intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi Hóa học 11 năm 2009 - 2010

Chia sẻ: Trần Bá Trung5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

899
lượt xem
358
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 năm 2009 - 2010 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi học sinh giỏi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi Hóa học 11 năm 2009 - 2010

  1. TRƯỜNG THPH NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2009-2010 Tổ Hóa Môn : Hóa học- khối 11 Thời gian làm bài :120 phút Mã đề 657 Họ và tên:……………………………………… …SBD………………… Câu 1 : Cho bari kim loại vào năm ống nghiệm đựng các dung dịch riêng rẽ sau: NaCl, NH4Cl, FeCl3, AlCl3, (NH4)2CO3. Nhận xét các hiện tượng và viết các phương trình pư xảy ra. Câu 2: Hòa tan hốn hợp FeCO3 và Fe3O4 trong dd HNO3 khi đun nóng đc khí A và dd B. Khí A hóa nâu 1 phần trong không khí và có khả năng làm đục nước vôi trong. DD B t/d với dd NH3 cho kết tủa khi nung ở t0 cao tạo ra bột màu đỏ nâu. Viết các pt pư. Câu 3: Một hh A gồm 2 khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:3 . Tạo pư giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau pứ thu đc hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A đối với B là dd A/B = 0,6. Tính hiệu suất pứ tổng hợp NH3. Câu 4: Phải lấy dd axit mạnh PH=5 và dd bazo mạnh pH=9 theo tỉ lệ thể tích nào để đc dd có pH =8. Câu 5: Cho 3,58g hỗn hợp X hồm Al, Fe và Cu vào 200ml dd Cu(NO3)2 0,5M, đến khi kết thúc pứ thu đc dd A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến pứ xảy ra hoàn toàn có đc 6,4g chất rắn. Cho dd A t/d với dd NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung trog không khí đến khối lượng không đổi đc 2.62g chất rắn D. Tính khối lượng mỗi KL trong hh X. Câu 6: Cho một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở t0= O0C và áp suất 200atm với 1 ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó đưa vầ nhiệt độ OoC thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. 1. Tính hiệu suất pư điều chế NH3 2. Nếu lấy 12,5% lượng NH3 tạo thành có thể điều chế đc bao nhiu lít dd NH3 25 (d = 0,907 g/ml)?. 3. Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành có thể điều chế đc bao nhiêu lít dd HNO3 67% (d= 1,40 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80% 4. Lấy một thể tích dd HNO3 67% ở trên pha loãng bằng nước đc dd mới, dd này hòa tan vừ đủ 9g Al và giải phóng hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính thể tích dd HNO3 67% đã dùng. -----------------------------------hết----------------------------------
  2. α
  3. ↔ 1,39 x0,1 α 100 [CH 3 COO ]x[ H ] (0,00139) x(0,00139) [CH 3 COOH ]cb (0,1 0,00139) α= KC C0 KC K K K = 4 C C = C C0 C1 C0 C1 T2 T1 vt 10 10 vt 60 20 vt 10 10 2 vt ↓ ↓ (4) Ba2+ + SO42- -> BaSO4↓ n Na nCO 2 n SO 2 n SO 2 n HCO 3 3 4 3
  4. n Ba 2 nCO 2 n SO 2 n SO 2 3 3 4 n Ba (OH ) n Ba 2 2 ↓ 15,75 100% 16,8 0,0525 x100 100% 16,8
  5. H2O H2O 1,62 2 x0,09 ≤3 ↓ 0,36 0,6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2