Đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần riêng) ban cơ bản
lượt xem 5
download
Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi đại học và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần riêng) ban cơ bản kèm đáp án sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần riêng) ban cơ bản
- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1- PHẦN RIÊNG BAN CƠ BẢN Một con lắc đơn được đưa từ mặt đất lên một đỉnh núi cao, xem nhiệt độ không đổi. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chu kỳ của con lắc đơn tăng. B. Biên độ dao động của con lắc giảm. C. Tần số dao động của con lắc tăng. D. Dao động của con lắc không bị ảnh hưởng bởi độ cao. HD: Chọn A Khi lên cao thì gia tốc trọng trường giảm, nên chu kỳ tăng. Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m. Khi m ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn . Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3. Biên độ dao động A của quả nặng m là A. /2. B. √2 . C. 2 . D. √3 . HD: Chọn đáp án C Gia tốc của quả nặng được xác định: =− =− -A Ở vị trí cân bằng: = ⇒ = −Δ Do đó: = − φ Xét: | | > ⇒ − > ⇒| |>Δ 0 Như vậy thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do φ g ứng với cung = + = .2 = ⇒ = = Δ Do đó: = = 2Δ A Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là t1 . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là t2 . Tỉ số t1 / t2 bằng: A.1. B. 3/4. C. 4/3. D. 1/2. HD: Chọn đáp án B Áp dụng phương pháp vectơ quay + Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa tương ứng với: = /3 /4 q0 0 2 √2
- = + =2 ⇒ = 2. ⇒ = ± /√2 1 4 + Thời gian ngắn nhất để điện tích giảm từ giá trị cực đại xuống một nửa khi đó 2 3 1 2 t 1 3 Mà: t1 ; t2 1 t2 2 4 Đoạn mạch gồm điện trở R1=30Ω, điện trở R2=10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3 L H và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là 10 điểm nối giữa hai điện trở. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C=Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu của UMB là A. 75V. B. 100V. C. 25V. D. 50V. HD: B0 Chọn đáp án D Dựa vào giản đồ Fresnel ta thấy: ≥ ⇒ = Vì = 30Ω = 3 ⇒ =3 A M Khi đó: = + =4 ⇒ = = 50 Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau ℓ = 24 B cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng với các phương trình: uO1 uO 2 Acos( t ) (t tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến câc điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng x = 9 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là A. 18 . B. 16 . C. 20 . D. 14 . HD: Chọn đáp án B Điều kiện để M dao động cùng pha với O là: Δ = = 2 ⇒ − = Với d, d’ lần lượt là khoảng cách từ M và O đến 2 nguồn. Do M gần O nhất nên chọn k=1, Theo bài ra ’ = = 12 ⇒ =√ + = 15 ⇒ =3 Tìm số điểm không dao động trên đoạn O1O2 Điểm không dao động thỏa mãn: − = ( + 0,5) mà 0 ≤ , ≤ Nên − ≤ ( + 0,5) ≤ ⇒ −8,5 ≤ ≤ 7,5 ⇒ = 0, ±1, ±2 … ± 7,8 có 16 giá trị của k thỏa mãn, tức có 16 điểm không dao động. Một phôtôn có năng lượng ε’ bay qua hai nguyên tử đang ở mức kích thích. Sau đó ngoài phôtôn ε’ còn có thêm 2 phôtôn ε1 và ε2 đi ra. Phôtôn ε2 bay ngược hướng với phôtôn ε’. Sóng điện từ ứng với phôtôn ε1 ngược pha với sóng điện từ ứng với phôtôn ε’. Phôtôn nào được phát xạ do cảm ứng? A. không có phôtôn nào. B. cả hai phôtôn ε1 và ε2. C. phôtôn ε1. D. phôtôn ε2.
- HD : Chọn đáp án A Phát xạ cảm ứng là hiện tượng nguyên tử phát ra một bức xạ có năgn lượng = ℎ khi có một photon có năng lượng ′ = ℎ bay ngang qua. Photon và ′ chuyển động cùng chiều và dao động cùng pha với nhau. Do đó cả hai photon trên đều không phải do hiện tượng phát xạ cảm ứng. Tia nào khác bản chất với các tia còn lại? A. Tia catôt. B. Tia hồng ngoại. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. HD: Chọn A Tia catốt là dòng electron, các tia còn lại có bản chất là sóng điện từ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số = 50 thì đoạn mạch có cảm kháng 40Ω, dung kháng 160Ω và tổng trở bằng 200Ω. Nếu điện áp có tần số = 100 thì tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 300Ω B. 8Ω C. 120Ω D. 160Ω HD: Chọn đáp án D Ta có: = 160Ω; = 2 → =2 = 80Ω; = = 80Ω = Z Mạch có cộng hưởng = = 160Ω Quang phổ vạch của natri được phát ra khi: A. hơi natri ở áp suất thấp bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng điện. B. hơi natri ở áp suất cao bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng điện. C. nung nóng chảy natri ở áp suất thấp. D. nung nóng chảy natri ở áp suất thấp cao. HD: Chọn A Tia hồng ngoại không được ứng dụng để A. liên lạc vô tuyến. B. chụp ảnh. C. chữa bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh. D. chiếu sáng. HD: Chọn D BAN NÂNG CAO Hai sóng âm có tần số và truyền trong không khí, = 2 . Khẳng định nào sau đây là hoàn toàn chính xác A. Tốc độ truyền sóng của chúng như nhau. B. Tại cùng một thời điểm, ở cùng một vị trí thì năng lượng của sóng gấp 4 lần năng lượng của sóng . C. Âm có tần số có mức cường độ âm nhỏ hơn âm có tần số . D. Âm có tần số cao gấp 2 lần âm có tần số .
- HD: Chọn A Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng = 20 Hz. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số thay đổi được. Khi = = 50 Hz thì biên độ dao động của con lắc là , khi = = 10 Hz thì biên độ dao động là . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. < . B. = . C. > . D. =3 . HD: Chọn A Vì | − | > | − | nên < Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t điện áp hai đầu điện trở R là 60(V), hai đầu tụ điện là 40(V). Hỏi điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là: A. 220 2 (V). B. 20 (V). C. 72,11 (V). D. 100 (V). HD: Chọn đáp án B Vì điện áp hai đầu cuộn cảm ngược pha so với điện áp hai đầu tụ điện và ZL=2ZC nên: uL = -40.2 = -80V Ta có điện áp hai đầu đoạn mạch ở thời điểm t là: uAB = uR + uC + uL =60+40-80= 20(V) Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro = 0,53.10-10m; n = 1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng v v v A. . B. 3v . C. . D. . 9 3 3 HD: Chọn đáp án D Giả sử electron đang ở trạng thái dừng thứ n. Khi đó, lực Cu_lông đóng vai trò là lực hướng tâm: = ⇒ = = Ở quỹ đạo K(n=1): = = Ở quỹ đạo M(n=3): = = = Vậy: = Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20µC và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường E là: A. 2.104 V/m. B. 2,5.104 V/m. C. 1,5.104 V/m. D. 104 V/m. HD:
- Chọn đáp án A Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm nên suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động, hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc cực đại. Khi đó ta có: Fđ – Fđh = m.amax k qE – kA = m.ω2.A = m. .A qE = 2kA E = 2.104 V/m m Một nguồn âm phát ra âm có tần số f đang chuyển động lại gần một máy thu với tốc độ vs .Máy thu cũng chuyển động với tốc độ vm lại gần nguồn âm, biết vận tốc truyền âm là v.Tần số âm mà máy thu thu được là: / v vm / v vs A. f f. B. f f. v vs v vm / v vm / v vs C. f f. D. f f. v vs v vm Tốc độ của một tên lửa phải bằng bao nhiêu lần tốc độ ánh sáng c để người lái sẽ già chậm hơn hai lần so với quan sát viên trên mặt đất? A. v = 0,816c B. v = 0,818c C. v = 0,826c D. v = 0,866c t0 v2 1 HD : t ; t 2.t0 1 2 v 0,866.c v2 c 2 1 2 c Một ròng rọc có bán kính 15 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính góc quay của ròng rọc sau khi quay được 16 s. Bỏ qua mọi lực cản. A. 150 rad. B. 750 rad. C. 576 rad. D. 1500 rad. M FR 1 1 FR 2 HD : 0t t 2 .t 576(rad ) I I 2 2 I Quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô là quỹ đạo có chiều dài bằng một số nguyên lần bước sóng ứng với electron. Biết ℎ là hằng số Plăng, = 1,2,3 …. Mô men động lượng của electron quanh hạt nhân là A. ℎ. B. ℎ/2 . C. ℎ/2 . D. ℎ. HD: Chọn B ℎ = 2 = → = /2 Mô men động lượng: = = ℎ/2 Cho mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng = √2 , tần số góc thay đổi. Khi L 40 (rad/s) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi C 90 (rad/s) thì điện áp hiệu
- dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại thì giá trị của là: A.50 / . B.150 / . C.60 / . D.130 / . HD:Chọn đáp án C L R2 1 C 2 Ta có L và c L R2 L C C 2 Do đó: = = Mặt khác : = . Để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại thì cường độ trong mạch phải đạt giá trị cực đại. Tức trong mạch có cộng hưởng. Vậy URmax khi 0 CL 60 rad/s
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
.....đề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & Dđề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & D
5 p | 909 | 329
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 01)
6 p | 444 | 242
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 02)
6 p | 386 | 184
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 03)
7 p | 336 | 161
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 04)
8 p | 331 | 143
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 10)
6 p | 363 | 141
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 05)
6 p | 287 | 130
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 06)
6 p | 301 | 128
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 08)
7 p | 306 | 119
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 07)
8 p | 313 | 114
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 09)
6 p | 295 | 114
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 1
5 p | 235 | 54
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 2
6 p | 206 | 47
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 18
5 p | 169 | 31
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 4
7 p | 170 | 29
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 3
6 p | 178 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 5
4 p | 181 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 6
6 p | 152 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn