SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG THPT THIÊN HỘ DƯƠNG<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1<br />
Năm học 2016-2017<br />
Môn: Toán 12_50 câu trắc nghiệm<br />
Thời gian làm bài : 90 phút<br />
<br />
Đề đề xuất<br />
Nguyễn Thùy Linh, SĐT : 0946225075<br />
<br />
Câu 1. Cho hàm số y <br />
<br />
x4<br />
. Khẳng định nào sau đây là đúng:<br />
x2<br />
<br />
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2; <br />
B. Hàm số đồng biến trên trên khoảng ;4<br />
C. Hàm số đồng biến trên trên khoảng 2;4<br />
D. Hàm số nghịch biến trên trên khoảng 4; <br />
Câu 2. Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ kề bên.<br />
Khẳng định nào sau đây là sai?<br />
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1, yCT 1<br />
B. Hàm số đạt cực đại tại x 0 , yCĐ 0<br />
C. Hàm số đồng biến trên khoảng 0; <br />
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;1<br />
1<br />
x 1<br />
. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0;3 bằng khi:<br />
2<br />
xm<br />
4<br />
A. m0<br />
B. m 2<br />
C. m 2<br />
D. m 2<br />
Câu 4. Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x x2 ln x trên đoạn<br />
2;3 bằng:<br />
A. 10 2 ln 2 3 ln 3<br />
B. 4 2 ln 2 e<br />
C. 6 3 ln 3 e<br />
D. 10 2 ln 2 3 ln 3 e<br />
1 3<br />
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số f x e 3 x 2 4 x 2 5 x trên đoạn ; bằng:<br />
2 2<br />
<br />
Câu 3. Cho hàm số y <br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
<br />
3<br />
A. e 2<br />
2<br />
<br />
12<br />
<br />
4<br />
B. e 5<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
<br />
5<br />
C. e 4<br />
2<br />
<br />
14<br />
<br />
2<br />
D. e 3<br />
3<br />
<br />
Câu 6. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />
M<br />
bằng:<br />
m<br />
1<br />
C. <br />
3<br />
<br />
y 2 x 3 3x 2 12 x 2 trên đoạn 1;2 . Tỉ số<br />
<br />
A. 2<br />
<br />
B. <br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Câu 7. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau<br />
đây:<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
<br />
y x 3 3x 2 1<br />
y 2 x 3 3x 1<br />
y 2 x 3 3x 2 1<br />
y x 3 3x 1<br />
trang 1/6<br />
<br />
D. 3<br />
<br />
Câu 8. Cho hàm số C : y x 3 3x 2 1 . Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng<br />
d : y = -3 x+6 có phương trình là:<br />
A. y = -3 x- 2<br />
B. y = -3 x 2<br />
C. y = -3 x+ 5<br />
D. y = -3 x+1<br />
Câu 9. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y <br />
<br />
x 1<br />
?<br />
1 x<br />
<br />
y<br />
<br />
y<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
-3<br />
<br />
-2<br />
<br />
-1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
-3<br />
<br />
3<br />
<br />
-2<br />
<br />
-1<br />
<br />
1<br />
<br />
-1<br />
<br />
3<br />
<br />
-1<br />
<br />
-2<br />
<br />
2<br />
<br />
-2<br />
-3<br />
<br />
-3<br />
<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
y<br />
<br />
y<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
x<br />
<br />
1<br />
<br />
-2<br />
<br />
x<br />
-3<br />
<br />
-2<br />
<br />
-1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
-1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
-1<br />
<br />
-1<br />
<br />
-2<br />
<br />
-2<br />
<br />
-3<br />
<br />
-3<br />
<br />
C.<br />
<br />
D.<br />
<br />
Câu 10: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 4 tại điểm có hoành độ xo 1 có phương trình<br />
x 1<br />
<br />
là:<br />
A. y x 2<br />
<br />
B. y x 3<br />
<br />
Câu 11. Cho hàm số y <br />
<br />
C. y x 2<br />
<br />
D. y x 3<br />
<br />
2x 3<br />
có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d : y 2 x m cắt đồ<br />
x2<br />
<br />
thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B song song nhau ?<br />
A. m 2<br />
B. m 1<br />
C. m 0<br />
D. m 1<br />
3<br />
2<br />
Câu 12. Giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x 3mx m 1x 1 tại điểm có<br />
hoành độ x 1 đi qua điểm A1;2 là:<br />
A. m <br />
<br />
3<br />
4<br />
<br />
B. m <br />
<br />
4<br />
5<br />
<br />
C. m <br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
D. m <br />
<br />
5<br />
8<br />
<br />
Câu 13. Cho hàm số y x 3 3 x 2 mx 2 . Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho<br />
đồng biến trên khoảng 0; là:<br />
A. m 3<br />
<br />
B. m 2<br />
<br />
C. m 1<br />
<br />
D. m 0<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
Câu 14. Tìm số m lớn nhất để hàm số y x 3 mx 2 4m 3x 2017 đồng biến trên R ?<br />
A. m 1<br />
<br />
B. m 2<br />
<br />
C. m 3<br />
<br />
trang 2/6<br />
<br />
D. m 4<br />
<br />
Câu 15. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />
A. 0<br />
<br />
B. 1<br />
<br />
C. 2<br />
<br />
Câu 16. Cho hàm số C : y <br />
<br />
x3<br />
x2 1<br />
<br />
là :<br />
D. 3<br />
<br />
4x 3<br />
. Tổng các khoảng cách bé nhất từ điểm M thuộc (C) đến<br />
x3<br />
<br />
hai đường tiệm cận của đồ thị (C) là:<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 6<br />
D. 9<br />
3<br />
Câu 17. Cho hàm số y 2 x 6 x . Khẳng định nào sau đây là sai?<br />
A. Hàm số đạt cực đại tại x 1<br />
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1<br />
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;2<br />
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;1<br />
Câu 18. Cho hàm số y <br />
<br />
1 3<br />
x mx 2 m 2 m 1x . Giá trị m để hàm số đạt cực đại tại<br />
3<br />
<br />
x 1 là:<br />
A. m 0<br />
<br />
B. m 2<br />
C. m 3<br />
D. m 5<br />
3<br />
4<br />
2<br />
Câu 19. Cho hàm số y f x có đạo hàm f ' x x x 1 x 2 . Số điểm cực trị của<br />
hàm số là:<br />
A. 0<br />
B. 1<br />
C. 2<br />
D. 3<br />
3<br />
2<br />
Câu 20. Cho hàm số y x 3m 1x 9 x m . Giá trị nào của m sau đây thì hàm số<br />
đã cho có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 x 2 2 :<br />
A. m 3<br />
B. m 1<br />
C. m 5<br />
D. cả A và B.<br />
4<br />
2<br />
4<br />
Câu 21. Cho hàm số y x 2mx 2m m . Tìm m để hàm số đã cho có ba điểm cực<br />
trị và các điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 ?<br />
A. m 0<br />
B. m 2<br />
C. m 1<br />
D. m 1<br />
Câu 22. Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ bên.<br />
Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình<br />
f x m 1 có ba nghiệm phân biệt là:<br />
A. 1 m 3<br />
B. 2 m 4<br />
C. 2 m 2<br />
D. 1 m 2<br />
<br />
Câu 23. Điều kiện của tham số m để đường thẳng d : y x 5 cắt đồ thị hàm số<br />
y x 3 2m 1x 2 2m 3x 5 tại ba điểm phân biệt là:<br />
A. m 2<br />
B. 1 m 5<br />
C. m 1 m 5<br />
D. m R<br />
4<br />
2<br />
Câu 24. Số giao điểm của đồ thị hàm số y x x 3x 2 và đường thẳng d : y 3 x 2 là:<br />
A. 0<br />
B. 1<br />
C. 2<br />
D. 3<br />
trang 3/6<br />
<br />
Câu 25. Cho hàm số C : y <br />
<br />
2x 1<br />
và điểm M 2;5 thuộc (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm<br />
x 1<br />
<br />
M cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại điểm A và B. Diện tích của tam giác OAB bằng :<br />
A.<br />
<br />
121<br />
6<br />
<br />
B.<br />
<br />
112<br />
5<br />
<br />
C.<br />
<br />
122<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
97<br />
2<br />
<br />
Câu 26. Được sự hỗ trợ từ Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương, nhằm giúp đỡ các sinh<br />
viên có hoàn cảnh khó khăn hoàn thành việc đóng học phí học tập, một bạn sinh viên A đã<br />
vay của ngân hàng 20 triệu đồng với lãi suất 12%/năm, và ngân hàng chỉ bắt đầu tính lãi sau<br />
khi bạn A kết thúc khóa học. Bạn A đã hoàn thành khóa học và đi làm với mức lương là 5,5<br />
triệu đồng/tháng. Bạn A dự tính sẽ trả hết nợ gốc lẫn lãi suất cho ngân hàng trong 36 tháng.<br />
Hỏi số tiền m mỗi tháng mà bạn A phải trả cho ngân hàng là bao nhiêu?<br />
A. m <br />
<br />
1,12 3 20 0,12<br />
triệu<br />
1,123 1 12<br />
<br />
B. m <br />
<br />
1,12 2 20 0,12<br />
triệu<br />
1,12 2 1 12<br />
<br />
C. m <br />
<br />
1,123 36 0,12<br />
triệu<br />
1,123 1 12<br />
<br />
D. m <br />
<br />
1,12 2 36 0,12<br />
triệu<br />
1,12 2 1 12<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 27. Tập xác định của hàm số y 2 x 2 3 x 1 2 là:<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
A. ; 1; <br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
1 <br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. ;1 ; <br />
<br />
C. ;1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
D. 1; <br />
<br />
Câu 28. Đạo hàm của hàm số y log 4 x là:<br />
1<br />
1<br />
ln 10<br />
C. y ' <br />
D. y '<br />
x ln 10<br />
4 x ln 10<br />
4x<br />
Câu 29. Biết log 2 a , log 3 b thì log 45 tính theo a và b bằng:<br />
A. 2b a 1<br />
B. 2b a 1<br />
C. 15b<br />
D. a 2b 1<br />
x<br />
log 2 8 x log 2<br />
1<br />
4 bằng:<br />
Câu 30. Cho log 2 x . Giá trị biểu thức P <br />
5<br />
1 log 4 x<br />
5<br />
5<br />
50<br />
10<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
7<br />
6<br />
11<br />
11<br />
x 1<br />
x 1<br />
Câu 31. Tổng các nghiệm của phương 4 6.2 8 0 là:<br />
<br />
A. y ' <br />
<br />
4<br />
x ln 10<br />
<br />
B. y ' <br />
<br />
A. 1<br />
B. 3<br />
C. 5<br />
D. 6<br />
Câu 32. Số nghiệm của phương trình logx 3 log x 9 log x 2 là:<br />
A. 0<br />
B. 1<br />
C. 2<br />
D. Nhiều hơn 2<br />
3x<br />
<br />
x 1<br />
<br />
1<br />
1<br />
Câu 33. Tập nghiệm của bất phương trình là :<br />
3<br />
9<br />
A. 2; <br />
B. ;2<br />
C. ;2 2; <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D. <br />
<br />
Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình log 0,8 x 2 x log 0 ,8 2 x 4 là :<br />
A. ;4 1; B. 4;1<br />
C. ;4 1;2<br />
D. 4;1 2; <br />
x<br />
x2<br />
Câu 35. Cho phương trình 4 m.2 2m 0 . Nếu phương trình này có hai nghiệm x1 , x2<br />
thõa mãn x1 x2 4 thì m có giá trị bằng:<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 4<br />
D. 8<br />
trang 4/6<br />
<br />
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi E, F lần lượt là trung<br />
VS . AEF<br />
bằng:<br />
VS . ABCD<br />
1<br />
B.<br />
8<br />
<br />
điểm của SB, SD. Tỉ số<br />
A.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
D.<br />
<br />
3<br />
8<br />
<br />
Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy. Cạnh<br />
bên SC hợp với đáy một góc 300 . Thể tích của khối chóp S.ABC là:<br />
a3 3<br />
4<br />
Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB a 2 , SA vuông<br />
góc với đáy. Góc giữa (SBC) và mặt đáy bằng 600 . Thể tích của khối chóp S.ABC là:<br />
a3 3<br />
a3 3<br />
a3 6<br />
a3 3<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
2<br />
6<br />
3<br />
3<br />
<br />
A.<br />
<br />
a3 3<br />
12<br />
<br />
B.<br />
<br />
a3<br />
12<br />
<br />
C.<br />
<br />
a3<br />
4<br />
<br />
D.<br />
<br />
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và<br />
(SAD) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng 300 . Thể tích của khối cầu<br />
ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:<br />
A.<br />
<br />
8 6 3<br />
a<br />
9<br />
<br />
B.<br />
<br />
64 6 3<br />
a<br />
27<br />
<br />
C.<br />
<br />
8 6 3<br />
a<br />
27<br />
<br />
D.<br />
<br />
32 3<br />
a<br />
9<br />
<br />
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh cùng bằng a. Bán kính mặt cầu<br />
ngoại tiếp hình chóp là:<br />
A. a 2<br />
<br />
B.<br />
<br />
a 2<br />
2<br />
<br />
C. a 3<br />
<br />
D.<br />
<br />
a 3<br />
2<br />
<br />
Câu 41. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, mặt phẳng (A’BC) hợp với đáy<br />
một góc 600 . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:<br />
A.<br />
<br />
3 3a 3<br />
4<br />
<br />
B.<br />
<br />
3 3a 3<br />
8<br />
<br />
C.<br />
<br />
3 3a 3<br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
a3 3<br />
8<br />
<br />
Câu 42. Cho hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh bằng a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp<br />
hình lăng trụ là:<br />
7a 2<br />
7a 2<br />
7a 2<br />
A. 7a 2<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác<br />
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mp(SCD) bằng:<br />
A.<br />
<br />
a 21<br />
5<br />
<br />
B.<br />
<br />
a 21<br />
6<br />
<br />
C.<br />
<br />
a 21<br />
7<br />
<br />
D.<br />
<br />
a 21<br />
8<br />
<br />
Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B biết AD 2a ,<br />
0<br />
AB BC a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt đáy bằng 45 . Thể tích<br />
của khối chóp S.ABCD bằng:<br />
A.<br />
<br />
3a 3 2<br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
a3 2<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
a3 3<br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
2a3 2<br />
3<br />
<br />
Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của A’<br />
lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC. Biết góc giữa AA’ và mặt đáy bẳng 600 . Thể<br />
tích của khối lăng trụ là:<br />
trang 5/6<br />
<br />