intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023–2024 MÔN: VẬT LÝ - Lớp 9 Thờigian: 45 phút(khôngkểthờigiangiaođề) (Đềcó 02 trang) Ngàykiểmtra:…../03/ 2024 Họ và tên học sinh.......................................................Lớp........................................... Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi 1-C) Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thay đổi như thế nào? A. Luôn luôn không đổi. B. Luôn luôn tăng. C. Luôn phiên tăng, giảm. D. Luôn luôn giảm. Câu 2:Trong máy phát điện xoay chiều, stato hoạt động như thế nào khi máy làm việc? A. Luôn đứng yên. B. Chuyển động đi lại như con thoi. C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều. D. Luân phiên đổi chiều quay. Câu 3:Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. Đổi chiều liên tục không theo chu kỳ. B. Lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại. C. Luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ. D. Có chiều không thay đổi. Câu 4:Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều, ta mắc ampe kế A. nối tiếp vào mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của ampe kế. B. nối tiếp vào mạch điện cần đo sao cho dòng điện có chiều đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của ampe kế. C. song song vào mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của ampe kế. D. song song vào mạch điện cần đo sao cho dòng điện có chiều đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của ampe kế. Câu 5:Giá trị đo được của vôn kế xoay chiều chỉ giá trị nào của hiệu điện thế xoay chiều? A. giá trị tức thời. B. giá trị trung bình. C. giá trị cực đại. D. giá trị hiệu dụng. Câu 6: Máy biến thế có thể dùng để A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng công suất của dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 7:Bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một A. lõi sắt (hay thép).B. lõi nhôm. C. thanh nam châm. D. thanh kim loại. Câu 8:Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm sẽ A. mất đi. B. mạnh lên. C. giảm đi. D. đổi chiều. Câu 9:Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào dưới đây? A. Hoá năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng từ trường Câu 10:Khi truyền tải một công suất điện Pbằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là 2
  2. P 2 .R U2 A. P hp = B. P hp = C. P hp = D. P hp = Câu 11: Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? A. Tănglênhailần. B. Giảmđibốnlần C. Tănglênbốnlần. D. Giảmđihailần.. Câu12:Người ta truyền tải một công suất điện1000kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 100Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tải điện là 200kV. Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là A. 2500 W B. 2500 kW C. 250 kW D. 250W Câu13:Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kì. Câu 14:Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. truyền thẳng theo phương của tia tới. C. song song với trục chính. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 15:Ký hiệu nào dưới đây dùng để chỉ tiêu cự của thấu kính hội tụ? A. f. B. F. C. F’. D. O. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Bài 1:(2,0 điểm). a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình minh họa? b. So sánh góc khúc xạ với góc tới ở hai trường hợp: - Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí. - Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước . Bài 2:(3,0 điểm). Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Tại điểm A cách thấu kính 1 khoảng OA = d= 20cm. Tiêu cự của thấu kính bằng OF = OF’ = f = 15cm. a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ và nêu tính chất ảnh ? b. Hãy tính khoảng cách từ thấu kính đến vị trí ảnh (OA’ = d’ = ?cm) c. Biết vật AB cao 5cm, hãy tính chiều cao ảnh A’B’. ---------------------Hết--------------------- ( Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy tờ giấy thi, không làm bài trên đề kiểm tra)
  3. 4
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023–2024 MÔN: VẬT LÝ - Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) Ngàykiểmtra:…../03/ 2024 Họ và tên học sinh.......................................................Lớp........................................... Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi 1-C) Câu 1:Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. Đổi chiều liên tục không theo chu kỳ. B. Lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại. C. Luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ. D. Có chiều không thay đổi. Câu 2:Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều, ta mắc ampe kế A. nối tiếp vào mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của ampe kế. B. nối tiếp vào mạch điện cần đo sao cho dòng điện có chiều đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của ampe kế. C. song song vào mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của ampe kế. D. song song vào mạch điện cần đo sao cho dòng điện có chiều đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của ampe kế. Câu 3:Giá trị đo được của vôn kế xoay chiều chỉ giá trị nào của hiệu điện thế xoay chiều? A. giá trị tức thời. B. giá trị trung bình. C. giá trị cực đại. D. giá trị hiệu dụng. Câu 4:Máy biến thế dùng để A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 5:Bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một A. lõi sắt (hay thép).B. lõi nhôm. C. thanh nam châm. D. thanh kim loại. Câu 6:Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là P 2 .R U2 A. P hp = B. P hp = C. P hp = D. P hp = Câu 7:Người ta truyền tải một công suất điện 1000kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 100Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tải điện là 200kV. Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là: A. 2500 W B. 2500 kW C. 250 kW D. 250W Câu 8:Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 2 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? A. Tănglênhailần. B. Tănglênbốnlần. C. Giảmđihailần. D. Giảmđibốnlần. Câu 9:Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thay đổi như thế nào? A. Luôn luôn không đổi. B. Luôn luôn tăng. C. Luôn phiên tăng, giảm. D. Luôn luôn giảm. Câu 10:Trong máy phát điện xoay chiều, stato hoạt động như thế nào khi máy làm việc? A. Luôn đứng yên. B. Chuyển động đi lại như con thoi.
  5. C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều. D. Luân phiên đổi chiều quay. Câu 11:Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm sẽ A. mất đi. B. mạnh lên. C. giảm đi. D. đổi chiều. Câu 12:Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào dưới đây? A. Hoá năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng từ trường Câu 13:Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kì. Câu 14:Ký hiệu nào dưới đây dùng để chỉ tiêu cự của thấu kính hội tụ? A. F. B. f. C. F’. D. O. Câu 15:Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. truyền thẳng theo phương của tia tới. C. song song với trục chính. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Bài 1:(2,0 điểm). a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình minh họa? b. So sánh góc khúc xạ với góc tới ở hai trường hợp: - Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước . - Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí. Bài 2:(3,0 điểm). Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Tại điểm A cách thấu kính 1 khoảng OA = d= 15cm. Tiêu cự của thấu kính bằng OF = OF’ = f = 10cm. a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ và nêu tính chất ảnh ? b. Hãy tính khoảng cách từ thấu kính đến vị trí ảnh (OA’ = d’ = ?cm) c. Biết vật AB cao 5cm, hãy tính chiều cao ảnh A’B’. ---------------------Hết--------------------- ( Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy tờ giấy thi, không làm bài trên đề kiểm tra) 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0