intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn Toán lớp 11 năm học 2018 – 2019 (Mã đề thi 117, có lời giải chi tiết)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi môn Toán lớp 11 năm học 2018 – 2019 (Mã đề thi 117, có lời giải chi tiết)" là một đề thi trắc nghiệm Toán có lời giải chi tiết, phục vụ cho việc học tập của học sinh lớp 11. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm thuộc chương trình Toán lớp 11. Tài liệu cung cấp giải thích chi tiết cho từng câu. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu mã đề 117 để học tập hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn Toán lớp 11 năm học 2018 – 2019 (Mã đề thi 117, có lời giải chi tiết)

  1. TRƯỜNG THPT ………….  BÀI:…………………. TỔ TOÁN NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn   ĐỀ CHÍNH THỨC   Thời gian: ……… phút       Mã đề thi Họ và tên:………………………………………….Lớp:……………...……..………  117   Câu 1. (Toán Học Tuổi Trẻ - Tháng 12 - 2017) Cho  hình  chóp  S . ABCD   có  đáy  ABCD   là  hình  bình  hành. Gọi  G  là trọng tâm tam giác  ABC  và  M  là trung điểm  SC . Gọi  K  là giao điểm của  SD   KS với mặt phẳng   AGM  . Tính tỷ số  . KD 1 1 A. 3 . B. . C. . D. 2 . 2 3 Lời giải Chọn B Gọi O  AC  BD , I  AM  SO . Trong mặt phẳng  SBD  , kéo dài GI cắt SD tại K  K  SD   AMG  . Trong tam giác SAC , có SO, AM là hai đường OI 1 OG 1 trung tuyến. Suy ra I là trọng tâm tam giác SAC   , ta lại có  . OS 3 OB 3 OI OG KD GD    GI  // SB  GK  // SB   . OS OB KS GB Ta có DO  BO  3GO  GD  4GO , GB  2GO . KD GD 4GO KS 1 Vậy    2  . KS GB 2GO KD 2 Câu 2. Cho tứ diện  ABCD.  Gọi  G  là trọng tâm tam giác  BCD ,  M  là trung điểm  CD,   I  là điểm ở trên đoạn  thẳng  AG ,   BI  cắt mặt phẳng   ACD   tại  J .  Khẳng định nào sau đây sai? A. J  là trung điểm của  AM . B. DJ   ACD   BDJ  . C. AM   ACD   ABG  . D. A, J , M  thẳng hàng. Lời giải Chọn A Trang 1/14 - Mã đề thi 117 
  2. A J I B D G M C   Ta có  A  là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng   ACD   và  GAB .    M  BG   ABG   M   ABG   Do  BG  CD  M     M   là  điểm  chung  thứ  hai  giữa  hai  mặt  phẳng   M  CD   ACD   M   ACD     ACD   và  GAB .     ABG    ACD   AM  A đúng.   BI   ABG     Ta có   AM   ABM   AM , BI  đồng phẳng.      ABG    ABM     J  BI  AM  A, J , M  thẳng hàng   B đúng.     DJ   ACD  Ta có     DJ   ACD    BDJ    D đúng.    DJ   BDJ    Điểm  I  di động trên  AG  nên  J  có thể không phải là trung điểm của  AM     C sai.  Câu 3. Cho tứ diện  ABCD .  G  là trọng tâm tam giác  BCD ,  M  là trung điểm  CD ,  I  là điểm trên đoạn  thẳng  AG ,  BI  cắt mặt phẳng   ACD   tại  J . Khẳng định nào sau đây sai? A. A ,  J ,  M  thẳng hàng. B. J  là trung điểm  AM . C. DJ   ACD    BDJ  . D. AM   ACD    ABG  . Lời giải Chọn B    M  BG Ta có  A   ACD    ABG  ,    M   ACD    ABG   nên  AM   ACD    ABG  .  M  CD Trang 2/14 - Mã đề thi 117 
  3. Nên  AM   ACD    ABG   vậy A đúng.  A ,  J ,  M  cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt   ACD  ,  ABG   nên  A ,  J ,  M  thẳng hàng, vậy B  đúng.  Vì  I  là điểm tùy ý trên  AG  nên  J  không phải lúc nào cũng là trung điểm của  AM . Câu 4. Cho tứ giác lồi  ABCD  và điểm S không thuộc mp (ABCD). Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng  xác định bởi các điểm A, B, C, D, S? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Lời giải Chọn C 2 Có  C4  1  7  mặt phẳng. GA Câu 5. Gọi  G  là trọng tâm tứ diện  ABCD . Gọi  A   là trọng tâm của tam giác  BCD . Tính tỉ số   . GA 1 1 A. . B. 2 . C. 3 . D. . 2 3 Lời giải Chọn C A G E B D A' M C Gọi  E  là trọng tâm của tam giác  ACD, M  là trung điểm của  CD .   Nối  BE  cắt  AA   tại  G  suy ra  G  là trọng tâm tứ diện.  ME MA  1 A E 1 Xét tam giác  MAB ,  có     suy ra  A E // AB   .  MA MB 3 AB 3 A E A G 1 GA Khi đó, theo định lí Talet suy ra      3. AB AG 3 GA  Câu 6. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng? A. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm  trong một mặt phẳng. B. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng. C. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một  mặt phẳng. D. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không nằm trong một mặt phẳng thì đồng quy. Lời giải Chọn D Gọi  d1 ,  d 2 ,  d3  là 3 đường thẳng cắt nhau từng đôi một. Giả sử  d1 ,  d 2  cắt nhau tại  A , vì  d3   không nằm cùng mặt phẳng với  d1 ,  d 2  mà  d3  cắt  d1 ,  d 2  nên  d3  phải đi qua  A . Thật vậy giả sử  d3  không đi qua  A  thì nó phải cắt  d1 ,  d 2  tại hai điểm  B ,  C  điều này là vô lí, một đường thẳng  không thể cắt một mặt phẳng tại hai điểm phân biệt. Trang 3/14 - Mã đề thi 117 
  4. Câu 7. Cho tứ diện đều  ABCD  có độ dài các cạnh bằng  2a . Gọi  M ,  N  lần lượt là trung điểm các cạnh  AC ,  BC ;  P  là trọng tâm tam giác  BCD . Mặt phẳng   MNP   cắt tứ diện theo một thiết diện có diện  tích là: a 2 11 a2 3 a 2 11 a2 2 A. . B. . C. . D. . 4 4 2 4 Lời giải Chọn A A D M B D P M H N N C Trong tam giác  BCD  có:  P  là trọng tâm,  N  là trung điểm  BC . Suy ra  N ,  P ,  D  thẳng hàng.  Vậy thiết diện là tam giác  MND .  AB AD 3 Xét tam giác  MND , ta có  MN   a ;  DM  DN   a 3 .  2 2 Do đó tam giác  MND  cân tại  D .  Gọi  H  là trung điểm  MN  suy ra  DH  MN .  1 1 a 2 11 Diện tích tam giác  SMND  MN .DH  MN . DM 2  MH 2  . 2 2 4 Câu 8. Cho  tứ  diện  ABCD   trong đó  có  tam  giác  BCD   không  cân.  Gọi  M , N   lần  lượt  là  trung  điểm  của  AB, CD  và  G  là trung điểm của đoạn  MN .  Gọi  A1  là giao điểm của  AG  và   BCD . Khẳng định nào  sau đây đúng? A. A1  là tâm đường tròn nội tiếp tam giác  BCD . B. A1  là trực tâm tam giác  BCD . C. A1  là trọng tâm tam giác  BCD . D. A1  là tâm đường tròn tam giác  BCD . Lời giải Chọn C A M G B D P A1 N C Mặt phẳng   ABN   cắt mặt phẳng   BCD   theo giao tuyến  BN .   Trang 4/14 - Mã đề thi 117 
  5. Mà  AG   ABN   suy ra  AG  cắt  BN  tại điểm  A1 .   Qua  M  dựng  MP // AA1  với  M  BN .   Có  M  là trung điểm của  AB  suy ra  P  là trung điểm  BA1  BP  PA1 1.   Tam giác  MNP  có  MP // GA1  và  G  là trung điểm của  MN .      A1  là trung điểm của  NP  PA1  NA1 2.   BA1 2 Từ  1,2  suy ra  BP  PA1  A1 N    mà  N  là trung điểm của  CD .   BN 3 Do đó,  A1  là trọng tâm của tam giác  BCD . Câu 9. Cho  hai hình vuông  ABCD   và  CDIS   không  thuộc  một mặt  phẳng  và  cạnh  bằng  4.   Biết tam  giác  SAC  cân tại  S ,  SB  8 . Thiết diện của mặt phẳng   ACI   và hình chóp  S .ABCD  có diện tích bằng: A. 8 2 . B. 10 2 . C. 9 2 . D. 6 2 . Lời giải Chọn A S I O C D N B A Gọi  O  SD  CI ; N  AC  BD.   1  O, N  lần lượt là trung điểm của  DS , DB  ON  SB  4.   2 Thiết diện của  mp  ACI   và hình chóp  S.ABCD  là tam giác  OCA.   Tam giác  SAC  cân tại  S  SC  SA  SDC  SDA    CO  AO  (cùng là đường trung tuyến của 2 định tương ứng)   OCA  cân tại  O   1 1  SOCA  ON . AC  .4.4 2  8 2. 2 2 Câu 10. Cho hình hộp  ABCD. ABC D . Gọi  M  là trung điểm của  AB . Mặt phẳng   MAC    cắt hình hộp  ABCD. ABC D  theo thiết diện là hình gì? A. Hình lục giác. B. Hình thang. C. Hình tam giác. D. Hình ngũ giác. Lời giải I B N C M A D B' C' Trang 5/14 - Mã đề thi 117  O A' D'
  6. Chọn B Trong mặt phẳng   ABBA  ,  AM  cắt  BB  tại  I    1 Do  MB //AB; MB  AB  nên  B  là trung điểm  BI  và  M  là trung điểm của  IA   2 Gọi  N  là giao điểm của  BC  và  CI  .  Do  BN / / B C  và  B  là trung điểm  BI  nên  N  là trung điểm của  CI   Suy ra: tam giác  IAC   có  MN  là đường trung bình.  Ta có mặt phẳng   MAC    cắt hình hộp  ABCD. ABC D  theo thiết diện là tứ giác  AMNC   có  MN / / AC    Vậy thiết diện là hình thang  AMNC  . Câu 11. Cho hình chóp  S.ABCD  có đáy  ABCD  không phải là hình thang. Trên cạnh  SC  lấy điểm  M . Gọi  N   là giao điểm của đường thẳng  SD  với mặt phẳng   AMB  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Ba đường thẳng  AB, CD , MN  đồng quy. B. Ba đường thẳng  AB, CD , MN  cùng thuộc một mặt phẳng. C. Ba đường thẳng  AB , CD , MN  đôi một song song. D. Ba đường thẳng  AB, CD , MN  đôi một cắt nhau. Lời giải Chọn A S N K M A O B C D I Gọi  I  AD  BC .   Trong  mặt  phẳng  SBC  ,  gọi  K  BM  SI .  Trong  mặt  phẳng  SAD  ,  gọi  N  AK  SD .  Khi đó  N  là giao điểm của đường thẳng  SD  với mặt phẳng   AMB  .  Gọi  O  AB  CD . Ta có:  ●  O  AB  mà  AB   AMB   suy ra  O   AMB  .  ●  O  CD  mà  CD  SCD   suy ra  IJ, MN , SE .  Do đó  O   AMB   SCD  .  1   Mà   AMB   SCD   MN .  2   Từ  1  và  2 , suy ra  O  MN . Vậy ba đường thẳng  AB, CD , MN Câu 12. Cho tứ giác lồi  ABCD  và điểm  S  không thuộc mp  ABCD  . Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng  xác định bởi các điểm A ,  B ,  C ,  D ,  S ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Lời giải Chọn C Trang 6/14 - Mã đề thi 117 
  7. 2 Có  C4  1  7  mặt phẳng. Câu 13. Cho bốn điểm  A, B , C , S  không cùng ở trong một mặt phẳng. Gọi  I , H  lần lượt là trung điểm của  SA, AB . Trên  SC  lấy điểm  K  sao cho  IK  không song song với  AC  ( K  không trùng với các đầu  mút). Gọi  E  là giao điểm của đường thẳng  BC  với mặt phẳng   IHK  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. E  nằm ngoài đoạn  BC  về phía  B . B. E  nằm ngoài đoạn  BC  về phía  C . C. E  nằm trong đoạn  BC . D. E  nằm trong đoạn  BC  và  E  B, E  C . Lời giải Chọn D S K I F A C H E B ● Chọn mặt phẳng phụ   ABC   chứa  BC .  ● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng   ABC   và   IHK  .  Ta có  H  là điểm chung thứ nhất của   ABC   và   IHK  .  Trong mặt phẳng  SAC  , do  IK  không song song với  AC  nên gọi  F  IK  AC . Ta có  ▪  F  AC  mà  AC   ABC   suy ra  F   ABC  .  ▪  F  IK  mà  IK  IHK   suy ra  F   IHK  .  Suy ra  F  là điểm chung thứ hai của   ABC   và   IHK  .  Do đó   ABC    IHK   HF .  ● Trong mặt phẳng   ABC  , gọi  E  HF  BC . Ta có  ▪  E  HF  mà  HF   IHK   suy ra  E   IHK  .  ▪  E  BC .  Vậy  E  BC  IHK  . Câu 14. Cho tứ diện đều  ABCD  có cạnh bằng  a . Gọi  G  là trọng tâm tam giác  ABC . Mặt phẳng  GCD   cắt  tứ diện theo một thiết diện có diện tích là: a2 3 a2 3 a2 2 a2 2 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 6 Lời giải Chọn C Trang 7/14 - Mã đề thi 117 
  8. A M G D B N H C   Gọi  M , N  lần lượt là trung điểm của  AB, BC  suy ra  AN  MC  G.   Dễ thấy mặt phẳng  GCD   cắt đường thắng  AB  tại điểm  M .   Suy ra tam giác  MCD  là thiết diện của mặt phẳng  GCD   và tứ diện  ABCD .   a 3 Tam giác  ABD  đều, có  M  là trung điểm  AB  suy ra  MD  .  2 a 3 Tam giác  ABC đều, có  M  là trung điểm  AB  suy ra  MC  .  2 1 Gọi  H  là trung điểm của  CD  MH  CD  SMCD  .MH .CD   2 CD 2 a 2 Với  MH  MC 2  HC 2  MC 2   .  4 2 1 a 2 a2 2 Vậy  SMCD  . .a  . 2 2 4 Câu 15. Cho tứ diện  ABCD .  M ,  N ,  P ,  Q  lần lượt là trung điểm  AC ,  BC ,  BD ,  AD . Tìm điều kiện để  MNPQ  là hình thoi. A. AC  BD . B. AB  CD . C. AB  BC . D. BC  AD . Lời giải.  Chọn B D P Q B A M N C   Ta có:  MN  song song với  PQ  vì cùng song song với  AB ,  MQ  song song với  PN  vì cùng song  song với  CD  nên tứ giác  MNPQ là hình bình hành.  Trang 8/14 - Mã đề thi 117 
  9. Tứ giác  MNPQ  là hình thoi khi  MQ  PQ  AB  CD . Câu 16. (THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Năm 2018) Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 2 . Cắt hình lập phương bằng một mặt phẳng chứa đường chéo AC  . Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích thiết diện thu được. A. 4 . B. 4 2 . C. 2 6 . D. 6. Lời giải Chọn C B C A D A B' C' A' C' A' D' H   Gọi   H   là thiết diện của hình lập phương và mặt phẳng     chứa  AC  .  + Trường hợp   H   có một đỉnh thuộc cạnh  BB  hoặc  DD .  Giao tuyến của     và   ABC D   là đường thẳng  d , hình chiếu vuông góc của  A  lên  d  là điểm  H . Khi đó góc giữa     và   ABC D   là   .  AHA AA AA Vì  AH  d  nên  AH  AC  , do đó  sin     sin  , do đó  cos   cos    AC A AC A AH AC  Hình chiếu vuông góc của hình   H   lên   ABC D   là hình vuông  ABC D , do đó diện tich hình  S ABC D  H  :  S ABCD  S H  .cos   S H   .  cos  2 Diện tích thiết diện nhỏ nhất khi  cos   lớn nhất, tức là  cos   cos   AC A . Khi đó diện tích  3 4 3 cần tìm là  S H    2 6 .  2 + Trường hợp   H   có một đỉnh thuộc cạnh  CD  hoặc  AB , chọn mặt phẳng chiếu là   BCC B  ,  S BBC C chứng minh tương tự ta cũng có  S H   ,  min S H   2 6 .  cos  + Trường hợp  H  có một đỉnh thuộc cạnh BC hoặc AD  , chọn mặt phẳng chiếu là  BAAB  , chứng minh tương tự ta cũng có, min S H   2 6 . Câu 17. (CỤM CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG-LẦN 2-2018) Cho hình  lập  phương  ABCD. ABC D   có  cạnh  là  2 .  Gọi  M ,  N   lần  lượt  là trung  điểm  của  BC   và  CD .  Tính diện tích thiết diện của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng   AMN  . Trang 9/14 - Mã đề thi 117 
  10. 3 35 7 17 5 17 2 35 A. B. C. D. 7 6 6 7 Lời giải  Chọn B  A' D' C' B' P A F D Q N H B M C E   Gọi  E  MN  AB ,  F  MN  AD ,  Q  AE  BB ,  P  AF  DD .  Từ đó suy ra thiết diện của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng   AMN   là ngũ giác  APNMQ .  Vì  M ,  N  lần lượt là trung điểm của  BC  và  CD  nên suy ra  BE  CN  1 ,  DF  CM  1 . Từ đó  suy ra  AE  AF  3  EF  3 2 .  Ta  có  AE  AA2  AE 2  22  32  13 ,  tương  tự  AF  13 .  Do  đó  tam  giác  AEF   là  tam  giác cân.  2 2 2 3 2  2 34 Gọi  H  là trung điểm  EF , ta có  AH  AE  EH   2   2 .  13      1 1 34 3 17 Diện tích tam giác  AEF  là:  S  EF . AH  .3 2.  .  2 2 2 2 Ta thấy  EQM  FPN .  EQ EM EB 1 1 1 1 1 Từ      suy ra  S EQM  . .S  S    S FPN  S .  EA EF EA 3 3 3 9 9 1 1 7 Vậy, diện tích thiết diện  APNMQ là  S APNMQ  S  S EQM  S FPN    S  S  S  S .  9 9 9 7 3 17 7 17 Hay  S APNMQ  .  . 9 2 6 Câu 18. Cho tứ diện  ABCD . Các điểm  P , Q  lần lượt là trung điểm của  AB  và  CD ;  điểm  R  nằm trên cạnh  SA BC  sao cho  BR  2 RC . Gọi  S  là giao điểm của mặt phẳng   PQR   và cạnh  AD . Tính tỉ số  . SD 1 1 A. . B. 1 . C. . D. 2 . 3 2 Lời giải Chọn D Trang 10/14 - Mã đề thi 117 
  11. A P S B I D Q R C Gọi  I  là giao điểm của  BD  và  RQ .  Nối  P  với  I ,  cắt  AD  tại  S .   DI BR CQ DI DI 1 Xét tam giác  BCD  bị cắt bởi  IR,  ta có  . . 1  .2.1  1   .  IB RC QD IB IB 2 AS DI BP SA 1 SA Xét tam giác  ABD  bị cắt bởi  PI ,  ta có  . .  1  . .1  1   2. SD IB PA SD 2 SD Câu 19. Cho  tứ  diện  ABCD.   Gọi  M ,  N ,  P ,  Q ,  R ,  S   lần  lượt  là  trung  điểm  của  các  cạnh   AC ,  BD ,  AB ,  AD ,  BC , CD.  Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng? A. M ,  P ,  R ,  S . B. M ,  N ,  R ,  S . C. M ,  N ,  P ,  Q. D. P ,  Q ,  R ,  S . Lời giải Chọn D   Do  PQ  là đường trung bình của tam giác  ABD  PQ  BD.  Tương tự, ta có  RS  BD.  Vậy  PQ  RS  P , Q , R , S  cùng nằm trên một mặt phẳng.  Các bộ bốn điểm  M ,  N ,  R ,  S ; M ,  N ,  P ,  Q  và  M ,  P ,  R ,  S  đều không đồng phẳng. Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD . Điểm  C   nằm trên cạnh  SC .  Thiết diện của hình chóp với mp   ABC    là một đa giác có bao nhiêu cạnh? A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn D Trang 11/14 - Mã đề thi 117 
  12. S M A' A D C B I   Xét   ABA   và   SCD   có   A  SC , SC   SCD       A  là điểm chung 1.   A   ABA   Gọi  I  AB  CD    I  AB, AB   ABA  Có      I  là điểm chung 2.   I  CD, CD   SCD     ABA    SCD   IA   Gọi  M  IA  SD .  Có   ABA   SCD   AM    ABA   SAD   AM    ABA    ABCD   AB    ABA   SBC   BA   Thiết diện là tứ giác  ABAM . Câu 21. Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình thang, đáy lớn là  AB.   M  là trung điểm  CD.  Mặt  phẳng     qua  M  song song  với  BC  và  SA.      cắt  AB, SB  lần lượt tại  N  và  P.  Nói gì về  thiết diện của mặt phẳng     với khối chóp  S . ABCD ? A. Là một hình thang có đáy lớn là  MN . B. Là tam giác  MNP. C. Là một hình thang có đáy lớn là  NP. D. Là một hình bình hành. Lời giải Chọn A Trang 12/14 - Mã đề thi 117 
  13. Trong mặt phẳng   ABCD  , qua  M  kẻ đường thẳng  MN  BC  N  BC  .  Khi đó,  MN    .   Trong mặt phẳng   SAB  , qua  N  kẻ đường thẳng  NP  SA  P  SB  .  Khi đó,  NP    .   Vậy      MNP  .   Xét hai mặt phẳng   MNP   và   SBC   có   MN   MNP    BC   SBC    hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến đi qua điểm  P  và song   MN // BC  P   MNP  , P   SBC   song với  BC.   Trong mặt phẳng   SBC   kẻ  PQ  BC  Q  SC  .  Khi đó,  PQ  là giao tuyến của mặt phẳng     với  mặt phẳng   SBC  . Vậy mặt phẳng     cắt khối chóp  S . ABCD  theo thiết diện là tứ giác  MNPQ.    MN // BC Tứ giác  MNBC  có    MNBC  là hình bình hành. Từ đó suy ra  MN  BC.    MC // NB Trong tam giác  SBC  có  P  thuộc đoạn  SB ,  Q  thuộc đoạn  SC  và  PQ  BC  nên  PQ  BC.   MN // PQ Tứ giác  MNPQ  có    MNPQ  là hình thang có đáy lớn là  MN .  PQ  MN Câu 22. Cho  tứ  diện  ABCD   và  ba  điểm  P , Q, R   lần  lượt  lấy  trên  ba  cạnh  AB, CD, BC .  Cho  PR // AC   và  CQ  2QD . Gọi giao điểm của  AD  và   PQR   là  S . Chọn khẳng định đúng ? A. AS  DS . B. AD  3DS . C. AD  2 DS . D. AS  3 DS . Lời giải Chọn B A P S B D I Q R C Gọi  I  là giao điểm của  BD  và  RQ .  Nối  P  với  I ,  cắt  AD  tại  S .   Trang 13/14 - Mã đề thi 117 
  14. DI BR CQ CQ DI BR 1 DI 1 RC Ta có  . .  1  mà   2  suy ra  .    . .  IB RC QD QD IB RC 2 IB 2 BR RC AP DI 1 AP Vì  PR  song song với  AC  suy ra     . .  BR PB IB 2 PB SA DI BP SA 1 AP BP SA Lại có  . .  1  . . . 1   2  AD  3 DS .  SD IB PA SD 2 PB PA SD Câu 23. (THPT Hồng Quang - Hải Dương - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho  hình  chóp  S . ABCD   có  đáy   1  ABCD  là hình bình hành. Gọi  A   là điểm trên  SA   sao cho  AA  AS . Mặt phẳng    qua  A   2 SB SD SC cắt các cạnh  SB ,  SC ,  SD  lần lượt tại  B  ,  C  ,  D . Tính giá trị của biểu thức  T    . SB SD  SC  3 1 1 A. T  . B. T  . C. T  2 . D. T  . 2 3 2 Lời giải Chọn A Gọi  O  là giao của  AC và  BD . Ta có  O  là trung điểm của đoạn thẳng  AC ,  BD .  Các đoạn thẳng  SO , AC  ,  B D  đồng quy tại  I .  S S S S S S Ta có:  S SA ' I  S SC I  S SAC   SAI  SC I  SAC   SAI  SC I  SAC    S SAC S SAC S SAC 2 S SAO 2 S SCO S SAC SA SI SC  SI SA SC  SI  SA SC   SA SC  SA SC SO  .  .  .     .    2. .  2 SA SO 2 SC SO SA SC 2 SO  SA SC  SA SC SA SC  SI SB SD SO Tương tự:    2.   SB SD SI SB SD SC SA 3 Suy ra:     . SB SD SC  SA 2 ------------- HẾT ------------- Trang 14/14 - Mã đề thi 117 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0