Chúc các em thành công trong các kỳ thi – GV: Nguyễn Duy Phước THPT Hà Huy Tập<br />
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài 90 phút ( không kể giao đề ) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu) Câu 1. Ion M2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Khẳng định nào sau đây là đúng: (Z: số thứ tự nguyên tử, số hiệu nguyên tử) A. Trị số Z của M2+ bằng 20 B. Trị số Z của M2+ bằng 18 C. Nguyên tố M ở ô thứ 20, chu kỳ 3 D. M là một kim loại có tính khử mạnh, còn ion M2+ có tính oxi hóa mạnh Câu 2. Cho các phân tử NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, CH3NH3Cl, NaCl, KOH, KF. Số phân tử có liên kết ion là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3. Xét phản ứng: a FeS2 + b H2SO4(đ, nóng) c Fe2(SO4)3 + d SO2 + e H2O. Trong đó a, b, c, d, e là các hệ số (nguyên, tối giản) trong phương trình hoá học đã cân bằng. Tổng hệ số là: A. 4 B. 11 C. 15 D. 7 Câu 4. Trong công nghiệp, người ta sản xuất amoniac dựa trên phương trình hoá học sau: N2 + 3H2 2NH3 ΔH Cu2+ > IB. Cu2+ > NO3- > I- C. NO3 - > I- > Cu2+ D. Cu2+ > I- > NO3Câu 55. Dãy các nguyên tố: K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29) nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là: A. K, Cr, Cu B. K, Sc, Cu C. K, Sc, Cr D. Cu, Sc, Cr Câu 56. Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là: A. 7,04 gam B. 1,92 gam C. 2,56 gam D. 3,2 gam Câu 57. Có 6 dung dịch không màu, đựng trong các cốc không có nhãn: AlCl3; NH4NO3; KNO3; ZnCl2; (NH4)2SO4; K2SO4. Chỉ cần dùng một chất có thể nhận biết các dung dịch này. Chất đó là A. NaOH B. NH3 C. Ba D. Pb(NO3)2 Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etilenglicol (etan-1,2-diol) và 0,2 mol rượu (ancol) X cần dùng 0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của rượu (ancol) X là A. C2H5OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H7OH. Câu 59. Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các dipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là A. 20,375 gam B. 19,55 gam C. 23,2 gam D. 20,735 gam Câu 60. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n. A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol n(CO2): n(H2O) = 6 : 5 B. Tinh bột v à xenlulozơ đều tan trong nước C. Đều phản ứng với HNO3đ có H2SO4đ xúc tác thu được (C6H7O11N3)n D. Thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được C6 H12O6.<br />
<br />
- Hết -<br />
<br />