SỞ GD & ĐT TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br />
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU<br />
Giáo viên biên soạn:<br />
NGUYỄN THỊ THU THỦY<br />
Liên hệ:<br />
ĐT : 01234560009<br />
Mail : thuthuysd68@gmail.com<br />
Câu 1: Đồ thị hàm số y <br />
<br />
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I<br />
Năm học : 2016 – 2017<br />
Môn thi: TOÁN – Khối 12<br />
Thời gian: 90 phút<br />
(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
2x<br />
có bao nhiêu đường tiệm cận ?<br />
x 2x 3<br />
2<br />
<br />
A. 3<br />
B. 0<br />
C. 2<br />
Câu 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên từng khoảng xác định của nó<br />
A. y <br />
<br />
2x 1<br />
x2<br />
<br />
1<br />
<br />
x 1<br />
2 x<br />
1<br />
D. y x 3 2 x 2 3 x 2<br />
3<br />
<br />
B. y <br />
<br />
C. y 2 x x<br />
Câu 3: Đồ thị hàm số y =<br />
1 1<br />
<br />
A. I ; <br />
2 2<br />
1<br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
x2<br />
có tâm đối xứng là :<br />
2x 1<br />
1 1<br />
B. I ; <br />
2 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D. Không có tâm đối xứng<br />
<br />
C. ;2 <br />
<br />
x3<br />
có đồ thị C . Chọn câu khẳng định SAI:<br />
x 1<br />
4<br />
1<br />
A. Tập xác định D R \ <br />
B. Đạo hàm y ' <br />
0, x 1<br />
( x 1) 2<br />
C. Đồng biến trên ; 1 1; <br />
D. Tâm đối xứng I 1; 1<br />
<br />
Câu 4: Cho hàm số y <br />
<br />
Câu 5: Cho hàm số y x 3 3x 2 2<br />
với trục tung có phương trình :<br />
A. y 2<br />
B. y 0<br />
Câu 6: Cho đường cong (H) : y <br />
<br />
C . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của C <br />
C. x y 2<br />
<br />
D. x 2 y 0<br />
<br />
x2<br />
. Mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG ?<br />
x 1<br />
<br />
A. (H) có tiếp tuyến song song với trục tung<br />
B. (H) có tiếp tuyến song song với trục hoành<br />
C. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc âm<br />
D. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc dương<br />
Câu 7: Dựa vào bảng biến thiên của hàm số, chọn câu khẳng định ĐÚNG ?<br />
x<br />
<br />
-∞<br />
<br />
y/<br />
y<br />
<br />
-2<br />
+<br />
<br />
+∞<br />
<br />
3<br />
_<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
+∞<br />
<br />
-∞<br />
<br />
A. Hàm số có 2 cực trị<br />
B. Hàm số có 1 cực trị<br />
C. Hàm số không có cực trị<br />
D. Hàm số không xác định tại x 3<br />
Câu 8: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên sau :<br />
x<br />
<br />
-∞<br />
<br />
0<br />
<br />
y/<br />
<br />
_<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
+∞<br />
<br />
2<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
+∞<br />
<br />
5<br />
<br />
y<br />
<br />
-∞<br />
<br />
1<br />
<br />
Với giá trị nào của m thì phương trình f ( x) m có 3 nghiệm phân biệt<br />
A. 1 m 5<br />
B. 1 m 5<br />
C. m 1 hoặc m 5<br />
D. m 1 hoặc m 5<br />
Câu 9: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên sau :<br />
x<br />
<br />
-∞<br />
_<br />
<br />
y/<br />
y<br />
<br />
-1<br />
<br />
0<br />
<br />
0 +<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
+∞<br />
<br />
1<br />
_<br />
<br />
+∞<br />
<br />
0 +<br />
+∞<br />
<br />
-1<br />
<br />
-1<br />
<br />
Với giá trị nào của m thì phương trình f ( x ) 1 m có đúng 2 nghiệm<br />
A. m 1<br />
B. m 1<br />
C. m 1 hoặc m 2<br />
D. m 1 hoặc m 2<br />
Câu 10: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào ?<br />
x<br />
<br />
-∞<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
y/<br />
1<br />
<br />
+∞<br />
<br />
y<br />
<br />
A. y <br />
<br />
2x 1<br />
x3<br />
<br />
+∞<br />
<br />
2<br />
<br />
-∞<br />
<br />
B. y <br />
<br />
4x 6<br />
x2<br />
<br />
1<br />
<br />
C. y <br />
<br />
3 x<br />
2 x<br />
<br />
D. y <br />
<br />
Câu 11: Đường thẳng : y x k cắt đồ thị (C) của hàm số y <br />
khi và chỉ khi:<br />
A. k 0<br />
<br />
x5<br />
x2<br />
<br />
x 3<br />
tại hai điểm phân biệt<br />
x2<br />
<br />
D. Với mọi k 0<br />
x6<br />
Câu 12: Trên đồ thị (C) của hàm số y <br />
có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ?<br />
x2<br />
A. 3<br />
<br />
B. k 1<br />
<br />
B. 4<br />
1<br />
3<br />
B. m 0<br />
<br />
C. Với mọi k R<br />
<br />
C. 6<br />
<br />
D. 2<br />
<br />
Câu 13: Cho hàm số y x 3 2 x 2 mx 10 . Xác định m để hàm số đồng biến trên 0; <br />
A. m 0<br />
<br />
C. Không có m<br />
<br />
D. Đáp số khác<br />
<br />
Câu 14: Cho các phát biểu sau:<br />
(I) Hàm số y x3 3 x 2 3x 1 không có cực trị<br />
(II) Hàm số y x3 3 x 2 3x 1 có điểm uốn là I (1, 0)<br />
3x 2<br />
có dạng như hình vẽ<br />
x2<br />
3x 2<br />
3x 2<br />
3<br />
(IV) Hàm số y <br />
có lim<br />
x 2 x 2<br />
x2<br />
<br />
(III) Đồ thị hàm số y <br />
<br />
Số các phát biểu ĐÚNG là:<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
<br />
C. 3<br />
<br />
D. 4<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 15: Cho hàm số y <br />
<br />
x x2<br />
(1). Tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) và song song với<br />
x2<br />
<br />
đường thẳng 3x y 2 0 có phương trình :<br />
A. y 3 x 5<br />
C. y 3 x 5 ; y 3 x 3<br />
Câu 16: Cho hàm số y <br />
<br />
B. y 3 x 3<br />
D. y 3 x 3 ; y 3 x 19<br />
<br />
x2 4x 3<br />
có đồ thị (C). Tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ<br />
x2<br />
<br />
trên đồ thị (C) đến các đường tiệm cận của nó bằng bao nhiêu ?.<br />
A.<br />
<br />
7 2<br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
7<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
Câu 17: Hàm số y f ( x ) nào có đồ thị như hình vẽ sau :<br />
y<br />
<br />
A. y f ( x) <br />
<br />
x 1<br />
x2<br />
<br />
B. y f ( x) <br />
<br />
x 1<br />
x2<br />
<br />
C. y f ( x) <br />
<br />
2<br />
<br />
x 1<br />
x2<br />
<br />
D. y f ( x) <br />
<br />
x 1<br />
x2<br />
<br />
1<br />
<br />
x<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
Câu 18: Hàm số y f ( x ) nào có đồ thị như hình vẽ sau :<br />
y<br />
4<br />
<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
<br />
2<br />
<br />
y f ( x ) x ( x 3)2 4<br />
y f ( x ) x ( x 3)2 4<br />
y f ( x ) x ( x 3) 2 4<br />
y f ( x ) x ( x 3)2 4<br />
<br />
x<br />
-1<br />
<br />
0<br />
<br />
Câu 19: Đồ thị hàm số y <br />
<br />
x2 4x 1<br />
có hai điểm cực trị thuộc đường thẳng d : y ax b . Khi<br />
x 1<br />
<br />
đó tích ab bằng<br />
A. -6<br />
B. -8<br />
C. -2<br />
D.<br />
4<br />
2 2<br />
Câu 20: Hàm số y x 2m x 5 đạt cực đại tại x = - 2 khi :<br />
<br />
2<br />
<br />
B. m 2<br />
C. m 2<br />
D. Không có giá trị m<br />
1 3 1 2<br />
1<br />
Câu 21: Hàm số y x ax bx đạt cực đại tại x = 1 và giá trị cực đại tại điểm đó<br />
3<br />
2<br />
3<br />
bằng 2 khi a b bằng :<br />
A. m 2 , m 2<br />
<br />
A. 0<br />
B. 1<br />
C. 2<br />
D. 3<br />
2<br />
Câu 22: Cho phương trình x 4 x m . Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân<br />
biệt.<br />
A. 2 m 2 2<br />
B. 2 m 2 2<br />
C. 2 m 2 2<br />
D. 2 m 2 2<br />
Câu 23: Bất phương trình x 1 4 x m có nghiệm khi :<br />
A. m 5<br />
B. m 5<br />
C. m 5<br />
D. m 5<br />
4<br />
2<br />
Câu 24: Cho hàm số y x 2mx 2 . Xác định m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập<br />
thành một tam giác vuông cân.<br />
A. m 0<br />
B. m 1<br />
C. m 0 m 1<br />
D. Đáp số khác<br />
3<br />
2<br />
Câu 25: Cho hàm số y x – 3x 2 (1). Điểm M thuộc đường thẳng (d ) : y 3x – 2 và có tổng<br />
khoảng cách từ M tới hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) nhỏ nhất có tọa độ là :<br />
4 2<br />
<br />
4 2<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
A. M ; <br />
B. M ; <br />
C. M ; <br />
D. M ; <br />
5 5<br />
5 5<br />
5 5<br />
5 5<br />
Câu 26: Cho ( 2 1)m ( 2 1)n . Khi đó<br />
A. m n<br />
B. m n<br />
C. m n<br />
D. m n<br />
Câu 27: Khẳng định nào sau đây SAI ?<br />
A.<br />
<br />
<br />
<br />
2 1<br />
<br />
<br />
<br />
C.<br />
<br />
<br />
<br />
3 1<br />
<br />
<br />
<br />
2016<br />
<br />
2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
B. 1 <br />
<br />
<br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
2017<br />
<br />
2016<br />
<br />
D. 2<br />
<br />
2 1<br />
<br />
2<br />
<br />
2018<br />
<br />
<br />
2<br />
1 <br />
<br />
<br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
2017<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 28: Cho a > 0, a 1. Tìm mệnh đề ĐÚNG trong các mệnh đề sau:<br />
A. Tập giá trị của hàm số y = ax là tập R<br />
B. Tập giá trị của hàm số y = loga x là tập R<br />
C. Tập xác định của hàm số y = ax là khoảng (0; +)<br />
D. Tập xác định của hàm số y = loga x là R<br />
Câu 29: Tập xác định của hàm số y (2 x ) 3 là:<br />
A. D \ 2<br />
B. D 2; <br />
C. D ; 2 <br />
Câu 30: Phương trình log 2 ( x 3) log 2 ( x 1) 3 có nghiệm là:<br />
A. x 11<br />
B. x 9<br />
C. x 7<br />
<br />
2 <br />
<br />
D. D ; 2<br />
D. x 5<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 31: Bất phương trình log 1 x 2 x 2 log 2 5 có nghiệm là:<br />
4<br />
<br />
<br />
A. x ; 2 1; <br />
<br />
B. x 2;1<br />
<br />
C. x 1; 2<br />
<br />
D. x ;1 2; <br />
<br />
Câu 32: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y x 2 2 ln x trên e 1; e lần lượt là :<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
A. 2 và 1<br />
<br />
e<br />
<br />
<br />
B. e2 2 và 1<br />
<br />
C. 1 và 0<br />
<br />
D. Đáp số khác<br />
<br />
Câu 33: Cho hàm số y f x x ln 4 x x 2 , f ' 2 của hàm số bằng bao nhiêu ?<br />
A. 2<br />
B. 2 ln 2<br />
C. ln 2<br />
D. 4<br />
2x<br />
x<br />
x<br />
x<br />
Câu 34: Nghiệm của phương trình: 3 2 9 .3 9.2 0 là :<br />
A. x 2<br />
B. x 0<br />
C. x 2, x 0<br />
D. Vô nghiệm<br />
Câu 35: Một khách hàng có 100 000 000 đồng gửi ngân hàng kì hạn 3 tháng (1 quý) với lãi<br />
suất 0,65% một tháng theo phương thức lãi kép (tức là người đó không rút lãi trong tất cả các<br />
quý định kì). Hỏi vị khách này sau bao nhiêu quý mới có số tiền lãi lớn hơn số tiền gốc ban đầu<br />
gửi ngân hàng?<br />
A. 12 quý<br />
B. 24 quý<br />
C. 36 quý<br />
D. Không thể có<br />
Câu 36: Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi :<br />
A. d song song với (P)<br />
B. d nằm trên (P)<br />
C. d ( P )<br />
D. d nằm trên (P) hoặc d ( P )<br />
Câu 37: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?<br />
A. Một<br />
B. Hai<br />
C. Ba<br />
D. Bốn<br />
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , SA vuông góc với mặt phẳng<br />
đáy. Khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là điểm nào ?<br />
A. Đỉnh S<br />
B. Tâm hình vuông ABCD<br />
C. Điểm A<br />
D. Trung điểm của SC.<br />
Câu 39: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Chọn mệnh đề khẳng định ĐÚNG:<br />
A. Hình chóp S.ABC là hình chóp có mặt đáy là tam giác đều;<br />
B. Hình chóp S.ABC có cạnh đáy bằng cạnh bên;<br />
C. Hình chiếu S trên (ABC) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC;<br />
D. Hình chiếu S trên (ABC) là trực tâm tam giác ABC;<br />
Câu 40: Cắt mặt nón tròn xoay bởi một mặt phẳng song song với trục của mặt nón ta được<br />
phần giao là:<br />
A. một parabol<br />
B. một elip<br />
C. một hypebol<br />
D. một đường tròn<br />
Câu 41: Khẳng định nào dưới đây là khẳng định SAI ?<br />
A. Quay đường tròn xung quanh một dây cung của nó luôn tạo ra một hình cầu<br />
B. Quay một tam giác nhọn xung quanh cạnh của nó không thể tạo ra hình nón<br />
C. Quay hình vuông xung quanh cạnh của nó luôn sinh ra hình trụ có r , h, l bằng nhau.<br />
D. Quay tam giác đều quanh đường cao của nó luôn tạo ra một hình nón<br />
Câu 42: Hình chóp SABC có SB = SC = BC = CA = a . Hai mặt (ABC) và (ASC) cùng vuông<br />
góc với (SBC). Thể tích hình chóp là :<br />
3<br />
A. a 3<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
B. a 3<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
C. a 3<br />
<br />
3<br />
<br />
D. a 3 3<br />
<br />
Câu 43: Một hình nón có chiều cao bằng a và thiết diện qua trục là tam giác vuông. Diện tích<br />
xung quanh của hình nón là :<br />
2<br />
A. a 2<br />
<br />
2<br />
<br />
B. a2 2<br />
<br />
C. 2a2 2<br />
<br />
D. 2a2<br />
<br />