ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG 4-2011 MÔN HÓA HỌC mã đề: 002 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1
lượt xem 11
download
tài liệu hóa học dành cho các bạn học sinh ôn thi đại học, cao đẳng cũng như các bạn học sinh cần ôn tập để củng cố và nâng cao kiến thức đã học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG 4-2011 MÔN HÓA HỌC mã đề: 002 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1
- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO 4-2011 TẠO BẮC GIANG Môn: Hóa học TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề chính thức) mã đề: 002 Biết: Các khí ở ĐKTC (Trừ bài có điều kiện không ở ĐKTC), các phản ứng xảy ra hoàn toàn (Trừ bài có hiệu suất phản ứng ) Biết: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ba=137 01. phát biểu nào sau đây là sai : A. Nhìn chung các hợp chất polime đều có nhiệt độ nóng chảy là không xác định.
- B. Tính chất chung của tơ poliamit là kém bền trong môi trờng axit, môi trờng kiềm và kém bền nhiệt. C. Tơ visco và tơ axetat thuộc tơ nhân tạo. D. Bông , len , tơ tằm đều thuộc poliamit. 02. Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không đáng kể): A. Ba(HCO3)2 NaHCO3 NH4HCO3 B. C. D. Ca(HCO3)2 03. Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là A. 45,67 ml. B. 30,33 ml C. 36,67 ml D. 40,45 ml 04. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X (không no, đơn chức, mạnh hở), ancol no, đơn chức mạch hở Y (số mol của Y lớn hơn của X) và este Z tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH thu được 27 gam muối và 9,6 gam ancol. Công thức của X, Y lần lượt là:
- A. C3H7COOH; CH3OH B. C2H3COOH; C2H5OH C. C3H5COOH; C2H5OH. D. C3H5COOH; CH3OH 05. Chât hữu cơ X mạch hở có công thức C4H8O2. Cho X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số chất bền phù hợp của Y là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 06. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch có chứa b mol Na2CO3, thu đươck 1,12 lít khí CO2 và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào X thấy xuất hiện 5 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,175 B. 0,10 C. 0,125 D. 0,15 07. Câu nào sau đây sai ? A. Liên kêt trong đa sô tinh thể hợp kim vẫn là liên kêt kim lọai B. Các thiêt bị máy móc bằng sắt tiêp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. C. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao D. Kim lọai có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim
- 08. Cho hỗn hợp M gồm hai kim loại A, B có hóa trị không đổi. Oxi hóa 6,3 gam M trong oxi dư thu được 11,1 gam hỗn hợp oxit. Nếu hòa tan hoàn toàn 12,6 gam M cần dùng V ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Giá trị V tối thiểu là: A. 1200 B. 800 C. 1000 D. 1500 09. Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng và một an ken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 B. 4,48 C. 2,80 D. 5,60 10. Sau phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al với một oxit sắt thu được 9,39 gam chất rắn Y .Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít khí ở đktc và 5,04 gam chất rắn không tan . Công thức của oxit trên là : A. Fe2O3 . B. Fe3O4 . C. FeO . D. FeO hay Fe3O4
- 11. Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1 M được dung dịch Z. Các chất tan trong Z gồm A. NaHCO3, NaNO3, Na2CO3. B. Na2CO3, NaNO3, NaNO2, NaOH C. Na2CO3, NaNO3, NaOH. D. NaHCO3, Na2CO3, NaNO3, NaNO2. 12. Este X được điều chế từ một ancol Y và một amino axit Z. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 44,5. Cho 17,8 gam X phản ứng hết với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 21,4 B. 24,2 C. 19,4 D. 27,0 13. Cho hỗn hợp A gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)2 . 7H2O vào 250 ml H2SO4 1,0 M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch B và khí NO duy nhất. Dung dịch B hoà tan tốt đa được m gam Cu. Giá trị của m là: A. 4,26 B. 3,84 C. 4,48 D. 3,20
- 14. Cho một nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 78 , trong đó số hạt proton và notron khác nhau không quá một đơn vị . Phát biểu nào sau đây không đúng về nguyên tử nguyên tố: A. Nguyên tử khối của A là 52 . B. Nguyên tử của nguyên tố A có 4 lớp electron . C. Tổng số electron ở phân lớp p là 12 . D. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 1 electron. 15. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin; 2 mol valin. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thấy thu được sản phẩm có chứa Ala-Gly, Gly - Val. Số công thức phù hợp của X là: A. 2 B. 8 C. 4 D. 6 16. Nung m gam hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 và AgNO3trong bình kín không chứa không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m la: A. 50,5 B. 52,80 C. 47,12 D. 44,30
- 17. Giải thích đúng và đầy đủ nhất về nguyên nhân tại sao các kim loại kiềm có nhiệt nóng chảy, độ cứng thấp nhất so với từng chu kì là A. Kim lọai kiềm có độ âm điện nhỏ nhất từng chu kì, có kiểu mạng tinh thể lăng trụ lục giác đều. B. Chúng có bán kính ion nhỏ nhất, điện tích ion và số electron hóa trị tự do nhỏ nhất so từng chu kì; có mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Chúng có bán kính ion lớn nhất, điện tích ion và số electron hóa trị tự do nhỏ nhất so từng chu kì; có cấu tạo tinh thể rỗng nhất. D. Chúng có bán kính ion lớn nhất, điện tích ion nhỏ nhất, dễ bị ion hóa nhất so từng chu kì; có mạng tinh thể lập phương tâm diện . 18. Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có thỉ khối so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là: A. 25% B. 40% C. 45% D. 60%
- 19. Cho 7,1 gam P2O5 vào 21,875 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 gam/ml), sau phản ứng pha loãng dung dịch bằng nước thu được 250 ml dung dịch B. Trong B có các chất tan có nồng độ là (Bỏ qua sự thủy phân của muối). A. NaH2PO4 0,1 M; Na2HPO4 0,3 M B. Na2HPO4 0,1 M; Na3PO4 0,3 M C. Na2HPO4 0,2 M; Na3PO4 0,2 M. D. NaH2PO4 0,2 M; Na2HPO4 0,2 M 20. Từ các chất ban đầu là KMnO4, CuS, Zn, dd HCl có thể điều chế trực tiếp được bao nhiêu chất trạng thái khí ở điều kiện thường? A. 5 B. 4 C. 3. D. 2 21. Cho các chất : (NH4)2CO3 , NH4HCO3 , NaHSO4 , NaHSO3 , Al2O3 , Al , NaAlO2 . số các chất đóng vai trò lưỡng tính là : A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 22. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 ? A. dung dịch KI B. khí H2S C. Khí O2 và dung dịch HCl D. khí CO2
- 23. Cho các ancol sau: CH3CH2CH2OH (1); CH3CH(OH)CH3 (2); CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3); CH3CH(OH)C(CH3)3 (4). Số ancol khi tách nước chỉ cho 1 anken duy nhất là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 24. Để sản xuất đợc 108 kg cao su từ một loại gỗ có chứa 50% xelulozơ , thì cần khối lượng gỗ là ( biết hiệu suất của cả quá trình đạt 54%) A. 900 kg B. 800 kg C. 1000 kg D. 1200 Kg 25. Có sơ đồ Br2 + NaOH dư CuO C3H6 X Y Z t0 t0 1:1 Cho 1 mol Z tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4 mol Ag. C3H6 và Z có tên lần lượt là : A. propilen và anđêhit oxalic B. Xiclopropan và anđêhit oxalic C. Xiclopropan và propanđial D. propen và propanđial
- 26. Hợp chất thơm X có phần trăm khối lượng các nguyên tố: 67,742% C; 6,451% H còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với hidro nhỏ hơn 100. Cho 18,6 gam X phản ứng vừa hết với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 27. Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để khử độ cứng của nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là (Biết magie kết tủa dạng hidroxit) A. V = (a + b)/2p. B. V = 2(a + b)/p. C. V = (a + b). p. D. V = (a + 2b)/p. 28. Cho các chất: Al; HCl; NaHSO4; CO2; NaHCO3; Na2CO3; AgNO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2, vừa tác dụng với dung NaOH là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 29. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (Lysin) vào 200 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong X là: A. 0,8 B. 0,1 C. 0,75 D. 0,05
- 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit cần dùng vừa hết 0,375 mol O2, sinh ra 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khắc cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được tối đa số gam Ag là: A. 48,6 B. 32,4 C. 75,6 D. 64,8 31. Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí SO2. Mặt khác cho lượng hỗn hợp trên vào 550 ml dung dịch AgNO3. Sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Nồng độ mol/lít của Fe(NO3)2 trong Y là: (Giả sử thể tích dung dịch kgoong đổi) A. 0,363 M B. 0,273 M C. 0,181 M D. 0,091M 32. Cho các phản ứng sau: 1. Khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH. 2. Khí CO2 tác dụng với nước Gia ven 3. Hoàn tan Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng 4. Khí SO2 vào dung dịch Na2CO3 bão hòa. 5. Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc nguội. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihoa - khử là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
- 33. Dẫn 44,8 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, H2 có tỉ khối so với H2 bằng 5,875 qua 50,0 gam hỗn hợp Y gồm CuO, Fe2O3 nung đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng m gam và thoát ra hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 9,375. Giỏ trị của m là: A. 30,48 gam . B. 40,48 gam . C. 36 gam D. 40 gam . 34. Trong các polime sau: poli(metyl matacrylat); nilon-6; nilon- 6,6; poli(etylen-terephtalat); poli(vinyl clorua); poli(vinyl etilen). Số polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 35. Hoà tan 10,8 gam Al trong một lượng axit H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra một chất rắn có khối lượng 10,2 gam. Giá trị của V là: A. 2,4lít B. 2 lít C. 1,6 lít D. 2,8 lít 36. Cho các chất sau: Phenol, Axit acrylic, Glixerol, ancol etylic, Cu(OH)2, và dung dịch brom. Số cặp chất phản ứng được với nhau là
- A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 37. Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. 2 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4. 3. Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. 4. Sục khí H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit H2SO4 loãng. Số thí nghiệm khi kết thúc phản ứng có kết tủa là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 38. Ba chất hữu cơ mạch hở X; Y; Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất sau: X, Y đều phản ứng với dung dịch Brom trong nước; Z chỉ tác dụng với brom khi có mặt của CH3COOH. X có nhiệt độ sôi cao hơn Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH2CHCH2OH; CH3COCH3; CH3CH2CHO B. CH2CHCH2OH; CH3CH2CHO; CH3COCH3 C. CH2CHOCH3; CH3COCH3; CH3CH2CHO D. CH3CH2CHO; CH2CHCH2OH; CH3COCH3
- 39. Phat biểu đúng là A. Khi thủy phân đến cùng protein đơn giản sẽ thu đượ hỗn hợp các amino axit. B. Anđehit axetic làm mất màu dung dịch brom trong CCl4 C. Các dung dịch peptit đều hòa tan Cu(OH)2 thu được dung dịch có màu tím. D. Enzim mantaza làm xúc tác cho phản ứng thủy phân mantozơ thành glucozơ 40. Cho các chất sau: đietyl ete; vinyl axetat; saccarozơ; tinh bột; vinyl clorua; nilon-6,6. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 41. Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOCH=CH2; CH3COOH; OHC-CH2-CHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 5,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 0,28 lít khí H2. Giá trị của m là: A. 6,9 B. 9,6 C. 10,5 D. 19,5
- 42. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần dùng vừa đủ 0,3 mol dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol và 89 gam hỗn hợp muối của hai axit béo. Hai axit béo đó là: A. C17H35COOH; C15H31COOH B. C17H33COOH; C17H31COOH C. C17H33COOH; C15H31COOH D. C17H35COOH; C17H31COOH 43. Để tách ancol etylic khan ra khỏi hỗn hợp ancol etylic và axit axetic, dung thí nghiệm nào sau đây A. Cho Na2CO3 vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp B. Cho Cu(OH)2 vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp C. Cho NaOH vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp D. Cho bột Zn vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp 44. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol mạch hở , thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O .Biết rằng giữa 2 phân tử ancol hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử cacbon . Nếu 8,8 gam X qua bột CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi Y ( giả sử chỉ xảy ra sự oxihoa ancol bậc 1 thành anđêhit) . Y phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch AgNO3 1M trong NH3 đun nóng . V nhận giá trị là
- A. 0,70 . B. 0,525 C. 0,65. D. 0,45. 45. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp A gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí B. Dẫn B vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí D. Đốt cháy hoàn toàn khí D thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng . A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 5,60. 46. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. NH3, O2, N2, CH4, H2. C. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. D. N2, NO2, CO2, CH4, H2. 47. Cho 21,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Na và K vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng không thu được kết tủa. Khối lượng K tối đa có trong hỗn hợp là A. 3,9 gam B. 4,68 gam C. 7,8 gam D. 5,85 gam 48. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng). A. NaHSO4, HCl và AlCl3 B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3
- C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 D. CH3COOH, HCl và BaCl2 49. Cho một số tính chất: có vị ngọt (1); tan trong nước (2); tham gia phản ứng tráng gương (3); hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4); làm mất màu dung dịch nước Brom (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Số tích chất của fructozơ là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 50. Một bình kín chứa 10 lit N2 và 10 lít H2 ở 0o C, 10atm. Sau phản ứng đưa nhiệt độ về 0o C, thì áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm. Phần trăm thể tích của N2 và H2 sau phản ứng lần lượt là: A. 35,0% và 45,0% B. 38,9% và 50,0% C. 45,0% và 35,0% D. 50,0% và 38,9% ………Hết……
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – THANG 5/2011 Môn thi: TIẾNG ANH
7 p | 309 | 18
-
Đề thi thử Đại học môn Toán khối D năm 2014 - THPT Nguyễn Trung Thiên
6 p | 100 | 10
-
Đề thi thử Đại học môn Toán - Đề 31, 32
10 p | 147 | 9
-
Đề thi thử Đại học lần 3 môn Toán năm 2014 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu
6 p | 186 | 9
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2013-2014 môn Toán khối A, A1, B - THPT Nam Sách
7 p | 92 | 9
-
Đề thi thử Đại học môn Toán - THPT Chuyên Lê Hồng Phong
7 p | 94 | 6
-
Đáp án Đề thi thử Đại học lần 1 môn Toán khối A tháng 4/2014
8 p | 81 | 5
-
Đáp án Đề thi thử Đại học lần 1 môn Toán khối A tháng 5/2014
7 p | 81 | 5
-
Đáp án Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối A tháng 5/2014
7 p | 83 | 5
-
"Đề thi thử Đại học môn Toán khối B năm 2011 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn
7 p | 47 | 5
-
Đề thi thử Đại học môn Toán khối B năm 2011 - THPT Chuyên Lý Tự Trọng
8 p | 81 | 5
-
Đề thi thử Đại học lần 4 môn Toán
6 p | 108 | 5
-
Đáp án Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối A, A1, B tháng 4/2014
11 p | 82 | 5
-
Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối A năm 2011 - THPT Chuyên Quốc học
5 p | 64 | 4
-
Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối A năm 2011 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn
1 p | 81 | 4
-
Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối D năm 2011 - THPT Chuyên Phan Bội Châu
5 p | 48 | 4
-
Đề thi thử Đại học môn Toán khối A năm 2011 - THPT Chuyên Lý Tự Trọng
7 p | 62 | 4
-
Đề thi thử Đại học đợt 3 môn Toán khối A,B năm 2011
2 p | 72 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn