intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi năm 2016 có lời giải môn: Vật lý - GV. Đặng Việt Hùng

Chia sẻ: Trần Minh Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

42
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo "Đề thi năm 2016 có lời giải môn: Vật lý" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi năm 2016 có lời giải môn: Vật lý - GV. Đặng Việt Hùng

  1. www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học PEN–I (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 KHAI BÚT XUÂN BÍNH THÂN 2016 – HOCMAI.VN Môn VẬT LÍ – Thời gian làm bài: 30 phút Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] Câu 16: Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 1000 và thứ cấp là 5000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là: A. 500 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 400 V. Lời giải N U 5000 U 2 Ta có : 2 = 2 ⇔ = ⇔ U 2 = 100V N1 U1 1000 20 Câu 17: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 gam mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia  tốc trong trường g một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ gần với giá trị nào nhất sau đây: A. 0,6 m/s. B. 3,41 m/s. C. 1,31 m/s D. 0,50 m/s. Lời giải 2  q.E  Ta có : g hd = g 2 +   = 10 2m / s 2  m  ⇒ Góc lệch giữa gia tốc tổng hợp và gia tốc trọng trường là 450 Biên độ góc mới là : α 0 = 54 0 − 450 = 9 0 Tốc độ cực đại ⇒ Vmax = 2 g hd .l.cos (1 − cos α 0 ) = 0,59m / s Câu 18: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(ωt + π/5) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + π/2) A. Mạch điện gồm có A. R và L, với R > ZL. B. R và L, với R < ZL. C. R và C, với R > ZC. D. R và C, với R < ZC. Lời giải 3π Cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc ∆ϕ = 10 ⇒ Mạch chứa R và C Z Mặt khác : tan ∆ϕ = C = 1,37 ⇔ ZC = 1,37 R ⇔ Z C > R R Câu 19: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn NB chỉ có cuộn dây cảm thuần với độ tự cảm L. Tìm điều kiện của tần số góc ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R: 1 1 2 2 A. ω = B. ω = C. ω = D. ω = LC 2 LC LC LC Lời giải www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-C và PEN-I (Nhóm N3) tại Hocmai.vn để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2016 !
  2. www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học PEN–I (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 U U U Ta có : U AN = I .Z AN = . R 2 + Z C2 = = R 2 + ( Z L − ZC ) R2 + ( Z L − ZC ) 2 2 y R 2 + Z C2 R 2 + ( Z L − ZC ) 2 Z L2 − 2 Z L .Z C ⇒y= = 1 + R 2 + Z C2 R 2 + Z C2 Z L2 − 2 Z L .Z C 2 2 Điện áp hai đầu đoạn AN không phụ thuộc vào R ⇔ = 0 ⇔ Z L = 2 ZC ⇔ L.ω = ⇔ω = R + ZC 2 2 C.ω LC Câu 20*: Con lắc lò xo có độ cứg 200 N/m. Vật M có khói lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phươg thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng m = 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ 6m/s tới dính vào vật M. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm A. 20 cm B. 5 13 cm C. 21,3 cm D. 10 3 cm Lời giải Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : mV1 + M .V2 = ( m + M ) .V ' ⇔ V ' = 2m / s K 20 3 Tần số góc của hệ : ω = = rad / s m+M 3 Độ dãn lò xo khi hệ vật m tại VTCB : ∆l = 5cm Độ dãn lò xo khi hệ vật m+M tại VTCB : ∆l ' = 7, 5cm Sau khi va chạm hệ vật có toạ độ : x ' = A − ( ∆l − ∆l ' ) = 10cm 2 V ' Áp dụng hệ thức vuông pha ta có : x '2 +   = A '2 ⇔ A ' = 20cm ω  CHÚC CÁC EM MỘT NĂM MỚI TRÀN NGẬP NIỀM VUI VÀ TIẾNG CƯỜI! www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-C và PEN-I (Nhóm N3) tại Hocmai.vn để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2016 !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2