Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 357
lượt xem 0
download
Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 357 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 357
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 11 LẦN 1 (Đề thi gồm có 3 trang) NĂM HỌC 2017 2018 MÔN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 357 Phần trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1: Một tụ điện phẳng tích điện đến hiệu điện thế U = 300 V.Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta giảm khoảng cách giữa 2 bản tụ xuống còn một nửa. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng A. 150 V. B. 300 V. C. 600 V. D. 0 V. Câu 2: Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu.Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. trùng với đường trung trực của AB. B. song song với đường thẳng nối hai điểm A và B. C. vuông góc với đường trung trực của AB. D. tạo với đường nối AB góc 450 Câu 3: Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường. A U E d A. E= B. E= C. U= D. E= d d d A Câu 4: Một acquy có suất điện động 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là A. 20/3 A. B. 150 A. C. 0,06 A. D. 15 A. Câu 5: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 6: Các cách nhiểm điện cho một vật. A. Cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đặt vật lại gần một nam châm. B. Cho dòng điện một chiều chạy qua. C. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua. D. Cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, hưởng ứng. Câu 7: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. B. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. C. Đặt một lá nhôm xen kẽ giữa hai tấm nhựa song song. D. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. Câu 8: biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? A. qEd B. Qe C. Không có biểu thức nào. D. Ed Câu 9: Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định tại A và B thì A. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích, ngoài đoạn AB và lệch về phía điện tích âm. B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của AB. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích, ngoài đoạn AB và lệch về phía điện tích dương. D. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0. Câu 10: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì. Trang 1/3 Mã đề thi 357
- A. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn. B. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn. C. Hiệu điện thế giữa hai bản phải bằng nhau. D. Chúng phải có cùng điện dung. Câu 11: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.Thời gian cần thiết là A. 600 phút. B. 1 h. C. 10 s. D. 10 phút. Câu 12: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua.Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1017 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1020 electron. Câu 13: Khi mắc điên trở R1= 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1= 0,5A.Khi mắc điện trở R2=10 Ω thì dòng điện trong mạch có cường độ I2= 0,25A.Suất điện động E và điện trở trong r của nguồn điện có giá trị. A. 18V và 5 Ω B. 6V và 7 Ω C. 3V và 9 Ω . D. 3V và 2 Ω Câu 14: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r.Cần đặt điện tích thứ ba Q , có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định: A. Q có điện tích tùy ý, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng 3r/4. B. Q có điện tích tùy ý, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3. C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3 . D. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4 . Câu 15: Khi mắc nguồn điện vào một mạch kín. thì các hạt mang điện chuyển động có hướng bên trong nguồn điện dưới tác dụng của lực nào? A. Lực Culong B. Lực lạ C. Điện trường D. Lực hấp dẫn Câu 16: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. Câu 17: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 18: Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7A.Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 0A. B. 6/5A. C. 1A. D. 5/6A. Câu 19: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V.Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 40 J. B. 120 J. C. 2,4 kJ. D. 24 kJ. Câu 20: Dòng điện được định nghĩa là: A. Dòng chuyển dời có hướng của electron. B. Dòng chuyển dời có hướng của ion dương. C. Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. D. Dòng chuyển động của các điện tích. Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng?Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở của toàn mạch. B. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch điện. C. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. D. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn. Trang 2/3 Mã đề thi 357
- Câu 22: Cho hai điện tích điểm q1=1,6 µC và q2 = 6,4 µC lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 10cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q 0=0,4 µC đặt tại điểm M.Biết AM = 6cm, BM = 4cm. A. 7,34 N B. 1,6 N C. 16 N D. 14,5 N Câu 23: Cho hai quả cầu kim loại tích điện, có độ lớn điện tích bằng nhau nhưng trái dấu.Đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B.Cho C là một điểm nằm trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều.Khi đó độ lớn cường độ điện trường tại điểm C là E.Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là A. E/2. B. 0 C. E 2 D. E/3. Câu 24: Một electron di chuyển được 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một điện trường đều có cường độ 1000 V/m.Công của lực điện là. A. 1,6.1016J B. 1,6.1018J C. 1,6.1018J D. 1,6.1016J Câu 25: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng giảm liên tục. B. không đổi so với trước. C. tăng rất lớn. D. giảm về 0. Phần tự luận (5 điểm) Bài 1. Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.1018 J. a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. b) Tính vận tốc của electron khi đến điểm P. Biết tại M, electron không có vận tốc ban đầu. Khối lượng của electron là 9,1.1031 kg. Bài 2. Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = q2 = 16.108 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.106 C đặt tại C. Bài 3. Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 20 pF. Tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 250 V. a) Tính điện tích và năng lượng điện trường của tụ điện. b) Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên gấp đôi. Tính hiệu điện thế giữa hai bản khi đó. Bài 4. Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 , mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. a) Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W. b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm Trang 3/3 Mã đề thi 357
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
3 p | 124 | 12
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
5 p | 130 | 12
-
Đề thi KSCL lần 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
4 p | 110 | 10
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
4 p | 38 | 4
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 p | 59 | 3
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
5 p | 76 | 3
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
4 p | 63 | 3
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
3 p | 121 | 3
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 44 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
5 p | 99 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
3 p | 97 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
4 p | 77 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
5 p | 60 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 73 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 p | 92 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
5 p | 50 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
4 p | 40 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
3 p | 54 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn