intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Đa Phúc lần 2 năm 2014 (đề 189)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

82
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Đa Phúc lần 2 năm 2014 (đề 189). Đề soạn công phu và có đáp án chi tiết. Các bạn học sinh có thể tham khảo thêm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Đa Phúc lần 2 năm 2014 (đề 189)

  1. SỞ GD-ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC -----*****----- LẦN 2 – NĂM 2014 (Đề thi có 06 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi 14/03/2014 Mã đề: 189 Họ, tên thí sinh:.................................................................................................... Số báo danh:................................................ Câu 1. Dạng biến đổi nào sau đây không phải là đột biến gen? A. Thêm 1 cặp nu. B. Mất 1 cặp nu. C. Thay thế gen này bằng gen khác. D. Thay thế 1 cặp nu. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mã di truyền? A. mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nucleotit kế tiếp nhau quy định 1 axit amin. B. mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3 nucleotit không gối lên nhau. C. mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều mang một bộ mã di truyền riêng. D. mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi 2 hay nhiều bộ ba. Câu 3. Gen thứ nhất có 2 alen là A và a. Gen thứ hai có 2 alen B và b. Cả hai gen trên đều nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Gen thứ 3 có 3 alen(IA, IB, IO) nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là: A. 84 B. 54 C. 120. D. 60 Câu 4. Một củ khoai lang 2n có một mầm chồi tứ bội 4n, chồi tứ bội này phát sinh ở quá trình A. Nguyên phân B. Giảm phân. C. Thụ tinh D. Cả A, B và C. Câu 5. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thể tự đa bội gồm A. BBBB và AABB. B. AAAA và BBBB. C. AB và AABB. D. AABB và AAAA. Câu 6. Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ở A. cửa sông. B. biển gần bờ. C. xa bờ biển trên lớp nước mặt. D. biển sâu.
  2. Câu 7. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn a trên nhiễm sắc thể X quy định, gen A quy định máu đông bình thường. Trên nhiễm sắc thể Y không mang gen tương ứng. Trong một gia đình, bố và con trai mắc bệnh máu khó đông, mẹ máu đông bình thường. Nhận xét nào dưới đây là đúng: a A A. Con trai đã nhận gen X từ bố. B. Mẹ bình thường có kiểu gen X XA. a C. Bố đã nhận gen bệnh từ ông nội. D. Con trai đã nhận gen X từ mẹ. Câu 8. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa sâu ăn lá  rắn hổ mangếch  diều hâu. B. Lúaếch sâu ăn lá  rắn hổ mang  diều hâu. C. Lúa sâu ăn lá ếch  rắn hổ mang  diều hâu. D. Lúa sâu ăn lá ếch  diều hâu  rắn hổ mang. Câu 9. Thực chất của hiện tượng tương tác gen không alen là A. Các gen trực tiếp tương tác với nhau B. Các gen của cùng một locut tương tác với nhau C. Các sản phẩm của gen tương tác với nhau D. cả A, B và C o Câu 10. Một phân tử mARN dài 3060 A được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 25%, 20%, 35% và 20%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 400, A = T = 500. B. G = X = 540, A = T = 360. C. G = X = 420, A = T = 480. D. G = X = 360, A = T = 540. Câu 11. Một hợp tử ở loài ruồi giấm chứa 9 nst, hợp tử này được tạo từ : A. quá trình giảm phân bình thường ở bố mẹ. B. quá trình giảm phân không bình thường ở bố mẹ. C. quá trình giảm phân không bình thường ở bố hoặc mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh. D. quá trình giảm phân bình thường ở bố và mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh. Câu 12. Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng bội. B. Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng. C. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất
  3. D. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội Câu 13. Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Câu 14. Một mẫu ADN có chứa 60% nucleotit loại A và G. Nguồn gốc của mẫu ADN này nhiều khả năng hơn cả là từ A. Một tế bào vi khuẩn B. Một thực khuẩn thể có ADN mạch kép. C. Một tế bào nhân thực D. Một thực khuẩn thể có ADN mạch đơn. Câu 15. Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26NS nhỏ. Loài bông của châu Âu có có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ. Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52 NST? A. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông hoang dại ở Mĩ. B. Loài bông này được hình thành bằng con đường đa bội hóa. C. Loài bông này được hình thành bằng con đường lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông hoang dại ở Mĩ kèm theo đa bội hóa. D. Loài bông này có lẽ đã được hình thành bằng con đường cách li địa lí. Câu 16. Có 4 dòng ruồi giấm có các gen phân bố trên NST số II như sau: Dòng 1 : A B F E D C G H I K Dòng 2 : A B C D E F G H I K Dòng 3 : A B F E H G I D C K Dòng 4 : A B F E H G C D I K Trong đó dòng 3 là dòng gốc, cho biết loại ĐB đã sinh ra 3 dòng kia là đb đảo đoạn thì trật tự phát sinh trật tự phát sinh các dòng đó là: A. 3 -> 4 -> 1 -> 2. B. 3 -> 1 -> 4 -> 2. C. 3 -> 2 -> 4 -> 1. D. 3 -> 4 -> 2 -> 1. Câu 17. Điều kiện nào sau đây không phải là diều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec: A. không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để có ngẫu phối. B. sức sống và sức sinh sản của các thể đồng hợp, dị hợp là như nhau. C. không có sự di nhập của các gen lạ vào quần thể. D. có đột biến gen thành các gen không alen khác.
  4. Câu 18. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng của chim chủ để đẻ trứng thế của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ A. hội sinh B. cạnh tranh( về nơi đẻ) C. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản D. ức chế - cảm nhiễm Câu 19. Sự phát triển của cây hạt kín ở kỉ thứ ba đã kéo theo sự phát triển của: A. Cây hạt trần. B. Chim thuỷ tổ. C. Bò sát khổng lồ. D. Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa và nhựa cây. Câu 20. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AaBb. Câu 21. Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản? A. vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi B. vì tạo ra vô số biến dị tổ hợp C. vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể D. vì làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể Câu 22. Tổng số nhiễm sắc thể của bộ lưỡng bội bình thường ở một loài có số lượng 22, trong tế bào cá thể A ở cặp thứ 5 và cặp thứ 6 đều có 4 chiếc, cá thể đó là thể A. đa bội chẵn. B. thể bốn kép. C. tứ bội. D. thể ba nhiễm kép. Câu 23. Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen A là 0,3; tần số của alen B là 0,5 thì tỉ lệ kiểu gen AaBB là: A. 15% B. 30% C. 10,5% D. 25% Câu 24. Có các giao tử ở người như sau: I-(23+X), II- (21+Y), III-(22+Y), IV- (22+XX). Tổ hợp giao tử nào sẽ sinh ra cá thể bị hội chứng Claiphentơ không bị bệnh khác? A. I x II B. II x IV C. III x IV D. I x IV Câu 25. Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X có đoạn mang gen còn trên NST Y thì không có gen tương ứng và ngược lại. B. Vì NST X dài hơn NST Y. C. Vì NST X dài hơn NST Y. D. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. Câu 26. Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của protein của các loài.
  5. B. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN của các loài. C. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của nhiễm sắc thể của các loài. D. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền của các loài Câu 27. Có 5 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 150 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử AND trên là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. A 6 Câu 28. Một quần thể cân bằng di truyền có tần số tương đối = thì tỉ lệ phân bố a 4 kiểu gen trong quần thể là A. 0, 48AA + 0,36 Aa + 0,16 aa. B. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. C. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa. D. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa. Câu 29. Một axitamin trong phân tử protein được mã hoá trên gen dưới dạng: A. B. mã bộ hai. B. A. mã bộ một. C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn. Câu 30. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử B. bằng chứng phôi sinh học C. cơ quan tương tự D. cơ quan tương đồng Câu 31. Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể này ở giảm phân I sẽ tạo thành giao tử: A. X và O. B. Y và O. C. XY và O. D. X và Y. Câu 32. Ở biển, cá khoang cổ và hải quỳ sống với nhau. Trong đó, cá được hải quỳ bảo vệ khỏi kẻ thù, hải quỳ được cá dọn dẹp những cặn bẩn và cung cấp thức ăn. Hiện tượng trên mô tả về mối quan hệ A. quan hệ hội sinh. B. Quan hệ hợp tác. C. quan hệ cộng sinh. D. quan hệ cạnh tranh khác loài. Câu 33. Hiệu suất sinh thái là... A. Tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. B. Tỉ lệ phần trăm năng lượng được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. C. Tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. D. Tỉ lệ phần trăm chất khô được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. Câu 34. Hiện tượng khống chế sinh học đã A. làm mất cân bằng trong quần xã. B. làm cho một loài bị tiêu diệt. C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã.
  6. D. làm cho quần xã chậm phát triển. Câu 35. Dạng đột biến nào có thể làm cho 2 gen alen với nhau lại cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể? A. mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ Câu 36. Cặp nhiễm sắc thể giới tính quy định giới tính nào dưới đây là không đúng? A. ở gà : XY- trống, XX- mái B. ở lợn : XX- cái, XY- đực. C. ở ruồi giấm : XY- đực, XX- cái. D. ở người : XX- nữ, XY- nam. Câu 37. Cơ thể Aaa có thể tạo ra các loại giao tử có sức sống là: A. Aa và aa. B. Aa và a. C. A và a. D. Aa, aa, A, a. Câu 38. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực AB AB hiện phép lai P: X DX d  X DY thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ab ab ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 15%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là A. 3,75% B. 1,25% C. 2,5% D. 7,5% Câu 39. Đặc điểm nổi bật ở đại Cổ Sinh là: A. sự phát triển của cây hạt trần và bò sát. B. sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật. C. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú. D. sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ. Câu 40. Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Đột biến B. Chọn lọc tự nhiên C. Cách ly di truyền D. Giao phối Câu 41. Bộ nhiễm sắc thể của ruồi dấm 2n = 8. Nếu không có hiện tượng hoán vị gen thì số lượng nhóm gen liên kết của ruồi dấm đực là A. 16 B. 5 C. 8 D. 4 Câu 42. Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau : Hệ sinh thái 1: A B  C  E Hệ sinh thái 2: A B  D  E Hệ sinh thái 3: C B  A  E Hệ sinh thái 4: E D  B  C Hệ sinh thái 5: C A  D  E Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái bền vững là A. 1,2. B. 3, 4. C. 2, 3 D. 3, 5.
  7. Câu 43. Gen bình thường có A = 300 nucleotit và tỉ lệ A/G = 2/ 3 . Đột biến đã xảy ra trên 1 cặp nucleotit của gen dẫn đến số liên kết hiđrô của gen sau đột biến là 1951. Dạng đột biến gen đã xảy ra là: A. mất 1 cặp nucleotit loại A-T. B. thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A- T. C. thay 1 cặp A- T bằng 1 cặp G-X. D. mất 1 cặp nucleotit G- X. Câu 44. Phát biểu nào sau đây không đúng với cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. B. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản. C. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. D. Giao tử đực và cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh. Câu 45. Các loài sinh vật có họ hàng gần nhau và có ổ sinh thái trùng nhau thì: A. cộng sinh với nhau. B. hỗ trợ nhau trong hoạt động. C. cạnh tranh nhau. D. ăn thịt lẫn nhau. Câu 46. Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin (axit amin mở đầu) là A. 3'XAU5'. B. 5'AUG3'. C. 3'AUG5'. D. 5'XAU3'. Câu 47. Ở ruồi giấm, xét 2 gen trên nhiễm sắc thể thường, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với b quy định cánh cụt. Cho lai 2 cá thể dị hợp tử về hai gen trên trong số ruồi thu được ở F1 thì số ruồi đồng hợp tử lặn về cả 2 tính trạng trên (thân đen, cánh cụt) chiếm tỉ lệ 16%. Biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết thì tần số hoán vị gen ở ruồi giấm cái là A. 32%. B. 18%. C. 36%. D. 50%. Câu 48. Điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm bàn về tần số hoán vị gen: A. bằng tổng tần số giao tử có hoán vị gen; B. được sử dụng để thiết lập bản đồ gen. C. tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen; D. tần số hoán vị gen không vượt quá 50%; Câu 49. Ở người, tính trạng hình dạng lông mi do một gen có 2 alen nằm trên 1 cặp NST thường qui định, di truyền theo qui luật trội hoàn toàn. Xét một cặp vợ chồng: Người vợ lông mi cong có anh trai lông mi thẳng, bố và mẹ đều lông mi cong. Người chồng lông mi cong có em gái lông mi thẳng, bố và mẹ đều lông mi cong. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng lông mi cong là bao nhiêu? A. 5/9 B. 1/9 C. 8/9 D. 3/4
  8. Câu 50. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, AB ab gen b- quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen tỉ lệ ab ab kiểu hình ở F1 A. 1cây cao, quả trắng: 3cây thấp, quả đỏ. B. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. C. 9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ. D. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. ----------- HẾT ----------- SỞ GD-ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC -----*****----- LẦN 2 – NĂM 2013 (Đề thi có 06 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi 14/04/2013 Mã đề: 223 Họ, tên thí sinh:.................................................................................................... Số báo danh:................................................ Câu 1. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng phôi sinh học B. cơ quan tương đồng C. cơ quan tương tự D. bằng chứng sinh học phân tử A 6 Câu 2. Một quần thể cân bằng di truyền có tần số tương đối = thì tỉ lệ phân bố a 4 kiểu gen trong quần thể là A. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa. B. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. C. 0, 48AA + 0,36 Aa + 0,16 aa. D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa. Câu 3. Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Đột biến B. Giao phối C. Cách ly di truyền D. Chọn lọc tự nhiên Câu 4. Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng bội. B. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội C. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất
  9. D. Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng. Câu 5. Ở người, tính trạng hình dạng lông mi do một gen có 2 alen nằm trên 1 cặp NST thường qui định, di truyền theo qui luật trội hoàn toàn. Xét một cặp vợ chồng: Người vợ lông mi cong có anh trai lông mi thẳng, bố và mẹ đều lông mi cong. Người chồng lông mi cong có em gái lông mi thẳng, bố và mẹ đều lông mi cong. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng lông mi cong là bao nhiêu? A. 3/4 B. 1/9 C. 8/9 D. 5/9 Câu 6. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thể tự đa bội gồm A. AABB và AAAA. B. AAAA và BBBB. C. AB và AABB. D. BBBB và AABB. Câu 7. Một axitamin trong phân tử protein được mã hoá trên gen dưới dạng: A. B. mã bộ hai. B. mã bộ bốn. C. mã bộ ba. D. A. mã bộ một. Câu 8. Có 5 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 150 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử AND trên là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 9. Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin (axit amin mở đầu) là A. 3'AUG5'. B. 5'AUG3'. C. 3'XAU5'. D. 5'XAU3'. Câu 10. Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen A là 0,3; tần số của alen B là 0,5 thì tỉ lệ kiểu gen AaBB là: A. 15% B. 25% C. 10,5% D. 30% Câu 11. Hiệu suất sinh thái là... A. Tỉ lệ phần trăm chất khô được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. B. Tỉ lệ phần trăm năng lượng được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. C. Tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. D. Tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mã di truyền? A. mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi 2 hay nhiều bộ ba.
  10. B. mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nucleotit kế tiếp nhau quy định 1 axit amin. C. mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều mang một bộ mã di truyền riêng. D. mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3 nucleotit không gối lên nhau. Câu 13. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực AB AB hiện phép lai P: X DX d  X DY thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ab ab ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 15%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là A. 3,75% B. 7,5% C. 1,25% D. 2,5% Câu 14. Dạng biến đổi nào sau đây không phải là đột biến gen? A. Thay thế 1 cặp nu. B. Mất 1 cặp nu. C. Thay thế gen này bằng gen khác. D. Thêm 1 cặp nu. Câu 15. Ở biển, cá khoang cổ và hải quỳ sống với nhau. Trong đó, cá được hải quỳ bảo vệ khỏi kẻ thù, hải quỳ được cá dọn dẹp những cặn bẩn và cung cấp thức ăn. Hiện tượng trên mô tả về mối quan hệ A. quan hệ cạnh tranh khác loài. B. quan hệ hội sinh. C. quan hệ cộng sinh. D. Quan hệ hợp tác. Câu 16. Dạng đột biến nào có thể làm cho 2 gen alen với nhau lại cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể? A. mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ Câu 17. Một củ khoai lang 2n có một mầm chồi tứ bội 4n, chồi tứ bội này phát sinh ở quá trình A. Nguyên phân B. Thụ tinh C. Giảm phân. D. Cả A, B và C. Câu 18. Có các giao tử ở người như sau: I-(23+X), II- (21+Y), III-(22+Y), IV- (22+XX). Tổ hợp giao tử nào sẽ sinh ra cá thể bị hội chứng Claiphentơ không bị bệnh khác? A. I x II B. II x IV C. I x IV D. III x IV Câu 19. Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của protein của các loài. B. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN của các loài.
  11. C. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của nhiễm sắc thể của các loài. D. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền của các loài Câu 20. Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. B. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Câu 21. Các loài sinh vật có họ hàng gần nhau và có ổ sinh thái trùng nhau thì: A. ăn thịt lẫn nhau. B. hỗ trợ nhau trong hoạt động. C. cạnh tranh nhau. D. cộng sinh với nhau. Câu 22. Ở ruồi giấm, xét 2 gen trên nhiễm sắc thể thường, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với b quy định cánh cụt. Cho lai 2 cá thể dị hợp tử về hai gen trên trong số ruồi thu được ở F1 thì số ruồi đồng hợp tử lặn về cả 2 tính trạng trên (thân đen, cánh cụt) chiếm tỉ lệ 16%. Biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết thì tần số hoán vị gen ở ruồi giấm cái là A. 32%. B. 50%. C. 36%. D. 18%. o Câu 23. Một phân tử mARN dài 3060 A được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 25%, 20%, 35% và 20%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 420, A = T = 480. B. G = X = 540, A = T = 360. C. G = X = 400, A = T = 500. D. G = X = 360, A = T = 540. Câu 24. Cơ thể Aaa có thể tạo ra các loại giao tử có sức sống là: A. Aa và a. B. Aa và aa. C. A và a. D. Aa, aa, A, a. Câu 25. Sự phát triển của cây hạt kín ở kỉ thứ ba đã kéo theo sự phát triển của: A. Chim thuỷ tổ. B. Bò sát khổng lồ. C. Cây hạt trần. D. Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa và nhựa cây. Câu 26. Điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm bàn về tần số hoán vị gen: A. bằng tổng tần số giao tử có hoán vị gen; B. được sử dụng để thiết lập bản đồ gen. C. tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen; D. tần số hoán vị gen không vượt quá 50%; Câu 27. Hiện tượng khống chế sinh học đã A. làm cho quần xã chậm phát triển. B. làm mất cân bằng trong quần xã.
  12. C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. làm cho một loài bị tiêu diệt. Câu 28. Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X có đoạn mang gen còn trên NST Y thì không có gen tương ứng và ngược lại. B. Vì NST X dài hơn NST Y. C. Vì NST X dài hơn NST Y. D. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. Câu 29. Đặc điểm nổi bật ở đại Cổ Sinh là: A. sự phát triển của cây hạt trần và bò sát. B. sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật. C. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú. D. sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ. Câu 30. Gen bình thường có A = 300 nucleotit và tỉ lệ A/G = 2/ 3 . Đột biến đã xảy ra trên 1 cặp nucleotit của gen dẫn đến số liên kết hiđrô của gen sau đột biến là 1951. Dạng đột biến gen đã xảy ra là: A. mất 1 cặp nucleotit loại A-T. B. thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A- T. C. thay 1 cặp A- T bằng 1 cặp G-X. D. mất 1 cặp nucleotit G- X. Câu 31. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng của chim chủ để đẻ trứng thế của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ A. hội sinh B. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản C. cạnh tranh( về nơi đẻ) D. ức chế - cảm nhiễm Câu 32. Thực chất của hiện tượng tương tác gen không alen là A. Các gen của cùng một locut tương tác với nhau B. Các gen trực tiếp tương tác với nhau C. Các sản phẩm của gen tương tác với nhau D. cả A, B và C Câu 33. Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau : Hệ sinh thái 1: A B  C  E Hệ sinh thái 2: A B  D  E Hệ sinh thái 3: C B  A  E Hệ sinh thái 4: E D  B  C Hệ sinh thái 5: C A  D  E Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái bền vững là A. 2, 3 B. 1,2. C. 3, 4. D. 3, 5.
  13. Câu 34. Điều kiện nào sau đây không phải là diều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec: A. không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để có ngẫu phối. B. sức sống và sức sinh sản của các thể đồng hợp, dị hợp là như nhau. C. không có sự di nhập của các gen lạ vào quần thể. D. có đột biến gen thành các gen không alen khác. Câu 35. Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ở A. cửa sông. B. xa bờ biển trên lớp nước mặt. C. biển gần bờ. D. biển sâu. Câu 36. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa sâu ăn lá ếch  diều hâu  rắn hổ mang. B. Lúaếch sâu ăn lá  rắn hổ mang  diều hâu. C. Lúa sâu ăn lá ếch  rắn hổ mang  diều hâu. D. Lúa sâu ăn lá  rắn hổ mangếch  diều hâu. Câu 37. Bộ nhiễm sắc thể của ruồi dấm 2n = 8. Nếu không có hiện tượng hoán vị gen thì số lượng nhóm gen liên kết của ruồi dấm đực là A. 16 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 38. Cặp nhiễm sắc thể giới tính quy định giới tính nào dưới đây là không đúng? A. ở gà : XY- trống, XX- mái B. ở ruồi giấm : XY- đực, XX- cái. C. ở lợn : XX- cái, XY- đực. D. ở người : XX- nữ, XY- nam. Câu 39. Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản? A. vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể B. vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi C. vì tạo ra vô số biến dị tổ hợp D. vì làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể Câu 40. Một mẫu ADN có chứa 60% nucleotit loại A và G. Nguồn gốc của mẫu ADN này nhiều khả năng hơn cả là từ A. Một tế bào nhân thực B. Một tế bào vi khuẩn C. Một thực khuẩn thể có ADN mạch kép. D. Một thực khuẩn thể có ADN mạch đơn. Câu 41. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, AB ab gen b- quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen tỉ lệ ab ab kiểu hình ở F1 A. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. B. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. C. 9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ. D. 1cây cao, quả trắng: 3cây thấp, quả đỏ.
  14. Câu 42. Gen thứ nhất có 2 alen là A và a. Gen thứ hai có 2 alen B và b. Cả hai gen trên đều nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Gen thứ 3 có 3 alen(IA, IB, IO) nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là: A. 84 B. 54 C. 60 D. 120 Câu 43. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBB x aaBb. B. Aabb x AaBB. C. AaBb x Aabb. D. AaBb x AaBb. Câu 44. Phát biểu nào sau đây không đúng với cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. B. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản. C. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. D. Giao tử đực và cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh. Câu 45. Có 4 dòng ruồi giấm có các gen phân bố trên NST số II như sau: Dòng 1 : A B F E D C G H I K Dòng 2 : A B C D E F G H I K Dòng 3 : A B F E H G I D C K Dòng 4 : A B F E H G C D I K Trong đó dòng 3 là dòng gốc, cho biết loại ĐB đã sinh ra 3 dòng kia là đb đảo đoạn thì trật tự phát sinh trật tự phát sinh các dòng đó là: A. 3 -> 4 -> 1 -> 2. B. 3 -> 1 -> 4 -> 2. C. 3 -> 2 -> 4 -> 1. D. 3 -> 4 -> 2 -> 1. Câu 46. Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26NS nhỏ. Loài bông của châu Âu có có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ. Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52 NST? A. Loài bông này có lẽ đã được hình thành bằng con đường cách li địa lí. B. Loài bông này được hình thành bằng con đường đa bội hóa. C. Loài bông này được hình thành bằng con đường lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông hoang dại ở Mĩ kèm theo đa bội hóa. D. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông hoang dại ở Mĩ. Câu 47. Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể này ở giảm phân I sẽ tạo thành giao tử: A. Y và O. B. X và Y. C. XY và O. D. X và O.
  15. Câu 48. Một hợp tử ở loài ruồi giấm chứa 9 nst, hợp tử này được tạo từ : A. quá trình giảm phân bình thường ở bố và mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh. B. quá trình giảm phân không bình thường ở bố mẹ. C. quá trình giảm phân không bình thường ở bố hoặc mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh. D. quá trình giảm phân bình thường ở bố mẹ. Câu 49. Tổng số nhiễm sắc thể của bộ lưỡng bội bình thường ở một loài có số lượng 22, trong tế bào cá thể A ở cặp thứ 5 và cặp thứ 6 đều có 4 chiếc, cá thể đó là thể A. đa bội chẵn. B. thể bốn kép. C. tứ bội. D. thể ba nhiễm kép. Câu 50. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn a trên nhiễm sắc thể X quy định, gen A quy định máu đông bình thường. Trên nhiễm sắc thể Y không mang gen tương ứng. Trong một gia đình, bố và con trai mắc bệnh máu khó đông, mẹ máu đông bình thường. Nhận xét nào dưới đây là đúng: A A A. Mẹ bình thường có kiểu gen X X . B. Bố đã nhận gen bệnh từ ông nội. a a C. Con trai đã nhận gen X từ bố. D. Con trai đã nhận gen X từ mẹ. ----------- HẾT -----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2