intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. MA TRẬN Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng đề cao 1. Điện từ học Dòng Dòng điện xoay điện xoay chiều là gì? chiều và Cách tạo ra dòng máy phát điện xoay chiều? điện xoay chiều. Các tác Các tác dụng của Tác dụng từ của dụng của dòng điện xoay dòng điện xoay dòng điện chiều? chiều xoay chiều Truyền tải Cách giảm hao phí điện năng hữu hiệu nhất? đi xa Máy biến Trình bày cấu tạo và Vận dụng thế hoạt động của máy tính toán tỉ lệ biến thế? số vòng của máy biến thế Giải thích được cách mắc 2 đầu các cuộn dây và 2 cực của nguồn thích hợp Số câu Câu 1,2,4 Câu 5,6, Bài 2 Số điểm 1,5 3,0 Tỉ lệ 15 % 30 % 2. Quang 1
  2. học Khúc xạ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng là gì? Thấu kính Vận dung hội tụ kiến thức hình học để tính khoảng cách từ ảnh đến vật và tính chiều cao của ảnh Thấu kính Cách nhận biết phân kỳ TKPK Đặc điểm của ảnh tạo bởi TKPK Số câu Câu 3, Bài 1 Bài 3 Bài 4 Số điềm 2,5 2,0 1,0 Tỉ lệ 25% 30% 20% 10 % Tồng 4,0 đ 3,0 đ 2,0 1,0 40 % 30 % 20% 10% 2
  3. UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ– Lớp 9 (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra: 15 tháng 03 năm 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất Câu 1: Dòng điện xoay chiều là: A. dòng điện luân phiên đổi chiều. B. dòng điện không đổi. C. dòng điện có chiều từ trái qua phải. D. dòng điện có một chiều cố định. Câu 2: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường: A. bị hắt trở lại môi trường cũ. B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Câu 4: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra: A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang. C. Tác dụng từ. D. Cả ba tác dụng: nhiệt quang, từ. Câu 5: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ Câu 6: Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém? A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém. Câu 7. Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. Chùm tia ló hội tụ. B. Chùm tia phản xạ. C. Chùm tia ló phân kỳ. D. Chùm tia ló song song khác. Câu 8. Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có: 3
  4. A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. hình dạng bất kì. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 9. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi quang năng thành điện năng. Câu 10. Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì cho tia ló ............... A. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. B. song song với trục chính. C. truyền thẳng theo phương của tia tới. D. đi qua quang tâm. Câu 11. Khi truyền tải điện năng đi xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách.......... A. tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện. B. giảm điện trở của dây dẫn. C. giảm công suất của nguồn điện. D. tăng tiết diện của dây dẫn. Câu 12. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì: A. r < i. B. r > i. C. r = i. D. 2r = i. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. ( 2,0 điểm ) a) Nêu các cách nhận biết thấu kính phân kì ? b) Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ? Bài 2. ( 2,0 điểm) Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? Bài 3. (2,0 điểm) Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính 1 khoảng d = 36 cm , có tiêu cự f = 12 cm và có chiều cao h =1 cm. Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Bài 4. (1,0 điểm) Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở 2 cực của máy 2000 V. Để truyền tải điện năng đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 20 000 V. Hỏi phải dùng máy biến thế loại gì ? Có tỉ số vòng dây của các cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng bao nhiêu? Cuộn nào được nối với 2 cực của máy phát điện? …………………………………………….HẾT………………………………… 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1