intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Châu Thành

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

40
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Châu Thành để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Châu Thành

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học 2012-2013<br /> Môn thi: TOÁN – Lớp 10<br /> Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 20/12/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT Châu Thành 1 (Sở GDĐT Đồng Tháp)<br /> I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm)<br /> Câu I (1.0 điểm)<br /> Cho các tập hợp A  x  ¡ | 5  x  1 và B  x  ¡ | 3  x  3 .<br /> Tìm các tập hợp A  B, A  B<br /> Câu II (2.0 điểm)<br /> 1. Vẽ đồ thị hàm số y = - x2 + 4x – 3.<br /> 2. Xác định các hệ số a, b của parabol y = ax2 + bx – 3 biết rằng parabol đi qua điểm<br /> A ( 5; - 8 ) và có trục đối xứng x = 2.<br /> Câu III (2.0 điểm)<br /> 1. Giải phương trình: x4  7 x2  12  0<br /> <br /> 14  2 x  x  3<br /> 2. Giải phương trình<br /> Câu IV (2.0 điểm)<br /> Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4).<br /> a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông tại B<br /> b) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD.<br /> II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3.0 điểm)<br /> Học sinh tự chọn một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)<br /> A. Phần 1<br /> Câu V.a (2.0 điểm)<br /> 1. Giải hệ phương trình sau ( không sử dụng máy tính )<br /> 1<br />  2x 3<br />  5  7 y  3<br /> <br /> 5 x  5 y  2<br />  3<br /> 7<br /> 3<br /> 4<br /> 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  2 x <br /> với x > 2.<br /> 3x  6<br /> Câu VI.a (1.0 điểm)<br /> .<br /> Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC  a 2 .Tính : CACB<br /> B. Phần 2<br /> Câu V.b (2.0 điểm)<br />  x 2  y 2  8<br /> 1. Giải hệ phương trình: <br /> ( x  y ) 2  4<br /> 2. Cho phương trình : x2  2mx  m2  m  0 .Tìm tham số m để phương trình có hai<br /> nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn : x2  x2  3x x<br /> 1 2<br /> 1<br /> 2<br /> 12<br /> Câu VI.b (1.0 điểm)<br /> Cho tam giác cân ABC có AB = AC = a và BAC  1200 . Tính giá trị của biểu thức:<br /> T  AB.CB  CB.CA  AC.BA theo a<br /> -------------------Hết-------------------<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học 2012-2013<br /> Môn thi: TOÁN – Lớp 10<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 3 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT Châu Thành 1 (Sở GDĐT Đồng Tháp)<br /> Câu<br /> <br /> Ý<br /> <br /> I<br /> <br /> Nội dung yêu cầu<br /> Cho các tập hợp A  x  ¡ | 5  x  1 và B  x  ¡ | 3  x  3 .<br /> Tìm các tập hợp A  B, A  B<br /> <br /> A  B   3;1<br /> II<br /> <br /> 2<br /> <br /> Vẽ đồ thị hàm số y = - x2 + 4x – 3.<br /> + Đỉnh I ( 2; 1 ), trục đối xứng x = 2, bề lõm quay xuống<br /> + Lập bảng giá trị ( có giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ )<br /> + Vẽ đúng đồ thị<br /> Xác định các hệ số a, b của parabol y = ax2 + bx – 3 biết rằng parabol đi<br /> qua điểm A ( 5; - 8 ) và có trục đối xứng x = 2.<br />  8  25a  5b  3<br /> b<br /> Từ giả thiết ta có hệ PT: <br /> 2<br /> <br /> 2a<br /> <br /> 25a  5b  5<br /> <br />  4a  b  0<br /> a  1<br /> <br /> b4<br /> 2<br /> Kết luận: y = - x + 4x – 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0.5<br /> 2.0<br /> 1.0<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 1.0<br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 2.0<br /> <br /> III<br /> 1<br /> <br /> 1.0<br /> 0.5<br /> <br /> A  B   5;3<br /> 1<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 2<br /> <br /> Giải phương trình: x  7 x  12  0<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> Đặt : t  x2  0 đưa về phương trình t 2  7t  12  0<br /> t  3<br /> Giải được : <br /> t  4<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> t  3  x2  3  x   3<br /> t  4  x2  4  x  2 .<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Kết luận phương trình có 4 nghiệm : x   3, x  2<br /> 2<br /> <br /> IV<br /> <br /> Giải phương trình<br /> <br /> 14  2 x  x  3<br /> <br /> x  3  0<br /> 14  2 x  x  3  <br /> 2<br /> 14  2 x  ( x  3)<br /> x  3<br />  2<br /> x  4x  5  0<br /> x  3<br /> <br /> .<br /> Kết luận: x  5<br />  x  1; x  5<br /> Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4).<br /> <br /> 1.0<br /> 0.25<br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 2.0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông tại B<br /> BA  (2;2), BC  (3;3)<br /> <br /> 1.0<br /> 0.25<br /> <br /> BA. BC  0  BA  BC<br />  Tam giác ABC vuông tại B<br /> b) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD.<br /> Vì A là trọng tâm tam giác BCD.<br /> <br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 1.0<br /> <br /> xB  xC  xD<br /> <br />  x A <br /> 3<br /> <br />  y  yB  yC  yD<br />  A<br /> 3<br />  x  5<br />  D<br />  yD  4<br /> <br /> 4  7  xD<br /> <br /> 2 <br /> 3<br /> <br /> 3  1  4  yD<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> Kết luận: D  5; 4 <br /> <br /> Va<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> 2.0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Giải hệ phương trình sau ( không sử dụng máy tính )<br /> 3<br /> 1<br /> 2<br />  5 x  7 y  3<br /> <br /> 5 x  5 y  2<br />  3<br /> 7<br /> 3<br /> 42 x  45 y  35<br /> Hệ pt đã cho tương đương: <br /> 35 x  15 y  14<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> 0.25<br /> <br />  11 13 <br /> Trình bày các bước giải và kết luận hệ pt có 1 nghiệm  x; y    ; <br />  21 45 <br /> 4<br /> Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  2 x <br /> với x > 2.<br /> 3x  6<br /> <br /> - Ta có f ( x)  2( x  2) <br /> <br /> 4<br /> 4<br /> 3( x  2)<br /> <br /> - Áp dụng bđt Cauchy cho hai số dương 2( x  2) và<br /> <br /> 4<br /> ta được<br /> 3( x  2)<br /> <br /> Vb<br /> 1<br /> <br />  x  y  8<br /> <br /> ( x  y ) 2  4<br /> 2<br /> <br /> Giải hệ phương trình:<br /> <br /> 1.0<br /> 0.25<br /> <br /> 8<br /> f ( x)  2<br />  4 (*)<br /> 3<br /> 2<br /> - Đẳng thức ở (*) xảy ra khi x = 2 +<br /> .<br /> 3<br /> 8<br /> Vậy GTNN của f(x) trên khoảng (2, +  ) là 2<br />  4.<br /> 3<br /> .<br /> Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC  a 2 .Tính : CACB<br /> + Tính được : AB  AC  a<br /> 2<br /> .  AC.CB.cos450  a.a 2.<br />  a2<br /> + CACB<br /> 2<br /> <br /> VI.a<br /> <br /> 0.75<br /> <br /> 2<br /> <br /> S2  2 P  8<br /> - Đặt S = x + y và P = xy, hệ đã cho trở thành:  2<br />  S  4<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 1.0<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 2.0<br /> 1.0<br /> 0.25<br /> <br /> 2<br /> <br /> S 2  4<br /> S  2<br />  S  2<br /> <br /> hoặc <br /> <br />  P  2<br />  P  2<br />  P  2<br />  x  1  3<br />  x  1  3<br /> - Với S = 2, P = -2, ta có : <br /> hoặc <br />  y  1  3<br />  y  1  3<br />  x  1  3<br />  x  1  3<br /> - Với S = -2, P = -2, ta có <br /> hoặc <br /> - Kết luận.<br />  y  1  3<br />  y  1  3<br /> Cho phương trình : x2  2mx  m2  m  0 .Tìm tham số m để phương<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> 1.0<br /> <br /> trình có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn : x2  x2  3x x<br /> 1 2<br /> 1<br /> 2<br /> 12<br /> /<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br />   m  (m  m)  m  0, S  x  x  2m, P  x .x  m  m<br /> 1 2<br /> 1 2<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> x 2  x 2  3x x  ( x  x ) 2  5 x x  0<br /> 1<br /> 2<br /> 12<br /> 1 2<br /> 12<br /> <br />  4m2  5(m2  m)  0<br /> m  0<br />  m2  5m  0  <br /> m  5<br /> Kết luận : m  5.<br /> VI.b<br /> <br /> Cho tam giác cân ABC có AB = AC = a và<br /> BAC  1200 . Tính giá trị của biểu thức:<br /> T  AB.CB  CB.CA  AC.BA theo a<br /> <br /> 0.25<br /> 1.0<br /> A<br /> 120<br /> <br /> B<br /> <br /> 3<br /> + AB.CB  a.a 3 cos 300  a 2<br /> 2<br /> 3<br /> + CB.CA  a 2 3 cos 300  a 2<br /> 2<br /> 1<br /> + AC.BA  a 2 cos 600  a 2<br /> 2<br /> 7 2<br /> Vậy T  a<br /> 2<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> C<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> Lưu ý: Học sinh có thể giải bằng các cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng với<br /> thang điểm của ý và câu đó.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2