TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014<br />
<br />
<br />
ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
DƯỚI CÁCH NHÌN CỦA NGƯỜI MĨ<br />
<br />
LÊ TÙNG LÂM (*)<br />
<br />
LÊ HẮC TÙNG (**)<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) đã đặt dấu chấm hết cho ách thống trị của<br />
Pháp, làm thất bại âm mưu can thiệp của Mỹ vào Đông Dương. Chiến thắng vĩ đại đó gắn<br />
liền với sự lãnh đạo tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Do đó, Điện Biên Phủ - Võ<br />
Nguyên Giáp đã tạo nên một sự kính trọng của toàn thể nhân loại. Người Mỹ cũng đã dành<br />
một sự trân trọng và khâm phục đáng kể đối với vị tướng tài ba và chiến thắng oanh liệt<br />
này. Tướng Westmoreland khâm phục cho rằng, Tướng Giáp – một thống soái vĩ đại. Còn<br />
J. McCain thì xem Tướng Võ Nguyên Giáp là một chiến lược gia quân sự tài ba. Còn tờ<br />
New York Times đã đặt Ông ngang hàng với MacArthur… và những chỉ huy quân sự vĩ đại<br />
khác của thế kỉ XX. Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ cho rằng “thất bại tại Điện Biên Phủ là<br />
thất bại lớn lao của kế hoạch chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ”. Rõ ràng, người Mỹ<br />
đã rất khâm phục trí tuệ và tài năng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.<br />
Từ khoá: Điện Biên Phủ, Võ Nguyên Giáp, Mỹ, Pháp, Westmoreland<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Dien Bien Phu Victory (May 7, 1954) put an end to the domination of France and<br />
stopped the plot of U.S. intervention in Indochina. This great victory is associated with the<br />
gifted leadership of General Vo Nguyen Giap. Therefore, Dien Bien Phu - Vo Nguyen Giap<br />
has received a respect of the world. The Americans themselves have had a sincere respect<br />
for the genius general and this glorious victory. General Westmoreland admiringly said that<br />
General Giap is a great commander-in-chief. Meanwhile, J. McCain considered Vo Nguyen<br />
Giap as a talented military strategist. Besides, the New York Times placed him alongside<br />
MacArthur… and the other greatest military commanders of the twentieth century. The<br />
Chairman of the Communist Party of the United States said that "the failure at Dien Bien<br />
Phu is the great failure of the aggressive war plans of the U.S. imperialism". Apparently, the<br />
Americans have admired the wisdom and talents of General Vo Nguyen Giap.<br />
Keywords: Dien Bien Phu, Vo Nguyen Giap, the U.S., France, Westmoreland<br />
<br />
Ngày 7-5-1954, quân dân Việt Nam cho ách thống tr gần 100 năm của Pháp<br />
*<br />
làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng trên đất nước ta. Đồng thời, nó cũng làm<br />
lẫy năm châu, chấn động đ a cầu. Chiến thất bại âm mưu của Pháp – Mĩ trong việc<br />
thắng Điện Biên Phủ đã đặt dấu chấm hết biến Đông Dương thành căn cứ quân sự<br />
chống cộng sản ở Đông Nam Á. Chiến<br />
(*)<br />
ThS.NCS, Trường Đại học Sài Gòn. thắng này gắn liền với tên tuổi của v Đại<br />
(**)<br />
ThS, Trường THPT Dầu Tiếng, Bình Dương. tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp. Vậy,<br />
<br />
67<br />
chiến thắng Điện Biên Phủ và Đại tướng Võ đặc biệt chú ý đến vấn đề Đông Dương<br />
Nguyên Giáp đã được người Mĩ nhìn nhận thuộc Pháp” và “đường lối chính sách của<br />
và đánh giá như thế nào? Nhân d p kỉ niệm Mĩ là chặn đứng sự bành trướng hơn nữa<br />
60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, việc tìm của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á”[7, tr.9].<br />
hiểu góc nhìn của người Mĩ về Điện Biên Như vậy, nguyên nhân quan trọng nhất để<br />
Phủ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp càng Mĩ phải mở rộng chính sách toàn cầu sang<br />
làm tăng thêm ý nghĩa thời đại của chiến châu Á là sự xuất hiện và đe dọa (theo cách<br />
thắng Điện Biên Phủ cũng như vai trò to lớn hiểu của giới cầm quyền Mĩ) đến thế giới<br />
của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. tự do của họ bởi Chủ nghĩa cộng sản. Vì<br />
vậy, Washington phải xem xét và đánh giá<br />
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ<br />
lại v trí của Đông Dương trong chính sách<br />
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, tình chống cộng của Mĩ.<br />
hình châu Á có nhiều biến động quan trọng,<br />
Ngày 27-2-1950, Hội đồng An ninh<br />
đe dọa chính sách toàn cầu của Mĩ như:<br />
Quốc gia Mĩ thông qua NSC 64 và xác đ nh<br />
1- Nước Cộng hòa Nhân dân Trung “Đông Dương là một khu vực then chốt và<br />
Hoa ra đời (1-10-1949) và Hiệp ước hữu đang trực tiếp b đe dọa… Do đó, Mĩ phải<br />
ngh liên minh tương trợ Xô – Trung được ưu tiên một chương trình gồm những biện<br />
ký kết (2-1950) đã làm cho khối Xã hội pháp thực tế nhằm bảo vệ lợi ích an ninh<br />
chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang của Mĩ ở Đông Dương [5.tr.96]. Mĩ phải<br />
châu Á. tăng cường viện trợ cho Pháp tại Đông<br />
2- Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (25- Dương. Đây là điều “tối cần thiết vì sự hiện<br />
6-1950), chính phủ Hàn Quốc đứng trước diện của Trung Quốc ở biên giới phía Bắc<br />
nguy cơ b xóa sổ. Từ 25-10-1950, Trung Đông Dương mà người Pháp thì không đủ<br />
Quốc gửi chí nguyện quân sang giúp Bắc sức đương đầu với lực lượng Việt Minh”[4,<br />
Triều Tiên. tr.81]. Rõ ràng, người Mĩ không đủ “lòng<br />
tin” vào một thắng lợi cần thiết của Pháp tại<br />
3- Ở Đông Dương, ngày 18-1-1950,<br />
Đông Dương trước những người cộng sản -<br />
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa<br />
lực lượng nhận được sự hậu thuẫn từ Trung<br />
Nhân dân Trung Hoa đã thiết lập quan hệ<br />
Quốc và Liên Xô.<br />
ngoại giao cấp nhà nước. Ngày 30-1-1950,<br />
Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại Ngày 26-5-1952, Tổng thống Truman<br />
giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. đã xác đ nh lại vành đai phòng thủ của Mĩ<br />
phải bao gồm cả Triều Tiên, Đài Loan và<br />
Những sự kiện trên đã chứng minh ảnh<br />
Đông Dương. Trong đó, Đông Dương giữ<br />
hưởng của Liên Xô ngày càng tăng đối với<br />
vai trò then chốt vì nếu Đông Dương sụp đổ<br />
châu Á và đặc biệt quan trọng là những dấu<br />
sẽ là “một tai họa không những đối với việc<br />
hiệu gia tăng sự ủng hộ của Chủ nghĩa xã<br />
cung cấp nguyên liệu và đối với tinh thần<br />
hội ở Đông Dương. Do đó, Mĩ phải mở<br />
nhân dân Đông Nam Á mà còn là một tai<br />
rộng chính sách toàn cầu sang châu Á.<br />
họa, ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần các<br />
Ngày 30-12-1949, Tổng thống H.Truman<br />
lực lượng của Liên Hiệp Quốc ở (Nam)<br />
phê chuẩn Văn kiện NSC 48/2 của Hội<br />
Triều Tiên nữa”[9, tr.12]. Như vậy, sau sự<br />
đồng An ninh Quốc gia và xác đ nh “phải<br />
“biến mất” Trung Quốc và chiến tranh Triều<br />
<br />
68<br />
Tiên bùng nổ, Washington phải xác đ nh lại thức của giới cầm quyền Mĩ, Đông Dương<br />
v trí phòng thủ của Mĩ ở châu Á-Thái Bình giữ một trí trí then chốt, là quân cờ chủ<br />
Dương. Đối với Mĩ, Đông Dương trở thành chốt trong ván bài domino của Mĩ ở Đông<br />
v trí then chốt trong chính sách toàn cầu Nam châu Á. Bây giờ, nhiệm vụ quan<br />
ngăn chặn Chủ nghĩa Cộng sản lan rộng trọng nhất của Mĩ là phải giúp Pháp, cùng<br />
xuống vùng Đông Nam châu Á. chung vai với Pháp để tìm thấy một chiến<br />
thắng cần thiết tại Đông Dương.<br />
Tại Đông Dương, Mĩ ra sức tăng<br />
cường viện trợ về kinh tế lẫn quân sự để Ngày 29-4-1953, Hội đồng An ninh<br />
giúp Pháp giành thắng lợi trong cuộc chiến Quốc gia Mĩ thông qua Văn kiện NSC-<br />
tại nơi này. Tính đến năm 1954, chương 149/2. Theo đó, Mĩ rất có khả năng sẽ can<br />
trình viện trợ quân sự của Mĩ cho Pháp lên thiệp trực tiếp vào Đông Dương, trong<br />
đến 1,1 tỷ USD, gánh ch u 78% chiến phí trường hợp xảy ra một cuộc tiến công của<br />
của Pháp [7, tr.10]. Năm 1953, Mĩ giúp Trung Quốc ở đây, hoặc tình hình trải qua<br />
Pháp thực hiện Kế hoạch Navarre với trọng những thay đổi sâu sắc [11, tr.138]. Như vậy,<br />
tâm của Kế hoạch Navarre là xây dựng tập quan điểm của chính phủ Mĩ đã rất rõ ràng là<br />
đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ nhằm giành sẽ can thiệp vào Đông Dương nếu điều kiện<br />
thắng lợi trong cuộc chiến tranh này. Ngay đòi hỏi: sự tấn công của Trung Quốc vào khu<br />
Thủ tướng Pháp - Laniel cũng cho rằng: vực này. Mối quan ngại lớn nhất của<br />
“Kế hoạch Navarre chẳng những được Washington không phải từ sự lớn mạnh của<br />
chính phủ Pháp mà cả những người bạn Mĩ lực lượng Việt Minh tại Đông Dương mà<br />
cũng tán thành. Nó cho phép hi vọng đủ chính là sự ủng hộ từ phía sau của Bắc Kinh.<br />
mọi điều” [8, tr.61]. Vậy, với người Mĩ, Người Mĩ rất ngại khi phải chạm trán với lực<br />
Điện Biên Phủ có vai trò như thế nào? lượng Quân giải phóng Nhân dân Trung<br />
Quốc nếu chiến tranh xảy ra.<br />
2. ĐIỆN BIÊN PHỦ DƯỚI GÓC NHÌN<br />
CỦA NGƯỜI MĨ Đầu năm 1954, kế hoạch Navarre lâm<br />
vào khó khăn khi Navarre phải căng lực<br />
Trước khi Pháp cử Navarre sang Đông<br />
lượng Pháp ra để đối phó với các cuộc tấn<br />
Dương để th sát tình hình và vạch ra một<br />
công chiến lược của lực lượng giải phóng ở<br />
kế hoạch mới nhằm giành thắng lợi trong<br />
Lai Châu, Trung Lào, Thượng Lào và Bắc<br />
cuộc chiến tranh tại đây, ngày 24-3-1953,<br />
Tây Nguyên. Trong đó, Pháp phải tập trung<br />
Ngoại trưởng Mĩ - J.F.Dulles đã từng lưu ý<br />
một lực lượng quân sự lớn cho Tập đoàn<br />
rằng “Đông Dương còn quan trọng hơn cả<br />
cứ điểm Điện Biên Phủ. Theo Douglas<br />
Triều Tiên vì kết quả của cuộc chiến ở<br />
Johnson, giáo sư nghiên cứu tại Viện<br />
vùng đất này sẽ tác động đến cả khu vực<br />
nghiên cứu chiến lược Đại học Chiến tranh<br />
Đông Nam Á” [11, tr.135]. Ngay tổng<br />
Quân đội Mĩ thì “Đó là nỗ lực nhằm cắt<br />
thống Eisenhower cũng cho rằng "vào thời<br />
hậu phương đ ch, ngăn nguồn tiếp tế và chi<br />
mùa xuân năm 1953, công việc chính của<br />
viện để thiết lập v trí cố thủ tại hậu<br />
chúng tôi là thuyết phục thế giới rằng cuộc<br />
phương và cắt đứt phòng tuyến của đ ch.<br />
chiến ở Đông Nam Á là một hành động<br />
Như vậy, kẻ đ ch sẽ b lừa vào trận đ a<br />
xâm lược của Cộng sản nhằm khuất phục<br />
chết” [15]. Thế nhưng, thực trạng chiến<br />
cả vùng” [4, tr.87]. Rõ ràng, trong nhận<br />
trường không như người Pháp mong muốn.<br />
<br />
69<br />
Pháp ngày càng “lún sâu vào vũng lầy cuộc chiến theo những điều kiện không<br />
Đông Dương” và ngày càng gặp nhiều khó phù hợp với các mục tiêu căn bản của Mĩ”<br />
khăn khi kéo dài cuộc chiến ở đây. [4, tr.90].<br />
Paris bắt đầu tính đến một giải pháp Như vậy, Mĩ đã xem xét khả năng<br />
kết thúc cuộc chiến tranh Đông Dương khi hành động cần thiết để cứu nguy cho Pháp.<br />
ngoại trưởng Pháp Georges Bidault đã “tự Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ là không<br />
đặt mình vào v thế thực sự khẩn cầu để Pháp kết thúc cuộc chiến tranh Đông<br />
Molotov đưa Đông Dương vào chương Dương theo hướng nguy hại cho sứ mệnh<br />
trình ngh sự ở Geneva” [4, tr.89]. Tuy chống cộng của họ. Lúc này, Đô đốc<br />
nhiên, phía Mĩ không đồng ý với giải pháp Radford – Chủ t ch Hội đồng tham mưu<br />
này. Dulles khăng khăng đòi chỉ bàn đến trưởng liên quân đã chuẩn b một kế hoạch<br />
vấn đề Đức và Áo, gạt bỏ ý kiến triệu tập giải vây cho Pháp tại Điện Biên Phủ với<br />
Hội ngh 5 nước lớn (trong đó có Trung mật danh Vulture.<br />
Quốc) bàn việc giảm tình hình căng thẳng Đồng thời, Washington cũng bắt đầu<br />
ở Viễn Đông. Cuối cùng, các nước thỏa tính đến một giải pháp “thay Pháp” nếu<br />
thuận việc sẽ triệu tập một Hội ngh quốc tình hình bắt buộc. Tuy nhiên, quan điểm<br />
tế với sự tham gia của CHND Trung Hoa này của Mĩ đã vấp phải những khó khăn<br />
tại Geneva từ ngày 26-4-1954 để bàn giải không thể vượt qua là:<br />
pháp chính tr cho vấn đề Triều Tiên và<br />
giải quyết cuộc chiến ở Đông Dương. 1- Quốc hội Mĩ chỉ ủng hộ chính phủ<br />
trong vấn đề giải vây cho Pháp tại Điện<br />
Tháng 3-1954, cuộc tấn công của Việt<br />
Biên Phủ trong sự liên minh với các nước<br />
Minh vào Điện Biên Phủ bắt đầu, Navarre tự do khác ở Đông Nam Á, Philippines và<br />
hiểu rất rõ rằng “nếu Bộ chỉ huy Pháp thất Khối Th nh Vượng chung của Anh.<br />
bại tại Điện Biên Phủ thì Việt Minh sẽ<br />
thắng cuộc chiến tranh về mặt chính tr ” 2- Người Pháp phải đồng ý xúc tiến<br />
[6, tr.14]. Do đó, người Pháp cố gắng duy nhanh chương trình trao trả độc lập cho các<br />
trì tình hình ở đây và mong chờ sự viện trợ quốc gia liên kết để mọi người không diễn<br />
từ phía Mĩ. Trước nguy cơ thất bại của d ch rằng sự trợ giúp của Mĩ đồng nghĩa<br />
Pháp tại Điện Biên Phủ, ngày 25-3-1954, với sự ủng hộ chủ nghĩa thực dân Pháp.<br />
Hội đồng An ninh Quốc gia Mĩ đã xác đ nh 3- Người Pháp phải đồng ý không rút<br />
hai mục tiêu quan trọng trước mắt là: lực lượng của họ ra khỏi cuộc chiến, nếu<br />
1- Soạn thảo một kế hoạch về một chúng ta đưa lực lượng chúng ta vào<br />
hành động thống nhất có thể có nhằm hỗ [4, tr.91-92]<br />
trợ hay thậm chí thay Pháp ở Đông Dương; Khó khăn lớn nhất mà Mĩ vấp phải là<br />
2- Xem xét những đường lối hành sự không đồng thuận của Anh trong việc<br />
động khác nhau trong trường hợp Pháp gửi quân trực tiếp giải vây cho Điện Biên<br />
quyết đ nh rút khỏi đây. Ngh quyết cũng Phủ. Mặt khác, Pháp lúc này cũng không<br />
nhấn mạnh rằng "Mĩ sẽ sử dụng mọi thể thực hiện được việc trao trả độc lập cho<br />
phương tiện có thể có để tác động lên chính Việt Nam như phía Mĩ yêu cầu. Rõ ràng,<br />
phủ Pháp nhằm chống lại việc kết thúc đây là những khó khăn không thể vượt qua<br />
<br />
70<br />
của Mĩ về vấn đề Điện Biên Phủ. Cuối tướng đã cùng quân dân ta tạo nên một<br />
cùng, ngày 23-4-1954, Eisenhower trả lời chiến công oanh liệt. Tài năng xuất chúng<br />
dứt khoát rằng “Sẽ không có chuyện can của Người đã khiến đối phương - Tướng<br />
thiệp mà không có đồng minh”. Ngày 25- De Castries phải thốt lên rằng “tôi thấy<br />
4-1954, chính phủ Anh cũng công bố lập Tướng Giáp không những giỏi về chỉ huy<br />
trường là “Chúng ta không sẵn sàng đưa ra đánh du kích, mà còn giỏi cả về chỉ huy<br />
trước khi Hội ngh Geneva nhóm họp bất trận đ a chiến, chỉ huy tác chiến hiệp đồng<br />
kì lời hứa nào liên quan đến hành động binh chủng, và cả về nghi binh đánh lừa<br />
quân sự của Anh ở Đông Dương”[4, tr.94]. tình báo đối phương” [14]. Tài năng đó của<br />
Như vậy, cuối cùng Mĩ không thể gửi quân Đại tướng cũng đã được rất nhiều người<br />
giải vây cho Điện Biên Phủ. Mĩ biết đến và khâm phục.<br />
Chiều ngày 7-5-1954, Tướng De Castries Từ năm 1964, Washington đã giao cho<br />
và toàn bộ hơn 16.200 quân đã b thất bại tại công ty RAND1 thực hiện một dự án tìm<br />
Điện Biên Phủ. De Castries, một v tướng hiểu về “động cơ và tinh thần chiến đấu của<br />
lĩnh đã được 21 lần vinh danh công trạng, Việt Cộng”. Sau sáu tháng nghiên cứu,<br />
một nhà thể thao đua ngựa tài ba đã khóc vì Joseph asloff đã kết luận chỉ có “tinh thần<br />
“ngã ngựa” tại Điện Biên Phủ xa xôi. Điện chiến đấu cao” mới là thứ vũ khí lợi hại<br />
Biên Phủ sụp đổ đã khiến cả nước Pháp nhất của quân Việt Cộng. Và sau khi nghe<br />
bàng hoàng và chấm dứt đô hộ gần một thế Daniel Ellsberg thuật lại bản báo cáo ấy,<br />
kỉ của Pháp tại Đông Dương. Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ<br />
McNaughton đã thốt lên: “Nếu những điều<br />
Theo Tạp chí The Diplomat “Điện<br />
anh nói là đúng sự thật thì có nghĩa là chúng<br />
Biên Phủ là một chiến thắng thay đổi l ch<br />
ta đã đánh không đúng đối thủ rồi”<br />
sử. Trước hết, nó đập tan tư tưởng cố hữu<br />
[3, tr.230].<br />
cho rằng phương Tây là bất khả chiến bại.<br />
Chiến thắng đó còn cổ vũ cho những cuộc Từ tháng 3-1965, những đơn v lính Mĩ<br />
chiến chống chế độ thực dân trên khắp thế được trực tiếp đưa sang Việt Nam để tiến<br />
giới”[12]. Rõ ràng, chiến thắng Điện Biên hành những cuộc càn quét, bình đ nh và<br />
Phủ năm 1954 đã kết thúc chế độ thống tr tiêu diệt lực lượng giải phóng miền Nam<br />
của Pháp ở Đông Dương và buộc Pháp Việt Nam. Cuộc chiến tranh Việt Nam –<br />
phải rút quân đội về nước. Vì vậy, nó cỗ vũ Mĩ kéo dài từ 1954 – 1975 đã thu hút rất<br />
mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân nhiều tướng lĩnh tài giỏi của Mĩ như<br />
tộc trên thế giới. Chiến thắng oanh liệt này McNamara, William Westmoreland…tham<br />
gắn liền với công lao to lớn và sự lãnh đạo gia. Cuối cùng, dưới sự lãnh đạo sáng suốt,<br />
tài ba của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. linh hoạt của Đảng và Bộ Tổng Tham mưu,<br />
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, quân dân Việt<br />
3. ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
Nam đã buộc Mĩ phải ký Hiệp đ nh Paris<br />
DƯỚI CÁCH NHÌN CỦA NGƯỜI MĨ<br />
và chấp nhận rút quân đội về nước, tạo<br />
Trong chiến d ch Điện Biên Phủ 1954, điều kiện để ta tiến tới thống nhất nước<br />
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là chỉ huy tối nhà. Do đó, Đại tướng đã nhận được quan<br />
cao, trực tiếp trên chiến trường. Với tài tâm và nể phục từ phía Mĩ.<br />
năng sáng tạo, linh hoạt của mình, Đại<br />
<br />
71<br />
Khi nói về tài năng của Đại tướng, "Tướng Võ Nguyên Giáp là một chiến lược<br />
William Westmoreland đã phải thừa nhận gia quân sự tài ba và Người từng xem Mĩ<br />
rằng “những phẩm chất làm nên một nhà là những kẻ thù danh dự" [17].<br />
lãnh đạo quân sự vĩ đại là khả năng đưa ra Tạp chí TIME đã bình chọn Võ Nguyên<br />
quyết đ nh, sức mạnh tinh thần, khả năng Giáp là một trong số những người hùng châu<br />
tập trung và một trí tuệ hội tụ được những Á với những lời nhận xét sâu sắc: “…Ngày<br />
phẩm chất này. Tướng Giáp đã sở hữu tất nay, vẫn chỉnh tề trong bộ quân phục, tướng<br />
cả”[14]. Đây là một đánh giá rất quan trọng Giáp vẫn khiêm tốn từ chối việc tôn vinh<br />
của một Đại tướng chỉ huy quân đối ông như một người anh hùng nhờ những<br />
phương khi nhận đ nh về tài năng đối thủ chiến thắng quân sự đó. Ông khẳng đ nh,<br />
của mình. Không những thế, Cecil B.<br />
đơn giản là những chiến thắng ấy chứng<br />
Currey – một sử gia quân sự Mĩ cũng thừa minh rằng “nhân dân Việt Nam, với tinh<br />
nhận rằng “Võ Nguyên Giáp là một thiên thần yêu nước, có thể làm nên những điều<br />
tài quân sự. Trong suốt sự nghiệp của phi thường”. Đúng vậy, nhưng Giáp đã chỉ<br />
mình, ông vạch ra chiến thuật, chiến lược cho họ con đường ấy”[1, tr.10]<br />
đã giúp đất nước ông chiến thắng những kẻ<br />
thù mạnh nhất. Những thử thách mà Tướng Ngày nay, khi chiến tranh dần lùi vào<br />
Giáp vượt qua đã khiến ông trở thành bậc quá khứ, người Mĩ đã dành nhiều sự kính<br />
thầy chiến lược, chiến thuật và nghệ thuật trọng đối với v tướng tài ba này. Trên<br />
quân sự” [2, tr.21]. Với những thắng lợi Washington Post, một độc giả có biệt danh<br />
vang dội của Việt Nam trong kháng chiến Countrydoctor viết cho rằng “Con người<br />
chống Mĩ, Currey đã phải thừa nhận Người này (Đại tướng –ND) rõ ràng là v tư lệnh<br />
là một “chuyên gia hiện hữu vĩ đại nhất về xuất sắc nhất của thế kỉ XX. Ông đã lãnh<br />
đạo quân đội của quốc gia nhỏ bé đó tới<br />
chiến tranh nhân dân. Ông không chỉ trở<br />
chiến thắng trước cả Pháp và Mĩ” [16].<br />
thành một huyền thoại mà có lẽ còn trở<br />
Đồng quan điểm này, Joe R, một độc giả<br />
thành một thiên tài quân sự lớn nhất thế kỉ<br />
có hơn 30 năm phục vụ trong quân đội<br />
20 và một trong những thiên tài lớn nhất<br />
chính quy cũng rằng: “Tướng Võ Nguyên<br />
của mọi thời đại” [2, tr.450].<br />
Giáp đã xếp ngang hàng với Alexander đại<br />
Trong cuộc sống hàng ngày, Người đế và Napoleon Bonaparte với tư cách một<br />
còn là một v chỉ huy rất thân thiện, hoạt trong những v Nguyên soái chiến trường<br />
bát. Theo New York Times: “Ông là một vỹ đại của l ch sử”[16].<br />
người rất lôi cuốn và hoạt bát, một nhà Một cựu chiến binh Mĩ từng tham gia<br />
quân sự uyên bác và một người theo chủ cuộc chiến tại Việt Nam có biệt danh<br />
nghĩa dân tộc quyết liệt. Ông có thể dùng Openminded1 cũng tỏ rõ sự kính phục Đại<br />
sức hút của bản thân để lên tinh thần cho tướng Võ Nguyên Giáp: “Là một cựu chiến<br />
quân sỹ, làm bùng cháy trong họ sự sẵn binh tại Việt Nam, tôi kính trọng sự thông<br />
sàng cống hiến cho đất nước. Những người minh và lòng yêu nước của người đàn ông<br />
hâm mộ ông đặt ông ngang hàng với này. Ông đã có một cuộc đời đầy thành tựu<br />
MacArthur, Rommel và những chỉ huy và trường thọ. Nhưng tôi không thể khóc<br />
quân sự vĩ đại khác của thế kỉ 20” [13]. bởi tôi đã mất quá nhiều bạn bè tại đất<br />
Còn Thượng ngh sĩ John McCain thì xem nước của ông ấy”[16].<br />
<br />
<br />
72<br />
Tóm lại, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đại đó gắn liền với sự lãnh đạo tài tình của<br />
không chỉ nhận được sự kính trọng, nể phục Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Do đó, Điện<br />
bởi tài năng quân sự kiệt xuất, cuộc sống Biên Phủ - Võ Nguyên Giáp đã tạo nên<br />
giản d và gần gũi với binh sĩ của người Việt một sự kính trọng cho toàn thể nhân loại.<br />
Nam mà còn được cả thế giới nể trọng. Trong đó, người Mĩ cũng đã dành một sự<br />
Trong đó, người Mĩ cũng đã có nhiều công trân trọng và khâm phục đáng kể đối với v<br />
trình nghiên cứu, đánh giá về Đại tướng. tướng tài ba của Việt Nam. Chúng tôi xin<br />
Người Mĩ đã dành cho Đại tướng sự kính lấy đánh giá của Chủ t ch Đảng cộng sản<br />
phục như tướng Westmoreland - nguyên Mĩ đăng trên Báo Công nhân Mĩ ngày 10-<br />
Tổng chỉ huy quân viễn chinh Mĩ trên chiến 5-1954 để nói lên ý nghĩa của chiến thắng<br />
trường Đông Dương, đối thủ trực tiếp của Điện Biên Phủ 1954: “Thất bại tại Điện<br />
tướng Giáp cũng đã nói: “Mọi đức tính tạo Biên Phủ không chỉ là thất bại thảm hại của<br />
thành một thống lĩnh quân sự lớn, như sự Pháp… mà trước hết là thất bại lớn lao của<br />
quyết đoán, sức mạnh tinh thần, khả năng tập kế hoạch chiến tranh xâm lược của đế quốc<br />
trung trí tuệ và hành động, trí thông minh, tất Mĩ… Giải phóng Điện Biên Phủ là thắng<br />
cả đều có ở tướng Giáp – một thống soái vĩ lợi trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh cho<br />
đại”[1, tr.10]. Chúng tôi xin lấy nhận đ nh đó tự do và hoà bình thế giới…”[10, tr.84-85].<br />
của Wesmoreland để kết luận về cách nhìn Nhân d p kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện<br />
của người Mĩ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp Biên Phủ, xin dâng lên anh linh của Đại<br />
– anh hùng của thế kỉ XX. tướng và những người anh hùng dân tộc đã<br />
hi sinh xương máu cho hòa bình, độc lập<br />
“Võ Nguyên Giáp - Điện Biên Phủ”<br />
dân tộc tấm lòng tri ân sâu sắc nhất.<br />
cụm từ gây chấn động đ a cầu và tác động<br />
mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân Chú thích:<br />
tộc ở khắp các nước Á – Phi – Mĩ Latinh. 1<br />
RAND: Reserch and Development,<br />
Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh một công ty nghiên cứu chiến lược thuộc<br />
hùng ca bất hủ của thời đại. Chiến thắng vĩ Bộ Quốc phòng Mĩ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Trần Thái Bình (2013), Võ Nguyên Giáp hào khí trăm năm, Nxb Trẻ, Hà Nội.<br />
2. Cecil B. Currey (2013), Chiến thắng bằng mọi giá – Thiên tài quân sự Việt Nam:<br />
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Sự d ch, NxbThế Giới, Hà Nội.<br />
3. Georges Boudarel (2012), Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Sự d ch, Nxb Thế Giới,<br />
Hà Nội.<br />
4. Lê Phụng Hoàng (2008), L ch sử Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á từ sau chiến tranh<br />
thế giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 – 1991), Nxb Đại học Sư phạm<br />
TP.HCM.<br />
<br />
<br />
73<br />
5. Phan Văn Hoàng, (2004), Việt Nam trong chính sách của Mĩ từ 1940 đến 1956, Luận<br />
án Tiến sĩ l ch sử, Trường ĐHSP. TPHCM.<br />
6. Michael Macear (1989), Việt Nam cuộc chiến mười ngàn ngày: Hồ sơ mới về Điện<br />
Biên Phủ, Nxb Thông Tin, HN.<br />
7. Neil Sheehan (1971), The Pentagon Papers as Published by the New York<br />
Times.New York: Bantam Books, 1971.<br />
8. Đỗ Thiện, Đinh Kim Khánh (1984), Tiếng sấm Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội Nhân<br />
dân, Hà Nội.<br />
9. Trần Trọng Trung (1986), Một cuộc chiến tranh sáu đời tổng thống, tập 1,<br />
Nxb Văn Nghệ, TP.HCM.<br />
10. Việt Nam-Điện Biên Phủ: Bản anh hùng ca của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984.<br />
11. William J.Duiker (1994), U.S. Containment Policy and the Conflict in Indochina,<br />
Standford University Press, Standford California.<br />
12. Chiến thắng Điện Biên Phủ dưới góc nhìn báo chí quốc tế,Thứ tư, 08/05/2013,<br />
Nguồn: http://nguyentandung.org/chien-thang-dien-bien-phu-duoi-goc-nhin-bao-chi-<br />
quoc-te.html<br />
13. Lê Cường (theo BBC, AP, AFP), John McCain: Tướng Võ Nguyên Giáp và chúng<br />
tôi là "kẻ thù danh dự", Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/John-<br />
McCain-Tuong-Vo-Nguyen-Giap-va-chung-toi-la-ke-thu-danh-du/319481.gd.<br />
14. Phạm Khánh - Minh Thu - Tùng Lâm - Phan Sương (Infonet), Những tướng bại trận<br />
dưới tay Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Nguồn:<br />
http://nangluongvietnam.vn/news/vn/kinh-te-chinh-tri-phap-luat/nhung-tuong-bai-<br />
tran-duoi-tay-dai-tuong-vo-nguyen-giap.html<br />
15. Ngọc Sơn (theo CNN), Điện Biên Phủ - trận đánh làm thay đổi l ch sử Việt Nam,<br />
Việt Báo, Nguồn: http://vietbao.vn/The-gioi/Dien-Bien-Phu-tran-danh-lam-thay-doi-<br />
lich-su-Viet-Nam/10861065/162/, Thứ tư, 05 Tháng năm 2004.<br />
16. Thanh Tùng, Độc giả thế giới kính phục, tiếc thương Đại tướng Võ Nguyên Giáp.<br />
Nguồn:http://dantri.com.vn/the-gioi/doc-gia-the-gioi-kinh-phuc-tiec-thuong-dai-<br />
tuong-vo-nguyen-giap-787080.htm<br />
17. TTXVN, Dư luận thế giới về việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần. Nguồn:<br />
http://dantri.com.vn/the-gioi/du-luan-the-gioi-ve-viec-dai-tuong-vo-nguyen-giap-tu-<br />
tran-786960.htm<br />
<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 21/3/2014. Biên tập xong: 15/5/2014. Duyệt đăng: 22/5/2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
74<br />