intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địa lý lớp 9 - THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

522
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển KTXH của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lí và phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm - Có kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn. - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địa lý lớp 9 - THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

  1. Bài 34: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển KT- XH của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lí và phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm - Có kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn. - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ tự nhiên - kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định
  2. 2. Bài cũ: - Kể và xác định các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Vai trò ? - Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng có các hoạt động dịch vụ phát triển nhất cả nước ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động 1: Bài tập 1 I/Bài tập 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng số liệu 34.1 GV yêu cầu HS đọc tên bảng, các số liệu trong bảng, chú ý số liệu có tính tương đối, tính bằng %. Yêu cầu HS nhận xét trực quan nhằm phát hiện ngành nào có tỉ trọng lớn ( khai thác nhiên liệu, cơ khí - điện tử và hoá chất ), ngành nào có tỉ trọng nhỏ ( vật liệu xây dựng ). - Với số liệu như vậy thì nên vẽ biểu đồ gì.? - Phương pháp thủ công truyền thống là
  3.  phương pháp thủ công truyền thống vẽ biểu đồ hình cột. là vẽ biểu đồ hình cột. GV gọi 1 em HS có học lực khá trở lên, đồng thời yêu cầu cả lớp làm việc theo - GV vẽ: sự hướng dẫn của giáo viên bới các bước sau: - Vẽ hệ trục toạ độ tâm 0 - Trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10% mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100%, đầu mút trục tung là ghi %. - Trục hoành có độ dài hợp lí, chia đều 8 đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn 1 làm đáy để vẽ cột năng lượng. - Cũng tương tự như vậy đánh dấu đáy các cột các ngành công nghiệp trọng điểm kế tiếp. - Độ cao của từng cột có số phần trăm trong bảng thống kê, tương ứng đúng trị số trên trục tung.
  4. - Trên đầu mỗi cột nên ghi trị số đúng như trong bảng 34.1. * Chú ý: GV có thể hướng dẫn HS vẽ biểu đồ thanh ngang thì làm ngược lại. - Lấy kết quả của HS vẽ trên bảng làm mốc thời gian chung cho cả lớp. GV cho HS nhận xét và bổ sung kết * Chú ý : nhắc nhở ghi đề tên biểu đồ, quả của ghi chú và đánh màu để phân bệt các HS trên bảng. ngành công nghiệp . * chú ý : nhắc nhở HS ghi đề tên biểu - GV có thể hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đồ, ghi chú và đánh màu để phân bệt thanh ngang thì làm ngược lại. các ngành công nghiệp . II/Bài tập 2: GV nhận xét và đi đến kết luận cuối cùng. Hoạt động 2: Bài tập 2 GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập số 2
  5. và có tính hướng dẫn Chia HS thành 2 nhóm lớn để thảo luận nhóm GV phân : mỗi câu hỏi nên có 2 nhóm độc lập và dành cho 5 phút để thảo luận GV gợi ý cho HS nhớ lại các nội dung A  khai thác nhiên liệu, điện, dệt đã được học liên quan đến câu hỏi may, hoá chất Sau thời gian 5 phút thì đại diện các B  dệt may nhóm lên trình bày kết quả và các C  khai thác nhiên liệu nhóm khác có thể bổ sung thêm kiến D  chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ thức. cầu GDP so với các vùng khác trong Tuỳ từng lớp mà GV có thể đặt câu hỏi công nghiệp, tác động đến các vùng lân phù hợp và với cả thực tế địa phương. cận trong vùng kinh tế Cuối cùng gv nhận xét và đưa ra kết luận a khai thác nhiên liệu, điện, dệt may, hoá chất b dệt may c khai thác nhiên liệu d chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ
  6. cầu GDP so với các vùng khác trong công nghiệp, tác động đến các vùng lân cận trong vùng kinh tế 4. Củng cố: - Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm của Đông Nam Bộ. - Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập trong tập bản đồ - Nghiên cứu trước bài 35 về vùng đồng bằng sông Cửu Long về vị trí, đặc điểm tự nhiên- tài nguyên thiên nhiên và dân cư xã hội 6. Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2