Đề thi thử Đại học môn Vật lí số 4
lượt xem 4
download
Mời các bạn tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lí số 4 để làm quen với các dạng bài tập có thể xuất hiện trong kỳ thi Đại học sắp tới của các bạn học sinh. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Vật lí số 4
- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 4 Câu 1. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau có biên độ lần lượt là 5cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 7 cm B. 19 cm C. 13 cm D. 60 cm Câu 2. Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì A. biên độ dao động không đổi. C. biên độ dao động tăng. B. năng lượng dao động không đổi. D. biên độ dao động đạt cực đại. Câu 3. Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: x = 2,5cos(10πt + π/2) cm. Tìm tốc độ trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động A. 50m/s. B. 50cm/s. C. 5m/s. D. 5cm/s. Câu 4. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. không thay đổi. B. tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. C. giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. D. tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật. Câu 5. Một vật nặng 500 g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20 cm và trong 3 phút thực hiện được 540 dao động. Lấy π2 = 10. Cơ năng của vật là A. 0,9 J B. 9 J C. 1,9 J D. 2,9 J Câu 6. Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng có tốc độ 40cm/s và trong hai chu kỳ đi được 40cm. Tần số góc của dao động là A. 4 rad/s B. 8 rad/s C. 16 rad/s D. 32 rad/s
- Câu 7. Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lo xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật. C. Chu kỳ của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật . D. Gai tốc và li độ biến đổi ngược pha nhau. Câu 8. Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox. Tại vị trí có li độ x1 thì vận tốc vật là v1, tại vị trí có li độ x2 thì vận tốc vật là v2 có độ lớn được tính: 1 A2 x 2 2 A 2 x 21 v2 v 2 v1 A. v1 A 2 x 21 B. A2 x 2 2 1 A2 x 2 2 A2 x 2 2 v2 v 2 v1 C. 2v1 A 2 x 21 D. A 2 x 21 Câu 9. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng 0 0 0 0 A. 3 B. 2 C. 2 D. 3 Câu 10. Một sợi dây MN dài 2,5m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số dao động f=20Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Cho âm thoa dao động thì trên dây A. không có sóng dừng B. có sóng dừng và 6 bụng, 6 nút C. có sóng dừng và 5 bụng, 6 nút D. có sóng dừng và 5 bụng, 5 nút
- Câu 11. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là A. 331m/s B. 334m/s C. 100m/s D. 314m/s Câu 12. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 40dB B. 34dB C. 26dB D. 17dB Câu 13. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, tốc độ truyền sóng là v = 60m/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là A. 10. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 14. Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang có tính cảm kháng. Cách nào sau đây không thể làm công suất mạch tăng đến cực đại? A. Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C. B. Cố định C và thay cuôn cảm L bằng cuộn cảm có L’< L thích hợp. C. Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ có điện dung thích hợp. D. Cố định C và mắc song song với C tụ C’ có điện dung thích hợp. Câu 15. Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu một điện áp xoay chiều U = const. Khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng, nếu ta tăng điện trở của mạch lên 4 lần thì công suất của đoạn mạch sẽ A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 8 lần D. Tăng 8 lần Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng điện từ
- A. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau. Câu 17. Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ? A. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một anten. B. Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp một anten với một mạch dao động. C. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng. D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch. Câu 18. Cuộn dây có độ tự cảm L=159mH khi mắc vào hiệu điện thế một chiều U=100V thì cường độ dòng điện I=2A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U'=120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 1,5A B. 4A C. 1,7A D. 1,2 2A Câu 19. Khi trong mạch điện xoay chiều có cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ của mạch được tính A. P = U2/R B. P = U2/2R C. P = 2U2/R D. P = UI2 Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp , trong đó L = 1/π H, C = 10-3/(6π)F. Người ta đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay
- chiều u = 200 2 cos100πt(V) thì công suất tiêu thụ của mạch là 400W. Điện trở của mạch có giá trị là A. 60Ω hoặc 100Ω. B. 20Ω hoặc 80Ω. C. 100Ω. D. 160Ω hoặc 40Ω. Câu 21. Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng là: uAB = 200 2 cos120πt(V), cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I = 5 (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha nhau một góc 600. Giá trị của R, L là 3 3 A. R = 20 2 Ω, L = 6 H. B. R = 20Ω, L = 6 H. 6 20 3 3 C. R = 20Ω, L = 5 H. D. R = 3 Ω, L = 15 H. Câu 22. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = Ro thì Pmax. Khi đó A. R0 = ZL + ZC B. R0 = ZL – Z C C. R0 = ZC - ZL D. R0 = ZL – ZC . Câu 23. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V Câu 24. Đặt điện áp u = U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C.
- 1 1 Đặt 2 LC . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc bằng 1 1 A. 2 B. 2 2 C. 21 D. 1 2 Câu 25. Một mạch dao động có tụ điện C = 0,5μC. Để tần số dao động riêng của mạch bằng 960Hz thì độ tự cảm của cuộn dây phải là A. 0,528 H B. 5,49.10-2 H C. 0,345 H D. 54,9.10-2 H Câu 26. Vận tốc của sóng điện từ khi lan truyền A. luôn luôn không đổi. B. phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường. C. phụ thuộc vào năng lượng nguồn phát. D. phụ thuộc vào vị trí ăng ten. Câu 27. Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không . B. Khi truyền, sóng điện từ không mang theo năng lượng. C. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ E và B luôn vuông góc nhau D. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Câu 28. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 640 pF. Lấy 2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s B. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s C. từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s C. từ 2.10-8s đến 3.10-7s Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vị trí van tối ?
- A. Hiệu đường đi tại điểm khảo sát đến hai nguồn kết hợp bằng số lẻ lần nửa bước sóng B. Hiệu đường đi tại điểm khảo sát đến hai nguồn kết hợp bằng số nguyên lần bước sóng C. Hiệu đường đi tại điểm khảo sát đến hai nguồn kết hợp bằng số lẻ lần một phần tư bước sóng D. Hiệu đường đi tại điểm khảo sát đến hai nguồn kết hợp bằng số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2,5m, bề rộng của miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân B. 15 vân C. 17 vân D. 19 vân Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng nếu chiếu đến hai khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 thì có khoảng vân là i1, Nếu chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2λ1 thì khoảng vân là i1 A. i1 B. 2i1 C. 2 D. 4i1 Câu 32. Chọn câu có nội dung sai. A. Chiếu ánh sáng mặt trời vào máy quang phổ, trên kính ảnh ta thu được quang phổ liên tục. B. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Ánh sáng đơn sắc không bị phân tích khi đi qua máy quang phổ. D. Chức năng của máy quang phổ là phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều thành phần ánh sáng đơn sắc khác nhau.
- Câu 33. Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì A. vận tốc và bước sóng tăng. B. Bước sóng và tần số ánh sáng không thay đổi. C. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. D. Vận tốc và tần số ánh sáng tăng. Câu 34. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím. B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ. D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác. Câu 35. Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác? A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được B. Chỉ có những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 36. Hiện tượng quang điện trong chỉ xảy ra với một số A. kim loại B. chất điện môi C. chất bán dẫn D. chất điện phân Câu 37. Một miếng kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì A. số electron phát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi.
- B. có thể sẽ không xảy ra hiệu ứng quang điện. C. động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống. D. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra không thay đổi. Câu 38. Chiếu chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm điện tích âm thì A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. C. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện. B. điện tích của tấm kẽm không đổi. D. tấm kẽm tích điện dương. 8 Câu 39. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 m/s. Nếu một ánh sáng có tần số f = 6.1014 Hz thì bước sóng của nó trong chân không là A. 5.10-7 m B. 5.10-5 mm C. 5.10-5 m D. 5μm Câu 40. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng gấp 9 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là A. từ M về L. B. Từ M về K. C. Từ N về K. D. Cả A và B. Câu 41. Trong nguyên tử H, khi e chuyển động trên quỹ đạo N, biết rK = 5,3.10-11m, thì e có tốc độ A. 5,475.105m/s. B. 2,19.106m/s. C. 1,095.106m/s D. 3,7.105m/s. Câu 42. Hạt nhân Heli có hai phôton và hai nơtron, phôton có khối lượng mp, nơtron có khối lượng mn, hạt nhân có khối lượng mα. Khi đó ta có A. mp + mn > 0,5mα. B. 2(mp + mn) < mα. C. 2(mp + mn) = mα. D. mp + mn > mα. Câu 43. Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch. A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn và tỏa ra năng lượng.
- B. Mỗi phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều hơn. C. Phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch. D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được đó là sự nổ của bom H. 24 Câu 44. Ban đầu có 24g đồng vị phóng xạ Natri 11 Na có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Lấy NA= 6,022.1023/mol. Số nguyên tử Natri bị phân rã sau 30 giờ là A. 4,5165.1023 B. 1,5055.1023 C. 3,011.1023 D. 2,0073.1023 Câu 45. Chất phóng xạ P0 có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một lượng P0 ban đầu m0 sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg. Tìm lượng P0 ban đầu. A. 36 mg B. 24 mg C. 60 mg D. 48 mg Câu 46. Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là EX, EY, EZ với EZ < EX < EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z B. Y, Z, X C. X, Y, Z D. Z, X, Y 210 Po Câu 47. Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, 84 động năng của hạt A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
- 40 6 Câu 48. Cho khối lượng của proton, notron, 18 Ar , 3 Li lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng 6 liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV Câu 49. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là N0 N0 N0 A. 2 B. 2 C. 4 D. N 0 2 Câu 50. Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2 = 2T1. Trong cùng một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì tỉ số hạt nhân X bị phân rã và số hạt nhân X ban đầu là A. 7/8. B. 15/16. C. 1/16 D. 1/8.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Đồng Lộc (Mã đề 161)
5 p | 826 | 490
-
.....đề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & Dđề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & D
5 p | 907 | 329
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối D năm 2011 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng
5 p | 748 | 262
-
Đề thi thử Đại học môn Hoá - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 101)
17 p | 591 | 256
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 01)
6 p | 444 | 242
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh (Mã đề 165)
6 p | 477 | 233
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối D năm 2011
4 p | 885 | 212
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 02)
6 p | 386 | 184
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 08)
7 p | 305 | 119
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Tĩnh Gia 2 (Mã đề 135)
21 p | 329 | 73
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 1
5 p | 235 | 54
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2011 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Mã đề 268)
6 p | 167 | 35
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 4
7 p | 168 | 29
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 3
6 p | 176 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 5
4 p | 180 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 14
5 p | 122 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 8
6 p | 166 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Hương Khê (Mã đề 142)
7 p | 182 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn