Đề thi giữa kỳ môn Giải tích - ĐH Kinh tế
lượt xem 15
download
Cùng ôn tập môn giải tích với đề thi giữa kỳ khóa K37 của ĐH Kinh tế dưới đây. Đề thi gồm 20 câu hỏi bài tập trắc nghiệm với thời gian làm bài 60 phút. Mời các bạn cùng tham khảo thử sức và đánh giá khả năng của mình như thế nào thông qua đề thi này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa kỳ môn Giải tích - ĐH Kinh tế
- Trang 1 Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Tổ Toán cơ bản * Họ và tên:_____________________________lớp_________ ĐỀ THI GIỮA KỲ K 37 MÔN TOÁN Giải Tích SBD Thời gian làm bài : 60 phút Điểm______ ________ Sinh viên chọn câu trả lời PHÙ HỢP NHẤT và đánh dấu x vào bảng dưới đây. _ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d 1/ Cho f (x , y ) = 2x 4 + y 4 - x 2 - 2y2 + 6 . Số điểm dừng của f là a. 9 b. 8 c. 6 d. 4 2/ Cho f (x , y ) = 6 + 5x + 8y . Khi đó: 2 4 a. f không có điểm dừng. c. Vì H 2 tại M 0 (0, 0) bằng 0 nên f không b. f có điểm dừng là M 0 (0, 0) nhưng không đạt cực trị địa phương tại M 0 (0, 0). đạt cực trị tại điểm này d. f đạt cực trị địa phương tại M 0 (0, 0). ì5 ï 1 + 3x 6 - 1 ï ï ï khi x ¹ 0 3/ Với giá trị nào của m thì hàm số f (x ) = í ln 1 + 7x 6 ( liên tục tại 0. ) ï ï ïm ï khi x = 0 ï î a. m = 3/35 b. Không tồn tại m c. m = 3/7 d. m = 3 ì 5 ï ï x sin 1 khi x ¹ 0 4/ Cho hàm số f (x ) = ï í x . Chọn kết luận sai: ï0 ï khi x = 0 ï î f (x ) a. f liên tục trên ¡ b. f có đạo hàm trên ¡ c. f không có đạo hàm tại 0 d. lim = 0 x® 0 3 14 x 2 æ - 1÷ x ön 5/ Cho f (x ) = lim ç nç ÷ với x ¹ - 1 . Hãy xác định f (- 1) để f liên tục tại -1. ÷ n ® ¥ èx + 1ø a. f (- 1) = - 1 b. f (- 1) = 0 c. f (- 1) = 1 d. không xác định được 6/ Chọn câu đúng nhất x 3 + 3x 2 + 2x 2 sin 2x - sin 5x a. lim 2 = b. lim = 2 x® - 2 x - x- 6 5 x® 0 sin x 2 cos 2x - t g x - 1 c. lim = - 3 d. Ba câu kia đều sai. x® 0 x. sin x
- ì 2 Trang 2 ï ï x sin 1 (x ¹ 0) 7/ Cho f(x) = ï í x2 . Ta có f ¢ là (0) ï ï0 ï (x = 0) ï î a. 1 b. Không tồn tại. c. 0 d. Cả ba câu kia đều sai. (20) 8/ Cho f(x) = x. sin x . Ta có f (0) là a. 2 b. –20 c. 0 d. 20 2 (10) 9/ Cho y = x sinx. Ta có y (0) bằng : a. C 2 10 b. 0 c. 2 d. Cả ba câu kia đều sai. 10/ Cho f(x) = 2x x 2 . Thì a. f liên tục tại x = 0. b. f liên tục và không khả vi tại x = 0. c. f khả vi tại x = 0. d. f khả vi và không liên tục tại x = 0. 11/ Chọn mệnh đề sai a. Nếu f liên tục tại x0 thì f có đạo hàm trái tại x0 . b. Nếu f khả vi tại x0 thì f có đạo hàm tại x0 . c. Nếu f có đạo hàm tại x0 thì f liên tục tại x0 . d. Nếu f có đạo hàm tại x0 thì f khả vi tại x0 . 12/ Giá trị của lim x ln 5 x là x 0 a. 0 b. c. 1 d. không tồn tại giới hạn (4) 13/ Cho hàm số f(x) thỏa f’(x0) = f’’(x0) = f’’’(x0) = 0, f (x0) ≠ 0. Ta có a. x0 là một điểm uốn. b. x0 là một điểm cực đại địa phương. c. x0 là một điểm cực tiểu địa phương. d. x0 là một điểm cực trị địa phương. 14/ Cho L = lim (cos 3x)x , K = lim (sin 3x)x . Ta có : x ® 0+ x ® 0+ a. Cả ba câu kia đều sai. b. L = 1, K = e c. L = 0, K = 3 d. L = K = 0 n k (0, 01) 1 15/ Với a = ( 1)k 1 , với n là số tự nhiên. Tìm n nhỏ nhất sao cho |ln(1,01) – a| < 10 : k 1 k 10 a. n = 3 b. n = 4 c. n = 5 d. n = 6 2 3 16/ Hàm số f(x,y) = x + y – 6xy có hai điểm dừng là A(0,0) và B(18,6). Chọn kết luận đúng a. f không đạt cực trị địa phương tại A, đạt cực đại địa phương tại B b. f đạt cực tiểu địa phương tại A, đạt cực đại địa phương tại B c. f không đạt cực trị địa phương tại A, đạt cực tiểu địa phương tại B d. f đạt cực đại địa phương tại A, đạt cực tiểu địa phương tại B 17/ Cho hàm sản xuất Q 3L1/ 3K 2/ 3 trong đó Q là sản lượng, L là lượng lao động và K là vốn. Sử dụng vi phân toàn phần để tính gần đúng mức thay đổi của sản lượng ( Q ) khi tăng vốn từ 1000 lên 1000,5 và giảm số lượng lao động từ 125 xuống 124 : a. 2, 5 b. 3, 5 c. Một kết quả khác. d. 4, 5 3 cos x e x 18/ Ta có lim là x 0 x ln 2 (1 x ) a. 1 b. 1/ 2 c. Một kết quả khác. d. 1 sin x x khi x 0 19/ Cho f (x ) x 2 có đồ thị (C). Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng : 0 khi x 0 a. f liên tục và có đạo hàm tại 0. b. f liên tục nhưng không có đạo hàm tại 0. c. f liên tục và tiếp tuyến của (C) tại điểm (0,0) có hệ số góc 1/3. d. f không liên tục tại 0. d(lnQ ) 20/ Hàm cầu của một loại hàng hóa xác định bởi Q 30 4P P 2 . Đặt P . . Khi Q 9 thì dP a. 3 b. 8/ 3 c. 10/ 3 d. Một kết quả khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra giữa kỳ môn Giải tích 2 - ĐH Bách khoa Đà Nẵng
1 p | 565 | 28
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ I Truyền nhiệt và TB trao đổi nhiệt
9 p | 130 | 13
-
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
15 p | 433 | 9
-
Đề kiểm tra giữa kỳ Xác suất thống kê năm 2015 (Đề số 01)
2 p | 313 | 9
-
Đề thi giữa kỳ môn Kế toán chi phí (Mã đề 157 - Hệ chính quy) – ĐH Mở TP.HCM
5 p | 43 | 5
-
Đề thi giữa kỳ I năm học 2014-2015 Giải tích 1 (Đề 5,6,7,8)
2 p | 70 | 4
-
Đáp án đề thi giữa kỳ môn Giải tích 1 (Đề 1,2,3,4)
4 p | 109 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2020-2021 môn Hình học giải tích (Đề số 2) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 43 | 2
-
Đề thi giữa học kỳ I năm học 2014-2015 môn Đại số (Đề số 7+8)
1 p | 17 | 2
-
Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2020-2021 môn Giải tích 1 (Đề số 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên
5 p | 26 | 2
-
Đáp án đề thi giữa học kỳ môn Giải tích - ĐH Khoa học Tự nhiên
3 p | 31 | 2
-
Đáp án đề thi giữa kỳ môn Giải tích 1 (Đề 5,6,7,8)
4 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn