SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC<br />
MÃ ĐỀ: 104<br />
<br />
ĐỀ THI KSCL THPTQG NĂM HỌC 2017-2018<br />
Môn thi: Vật lí 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút:<br />
<br />
Họ và tên thí sinh:……………………………………………………….Số báo danh:…………………<br />
210<br />
Câu 1: Trong hạt nhân nguyên tử 84<br />
Po có<br />
A. 126 proton và 84 notron.<br />
B. 84 proton và 210 notron.<br />
C. 84 proton và 126 notron.<br />
D. 210 proton và 84 notron.<br />
Câu 2: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn<br />
A. số hạt prôtôn.<br />
B. động lượng.<br />
C. năng lượng toàn phần.<br />
D. số nuclôn.<br />
<br />
Câu 3: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10 V thì điện tích mà tụ tích được là 20.109 C . Điện<br />
dung của tụ là<br />
A. 2 mF.<br />
B. 2 pF.<br />
C. 2 nF.<br />
D. 2 F.<br />
Câu 4: Tia hồng ngoại là những bức xạ có<br />
A. khả năng ion hoá mạnh không khí.<br />
B. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.<br />
C. bản chất là sóng điện từ.<br />
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.<br />
Câu 5: Trong quá trình biến đổi đều cường độ của dòng điện từ 0 đến 5A trong thời gian 1 giây, trong<br />
cuộn dây xuất hiện suất điện động tự cảm 1V. Hệ số tự cảm của cuộn dây là<br />
A. 0,2 H.<br />
B. 4 H.<br />
C. 5 H.<br />
D. 2,5 H.<br />
Câu 6: Các loài chim khi đi di cư tránh rét thường bay rất chính xác tới nơi cần đến. Đó là do:<br />
A. trong đàn chim có con chim đầu đàn có khả năng xác định phương hướng đặc biệt , nó dẫn đường<br />
cho cả đàn chim bay theo.<br />
B. Chúng dựa vào luồng không khí để xác định hướng bay<br />
C. chúng có khả năng cảm nhận sự thay đổi nhiệt độ môi trường tốt, từ đó xác định được hướng bay.<br />
D. chúng cảm nhận tốt từ trường của trái đất, dựa vào đó để xác định hướng bay.<br />
Câu 7: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai ?<br />
A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.<br />
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.<br />
C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.<br />
D. Cơ năng của vật biến thiên tuân hoàn theo thời gian.<br />
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng cho sóng cơ học là không đúng?<br />
A. Tốc độ truyền sóng đúng bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường.<br />
B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.<br />
C. Tần số của sóng đúng bằng tần số đao động của các phẩn tử môi trường.<br />
D. Chu kỳ của sóng đúng bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.<br />
Câu 9: Trên máy sấy tóc Philips HP8112 có ghi 220 V – 1100 W. Với dòng điện xoay chiều, lúc hoạt<br />
động đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này có giá trị là<br />
A. 1100 W.<br />
B. 110 2 V<br />
C. 220 2 V<br />
D. 220 V<br />
Câu 10: Trong hiện tượng quang điện, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ<br />
của chùm sáng kích thích thì<br />
A. vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên.<br />
B. số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.<br />
C. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.<br />
D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.<br />
<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 104<br />
<br />
Câu 11: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng<br />
điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là<br />
Q<br />
I<br />
A. T 2 0<br />
B. T 2 0 .<br />
C. T 2 LC.<br />
I0<br />
Q0<br />
<br />
D. T 2Q0 I0 .<br />
<br />
Câu 12: Gọi n c , n l , n L , n v lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp<br />
xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?<br />
A. n c n L n l n v .<br />
B. n c n l n L n v .<br />
C. n c n l n L n v .<br />
D. n c n L n l n v .<br />
Câu 13: Một chiếc đàn và một chiếc kèn cùng phát ra một nốt SOL ở cùng một độ cao. Tai ta vẫn phân<br />
biệt được hai âm đó vì chúng khác nhau<br />
A. tần số.<br />
B. âm sắc.<br />
C. cường độ âm.<br />
D. mức cường độ âm.<br />
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng<br />
A. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.<br />
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.<br />
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.<br />
D. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.<br />
Câu 15: Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 5.10-6H, tụ<br />
điện có điện dung 2.10-8F; điện trở thuần R = 0. Máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng<br />
A. 800m.<br />
B. 600m.<br />
C. 400m.<br />
D. 200m.<br />
Câu 16: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nếu ta chuyển toàn bộ hệ thống từ không khí vào<br />
một môi trường chất lỏng trong suốt có chiết suất n và đồng thời giữ nguyên các điều kiện khác thì<br />
A. khoảng vân i tăng n lần<br />
B. khoảng vân i giảm n lần.<br />
C. khoảng vân i không đổi<br />
D. vị trí vân trung tâm thay đổi.<br />
Câu 17: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một vật dao động điều hòa là<br />
A. đường thẳng<br />
B. đường hình sin.<br />
C. đường elip.<br />
D. đường hypebol.<br />
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos(2t ) với (U0, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc<br />
nối tiếp. Để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch thì phải có giá trị là<br />
1<br />
1<br />
<br />
<br />
1<br />
A. 0,5.( LC ) 2 .<br />
B.<br />
.<br />
C. 0,5 LC .<br />
D. 2( LC ) 2 .<br />
LC<br />
Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân sau 24 He 147 N X 11 p . Hạt nhân X có số hạt nơtơrôn là<br />
A. 9 hạt.<br />
B. 20 hạt.<br />
C. 17 hạt.<br />
D. 8 hạt.<br />
Câu 20: Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6, 625.1019 J . Bức xạ này có bước sóng<br />
A. 6.107 m .<br />
B. 3.10 7 m .<br />
C. 3.106 m .<br />
D. 6.106 m .<br />
Câu 21: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 32 cm trong không khí .Dòng điện chạy trên dây có<br />
cường độ lần lượt là 5A và 1A,ngược chiều nhau. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dây và cách đều 2<br />
dây.Cảm ứng từ tại M có độ lớn<br />
A. 7,5.10-6 T.<br />
B. 7,5.10-7 T.<br />
C. 5,0.10-7 T.<br />
D. 5.10-6 T.<br />
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u 200 2 cos 100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung<br />
kháng ZC 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần R 50 . Cường độ dòng điện trong mạch có biểu<br />
thức:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. i 4 cos 100 t A .<br />
B. i 4 cos 100t A .<br />
2<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. i 2 2 cos 100t A .<br />
D. i 2 2 cos 100t A .<br />
4<br />
2<br />
<br />
<br />
-10<br />
-9<br />
Câu 23: Cho hai điện tích điểm q1 = +2.10 C và q2 = - 10 C lần lượt đặt tại A, B cách nhau 30 cm. Tại<br />
điểm C cách A 20 cm, cách B 50 cm, vec-tơ cường độ điện trường<br />
A. có độ lớn 45 V/m, chiều từ A đến C<br />
B. có độ lớn 45 V/m, chiều từ C đến B<br />
C. có độ lớn 9 V/m, chiều từ C đến B<br />
D. có độ lớn 9 V/m, chiều từ A đến C<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 104<br />
<br />
Câu 24: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh thật A’B’.<br />
Dịch vật lại gần thấu kính thêm 6cm thì thấy ảnh dịch chuyển 2cm so với vị trí ban đầu. Vị trí ban đầu<br />
của vật và ảnh cách là<br />
A. d1= 6cm; d1’= 12cm.<br />
B. d 1= 18cm; d1’= 36cm.<br />
C. d1= 12cm; d1’= 6cm.<br />
D. d1= 36cm; d1’= 18cm.<br />
Câu 25: Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc được<br />
kích thích dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s, biên độ 5 cm. Vừa lúc quả cầu<br />
của con lắc đang đi qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động<br />
nhanh dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn 5 m s 2 . Lấy g 2 10 m s 2 . Sau đó con lắc dao động với<br />
biên độ là<br />
A. 7 cm.<br />
B. 5 3 cm.<br />
C. 3 5 cm.<br />
D. 5 cm.<br />
Câu 26: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần<br />
số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm<br />
sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng<br />
trên mặt nước là<br />
A. 20cm/s.<br />
B. 24cm/s.<br />
C. 36cm/s.<br />
D. 48cm/s.<br />
Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân 13 H 12 H 42 He 10 n 17, 6 MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được<br />
1 gam khí Heli là<br />
A. 4, 24.1011 J .<br />
B. 4, 24.1013 J .<br />
C. 4, 24.1010 J .<br />
D. 4, 24.1012 J .<br />
Câu 28: Cho mạch điện như hình bên. nguồn điện có suất điện động E = 12 V<br />
và điện trở trong r; các điện trở R1 = 4 , R2 = R3 = 10 . Bỏ qua điện trở của<br />
ampe kế A và các dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6(A). Giá trị r là<br />
<br />
A. 2Ω.<br />
B. 0,6Ω.<br />
C. 0,5Ω.<br />
D. 1Ω.<br />
Câu 29: Một con lắc lò xo có một đầu được gắn cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Vật chuyển động có<br />
ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo. Nếu đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả ra<br />
thì khi qua vị trí lò xo không biến dạng đầu tiên, vật có vận tốc 2m/s. Nếu đưa vật tới vị trí lò xo bị nén<br />
8cm rồi thả ra thì khi qua vị trí lò xo không biến dạng đầu tiên, vật có vận tốc 1,55m/s. Tần số góc của<br />
con lắc có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây<br />
A. 30rad/s.<br />
B. 10rad/s.<br />
C. 40rad/s.<br />
D. 20rad/s.<br />
Câu 30: Đặt vào hai đầu<br />
u (V)<br />
đoạn mạch AB một điện<br />
U0<br />
áp xoay chiều có đồ thị<br />
t(s)<br />
L, r<br />
R<br />
C<br />
0<br />
điện áp tức thời phụ thuộc<br />
vào thời gian như hình vẽ.<br />
-U0<br />
Trong đó điện áp cực đại<br />
i đ ( A)<br />
U0 và chu kì dòng điện<br />
i m ( A)<br />
I0<br />
không thay đổi. Khi đóng<br />
1,5<br />
0<br />
,5I<br />
0<br />
t(s)<br />
và mở khóa K thì cường<br />
t(s)<br />
0<br />
0<br />
độ dòng điện tức thời<br />
trong mạch phụ thuộc vào<br />
-I0<br />
thời gian như hình vẽ. Giá 3<br />
Khi K đóng<br />
Khi K mở<br />
trị của I0 là<br />
A. 3 3 A.<br />
B. 3 A.<br />
C. 1,5 3 .<br />
D. 2 3 .<br />
Câu 31: Đặt điện áp u=150 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối<br />
tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R không đổi, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm<br />
L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu<br />
đoạn mạch AM bằng U1 và điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB là U2. Thay đổi điện dung C của tụ điện<br />
2 2U 2<br />
đến một giá trị xác định thì thấy điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB bằng<br />
và cường độ dòng<br />
điện trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau 0,5π. Giá trị của U1 bằng<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 104<br />
<br />
A. 50 2 V.<br />
B. 100 V.<br />
C. 100 2 V.<br />
D. 110 2 V.<br />
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn<br />
mạch gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi tần số là 50 Hz thì<br />
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là U. Khi tần số là 125Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U.<br />
Thay đổi tần số đến khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp giữa hai đầu C lệch pha nhau<br />
một góc 1350 thì tần số lúc này là<br />
A. 31,25Hz.<br />
B. 150Hz.<br />
C. 62,5Hz.<br />
D. 100Hz.<br />
Câu 33: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động của electron quanh hạt nhân là<br />
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo L và tốc độ của electron trên quỹ đạo N<br />
bằng<br />
A. 9.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 4.<br />
Câu 34: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young. Chiếu sáng đồng thời hai khe Y-âng bằng<br />
hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 và 2 thì khoảng vân tương ứng là i1 0, 48 mm và i 2 0, 36 mm .<br />
Xét điểm A trên màn quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x 2,88 mm . Trong khoảng từ<br />
vân sáng chính giữa O đến điểm A (không kể các vạch sáng ở O và A) ta quan sát thấy tổng số các vạch<br />
sáng là<br />
A. 9.<br />
B. 11.<br />
C. 12.<br />
D. 10.<br />
Câu 35: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình u =<br />
Acos20πt (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4m/s và biên độ sóng không đổi trong quá<br />
trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một<br />
đoạn bằng<br />
A. 6cm.<br />
B. 18cm.<br />
C. 2cm.<br />
D. 3 2 cm.<br />
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos2πt (t đo bằng s). Biết hiệu giữa<br />
quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian ∆t đạt cực đại.<br />
Khoảng thời gian ∆t có thể bằng<br />
1<br />
1<br />
3<br />
1<br />
A.<br />
B. s .<br />
C. s .<br />
D. s .<br />
s.<br />
12<br />
2<br />
4<br />
6<br />
Câu 37: Dự án lò phản ứng nhiệt hạch ITER tại Pháp dùng phản ứng nhiệt hạch 21 D 31T 24 He 01 n để<br />
phát điện với công suất điện tạo ra là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa từ nhiệt sang điện bằng 25%. Cho<br />
độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D và hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u và 0,030382 u.<br />
Khối lượng Heli do nhà máy thải ra trong 1 năm (365 ngày) là<br />
A. 9,35 kg.<br />
B. 37,4 kg.<br />
C. 74,8 kg.<br />
D. 149,6 kg.<br />
Câu 38: Người ta cần truyền tải một công suất điện và điện áp nhất định từ nhà máy đến nơi tiêu thụ bằng<br />
dây dẫn có đường kính dây là d. Khi thay thế dây truyền tải điện loại dây cùng chất liệu nhưng có đường<br />
kính 4d thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là x % . Thay thế dây truyền tải điện bằng một dây dẫn<br />
khác cùng chất liệu nhưng có bán kính là d thì hiệu suất của quá trình truyền tải là ( x – 15 ) % . Giá trị<br />
của x bằng<br />
A. 95%.<br />
B. 92%.<br />
C. 96%.<br />
D. 94%.<br />
Câu 39: Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
và D2 có phương trình x12 3 3 cos t cm. Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình<br />
2<br />
<br />
x 23 3cos t cm. Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất<br />
<br />
là<br />
A. 3,7 cm.<br />
B. 2,7 cm.<br />
C. 3,6 cm.<br />
D. 2,6 cm.<br />
Câu 40: Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số không đổi. Biết tốc độ<br />
truyền sóng trên dây tỉ lệ với căn bậc hai độ lớn lực căng của sợi dây và lực căng của sợi dây lớn nhất để<br />
trên dây xuất hiện sóng dừng là 57,6N. Khi lực căng sợi dây là 3,6N thì trên dây có sóng dừng, để xuất<br />
hiện sóng dừng lần tiếp theo phải thay đổi lực căng của sợi dây dây thêm một lượng nhỏ nhất là<br />
A. 1,5N.<br />
B. 1,7N.<br />
C. 2,8N.<br />
D. 0,8N.<br />
---------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 104<br />
<br />