 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 4 x 1/3 = 4/3 = 1,33đ - Điểm toàn bài: Điểm toàn bài được tính bằng tổng số điểm trắc nghiệm khách quan và tự luận, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ: + Bài làm của HS có 8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 8 x 1/3 + 3,25 ≈ 2,67 + 3,25 = 5,92 = 5,9đ + Bài làm của HS có 10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 10 x 1/3 + 3,25 ≈ 3,33 + 3,25 = 6,58 = 6,6đ ----------------------------------- HẾT -----------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 161 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 306 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 59 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 61 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn