intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Hàn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: H-LT12 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Hàn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: H-LT12 (kèm đáp án) sau đây. Tài liệu hữu ích đối với sinh viên nghề Hàn ôn thi tốt nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Hàn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: H-LT12 (kèm đáp án)

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ:  HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: H – LT12 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1  (02 điểm): Hồ  quang hàn là gì? Cấu tạo và sự  phân bố  nhiệt của hồ  quang hàn (hàn hồ quang tay)?   Câu 2  (02 điểm): Trình bày đặc điểm của các loại ngọn lửa dùng trong hàn  khí? Câu 3 (03 điểm): Cho biết các dạng khuyết tật thường gặp của mối hàn khi  hàn hồ quang tay? Nguyên nhân và cách phòng ngừa?  ....., ngày ..... tháng .... năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG  TIỂU BAN RA ĐỀ THI THI TỐT NGHIỆP
  2. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ:  HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA H – LT12 TT NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM  Câu 1 *  Hồ   quang   hàn  là   là   sự   phóng   điện   mạnh   và   liên   tục   qua   môi  0.25 (02 điểm)  trường khí đã bị ion hóa giữa các điện cực.  0.5 *Cấu tạo và sự phân bố nhiệt của hồ quang hàn: Hồ quang hàn do dòng điện một chiều tạo ra: 0.5    ­ Khu vực cực âm có nhiệt độ  32000C, nhiệt lượng toả  ra là 38%  của tổng nhiệt lượng hồ quang.    ­ Khu vực cực âm có nhiệt độ  34000C, nhiệt lượng toả  ra là 42%  0.25 của tổng nhiệt lượng hồ quang.   ­ Cột hồ quang có nhiệt độ lên đến 60000C, nhưng nhiệt lượng toả  0.25 ra là 20% của tổng nhiệt lượng hồ quang.
  3. Với dòng điện xoay chiều nhiệt độ, nhiệt lượng phân bố trên que hàn  0.25 và vật hàn đều nhau. Câu 2 Căn cứ  vào tỉ  lệ  hỗn hợp khí hàn, ngọn lửa hàn có thể  chia thành ba  (02 điểm)  loại:         1. Ngọn lửa bình thường:  O2 0.1 Khi tỉ lệ: 1,1 1,2 C2 H 2 0.2 Ngọn lửa này chia ra làm ba vùng: ­ Vùng hạt nhân: Có màu sáng trắng, nhiệt lượng thấp và trong đó có  cacbon tự do nên không dùng để hàn vì làm mối hàn thấm cacbon trở  nên giòn. ­ Vùng cháy không hoàn toàn: Có màu sáng xanh, nhiệt độ cao  (32000C) có CO và H2 là hai chất khử ôxy nên gọi là vùng hoàn  0.5 nguyên hoặc vùng cháy chưa hoàn toàn. ­ Vùng cháy hoàn toàn: Có màu nâu sẫm nhiệt độ thấp, có C2 và nước  là những chất khí sẽ ôxy hóa kim loại vì thế còn gọi là vùng ôxy hoá  ở đuôi ngọn lửa, cacbon bị cháy hoàn toàn nên gọi lạ vùng cháy hoàn  toàn. 2. Ngọn lửa ôxy hóa:  O 0.1 Khi tỉ lệ:  C H 1,2 2 2 2 0.2     Tính chất hoàn nguyên của ngọn lửa bị mất, khi cháy sẽ mang tính   chất ôxy hóa nên gọi là ngọn lửa ôxy hóa, lúc này nhân ngọn lửa   0.2 ngắn lại, vùng giữa đặc biệt không rõ ràng ngọn lửa này có màu sáng  trắng. 3. Ngọn lửa cacbon hóa:  0.1
  4. O           Khi tỉ ịê:    C H2 1,1     2 2 0.2     Vùng ngọn lửa thừa cacbon tự do và mang cacbon hóa lúc này nhân  0.2 ngọn lửa kéo dài và nhập vào vùng giữa có màu nâu sẫm. Qua sự phân bố về thành phần, về nhiệt độ  của ngọn lửa hàn, áp   dung ngọn lửa để hàn như sau:      Ngọn lửa bình thường có tác dụng tốt vùng cách nhân ngọn lửa từ  2 – 3mm có nhiệt độ cao nhất , thành phần của khí hoàn nguyên( CO  0.2 và H2 nên dùng để hàn).      Ngọn lửa cacbon hóa dùng khi hàn gang (bổ  xung cacbon khi hàn   bị  cháy). Tôi bề  mặt, hàn đắp thép  và hợp kim đồng thau, cắt hơi,   đốt sạch bề mặt. Câu 3 1. Nứt. (03 điểm)    Nứt là sự phá hủy cục bộ liện kết hàn ở trạng thái rắn, được xem là  0.2 khuyết tật nguy hiểm nhất. Chúng suất hiện trong kim loại cơ bản  và kim loại mối hàn. a. Nguyên nhân: ­ Hàm lượng lưu huỳnh và phốt pho trong kim loại vật hàn hoặc  trong kim loại que hàn quá nhiều. 0.2 ­ Co ngót và sự biến đổi tổ chức hay thay đổi thể tích khi kim loại  chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. ­ Nhiệt độ phân bố không đều khi nung nóng và làm nguội vật hàn. b. Biện pháp phòng ngừa: ­ Chọn vật liệu hàn có hàm lượng lưu huỳnh và phốt pho thấp, đồng  0.2 thời chọn que hàn có tính chống nứt tốt. ­ Chọn quy trình hàn thích hợp. 2. Rỗ hơi là khoảng không gian tồn tại trong phần kim loại mối hàn.  0.2 Chúng xuất hiện trong kim loại mối hàn. 
  5. a. Nguyên nhân  ­ Hàm lượng cácbon trong kim loại vật hàn hoặc trong lõi thép que  hàn quá cao, khả năng đẩy ôxy của que hàn kém. 0.2 ­ Dùng que hàn bị ẩm, trên mặt của đầu nối có nước dầu bẩn, gỉ  sắt ... ­ Tốc độ hàn lớn, bể hàn nguội nhanh.  b. Biện pháp phòng ngừa: ­ Dùng que hàn có hàm lượng cácbon thấp, khả năng đẩy ôxy tốt. ­ Trước khi hàn, que hàn phải sấy khô và bề mặt vật hàn phải làm  0.2 sạch triệt để. ­ Chọn tốc độ hàn thích hợp. 3. Lẫn xỉ: là các tạp chất phi kim loại không kịp nổi lên bề mặt mối  0.2 hàn khi đông đặc. a. Nguyên nhân  ­ Dòng điện hàn quá nhỏ nên không đủ nhiệt lượng làm cho tính lưu  động của bể hàn bị hạn chế. 0.2  ­ Bề mặt vật hàn chưa được làm sạch triệt để.  ­ Làm nguội mối hàn quá nhanh. b. Biện pháp phòng ngừa: ­ Tăng dòng  điện hàn cho thích hợp. 0.2 ­ Triệt để chấp hành công tác làm sạch bề mặt vật hàn.   ­ Hạn chế tốc độ nguội của mối hàn. 4. Hàn không ngấu là những bất liên tục do không có sự liên kết cấu  trúc tại giao diện giữa kim loại cơ bản và kim loại mối hàn hoặc  0.2 giữa các lớp hàn. a. Nguyên nhân 0.2 ­ Khe hở đầu nối và góc vát quá nhỏ nên kim loại cơ bản khó nóng  chảy.
  6. ­ Nhiệt lượng hồ quang không đủ. ­ Góc độ que hàn hoặc cách dao động que hàn không hợp lý.    b. Biện pháp phòng ngừa: ­ Lắp ráp liên kết hàn đúng kỹ thuật. 0.2 ­ Tăng cường độ dòng điện hàn và giảm chiều dài hồ quang. ­ Điều chỉnh góc độ và cách dao động que hàn thích hợp. 5. Khuyết cạnh là chỗ kim loại cơ bản bị lõm xuống thành rãnh  0.2 không đều nằm dọc theo mép đường hàn. a. Nguyên nhân: ­ Dòng điện hàn lớn, hồ quang quá dài. 0.2 ­ Góc độ que hàn và cách dao động que hàn không hợp lý. b. Biện pháp phòng ngừa: ­ Chọn chế độ hàn hợp lý. 0.2 ­ Điều chỉnh góc độ và cách dao động que hàn thích hợp. ....., ngày ..... tháng .... năm 2012
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0