intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án: “Đổi mới chính sách cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất và năng lực, gắn với chế độ hưởng thụ thoả đáng và công bằng. Thực hiện đầy đủ nguyên tắc công khai minh bạch, dân chủ và phục vụ dân đối với các cơ quan và công chức nhà nước”

Chia sẻ: Tran Dinh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:33

233
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trước xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta phải tiến hành đổi mới và mở cửa nền kinh tế thỡ mới cú thể trỏnh tụt hậu xa hơn về kinh tế. Trong quá trỡnh đó chúng ta cần phải có một lực lượng nào đó để dẫn dắt nền kinh tế đi theo đúng hướng và đạt được những mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đó đặt ra, giúp chúng ta hoà nhập mà không hoà tan trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay. Lực lượng đó chính...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án: “Đổi mới chính sách cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất và năng lực, gắn với chế độ hưởng thụ thoả đáng và công bằng. Thực hiện đầy đủ nguyên tắc công khai minh bạch, dân chủ và phục vụ dân đối với các cơ quan và công chức nhà nước”

  1. Học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh Viện kinh tế Tiểu luận Chuyên đề: “Đổi mới chính sách cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất và năng lực, gắn với chế độ hưởng thụ thoả đáng và công bằng. Thực hiện đầy đủ nguyên tắc công khai minh bạch, dân chủ và phục vụ dân đối với các cơ quan và công chức nhà nước. ” (Đảng cộng sản Việt Nam; văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG.H,2006, tr 254) Đồng chí hãy vận dụng ki ến thức đã nghiên c ứu phân tích yêu c ầu trên đây và đề xuất giải pháp? Họ và tên : Trần Văn Đỉnh Lớp : Cao học không tập trung Đông Bắc Bộ Chuyên ngành : Kinh tế chính trị. Hà Nội: tháng 01 năm 2010 Học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh
  2. Viện kinh tế Tiểu luận Chuyên đề: “Đổi mới chính sách cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất và năng lực, gắn với chế độ hưởng thụ thoả đáng và công bằng. Thực hiện đầy đủ nguyên tắc công khai minh bạch, dân chủ và phục vụ dân đối với các cơ quan và công chức nhà nước. ” (Đảng cộng sản Việt Nam; văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, H.2006, tr 254) Đồng chí hãy vận dụng kiến thức đã nghiên c ứu phân tích yêu c ầu trên đây và đ ề xuất giải pháp? Họ và tên : Trần Văn Đỉnh Lớp : Cao học không tập trung Đông Bắc Bộ Chuyên ngành : Kinh tế chính trị. Hà Nội: tháng 01 năm 2010 A. PHẦN MỞ ĐẦU Trước xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, n ước ta phải ti ến hành đ ổi m ới và m ở cửa nền kinh tế thỡ mới cú thể trỏnh tụt hậu xa hơn v ề kinh t ế. Trong quá tr ỡnh đó chúng ta c ần phải có một lực lượng nào đó để dẫn dắt nền kinh tế đi theo đúng hướng và đ ạt đ ược nh ững m ục
  3. tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đó đặt ra, giúp chúng ta hoà nhập mà không hoà tan trong b ối c ảnh nền kinh tế thế giới hiện nay. Lực lượng đó chính là đội ngũ cán bộ quản lý kinh t ế, h ọ cú m ột vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của đất n ước. Nhưng hi ện nay ở n ước ta vẫn chưa xây dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế giỏi về trỡnh độ và năng l ực chuyên môn và đủ về số lượng, muốn khắc phục được tỡnh trạng đó chúng ta phải có sự tác đ ộng vào công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Do đó làm thế nào nâng cao chất l ượng đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế là một vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Đề án môn học của em: “Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay” với mục đích tỡm hiểu về cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở đó em xin phép đưa ra m ột số gi ải pháp góp ph ần nâng cao ch ất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay. Để làm rừ được các vấn đề trong việc đào tạo và bồi dưỡng, em đó s ử d ụng r ất nhi ều c ỏc tài liệu như sách, giáo trỡnh, thành quả nghiờn cứu của cỏc thầy trong trường. Bên cạnh đó em cũn thu thập thụng tin từ cỏc nguồn khỏc như báo, tạp chí... Đề án này bao gồm một số nội dung sau: - Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế. - Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay. - Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào t ạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế. Do trỡnh độ có hạn nên bài nghiên cứu của em có thế cũn cú rất nhi ều thi ếu sút, em r ất mong được sự góp ý của các thầy, các cô để bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  4. CHƯƠNG I NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRề CỦA CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ. 1. Khỏi niệm về cỏn bộ quản lý kinh tế. Ở mỗi quốc gia khỏc nhau thỡ việc xõy dựng đội ngũ cán bộ công chức là hoàn toàn khác nhau. Ở nước ta, theo pháp lệnh cán bộ công chức được ban hành ngày 9/3/1998 th ỡ c ỏn b ộ c ụng ch ức là những người có Quốc tịch Việt Nam, trong biên chế, làm vi ệc theo ch ế đ ộ ngạch b ậc, đ ược h ưởng lương từ ngân sách Nhà nước theo luật định. Các tiêu chí để xác đ ịnh cán b ộ công ch ức ở Vi ệt Nam hiện nay1: - Là cụng dõn Việt Nam. - Được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử vào làm việc trong biên chế chính thức c ủa bộ máy Nhà nước, tổ chức chớnh trị-xó hội. - Được xếp vào một ngạch trong hệ thống ngạch bậc của công chức do Nhà nước qui định. - Được hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế là một bộ phận của cán bộ, công ch ức. T ừ sau đ ại h ội Đ ảng toàn quốc làn thứ VI(1986), nước ta đang chuyển dần từ nền kinh tế kế ho ạch hoá sang n ền kinh t ế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường vai trũ của bộ phận này ngày càng quan tr ọng, nú đũi h ỏi chỳng ta phải xõy dựng được đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế thớch hợp với nú. Theo cỏch hiểu ngày nay, cỏn bộ quản lý kinh tế là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong đ ội ngũ cán b ộ, công ch ức nói chung. Họ là những người làm việc trong lĩnh vực quản lý kinh t ế, trong c ỏc c ơ quan qu ản lý Nhà nước về kinh tế, tham gia hoạch định chính sách kinh t ế và th ực hi ện vi ệc qu ản lý c ủa Nhà n ước đối với các hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn quốc hoặc trong từng vùng hay lĩnh vực cụ thể. 2. Chất lượng cán bộ quản lý kinh tế. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cú ảnh hưởng không nhỏ tới sự thành công c ủa các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế của đất nước.Chất lượng cán bộ quản lý kinh tế đ ược th ể hiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu sau: Chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế được thể hiện qua trỡnh độ và năng l ực chuyên môn được đánh giá chủ yếu qua các chỉ tiêu về bậc học, học vị của họ, ngạch, bậc công chức và h ọ được đào tạo dưới hỡnh thức nào...Ngoài ra cũn cú thể được đánh giá thông qua các ch ỉ tiêu khác như thâm niên công tác, vị trí công tác mà người đó đó t ừng n ắm gi ữ, kh ả năng thành th ạo công việc, cách giao việc và sử dụng nhân viên trong quá tr ỡnh th ực hi ện qu ản lý...Ng ười cán b ộ qu ản lý kinh tế phải cú những hiểu biết rộng lớn về kinh tế thị trường, xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới, biết phân tích và khái quát các vấn đề kinh tế để từ đó có th ể tránh đ ược s ự h ụt h ẫngv ề kỹ năng, nghiệp vụ trong công tác của họ; đưa ra nhưng giải pháp gi ải quyết các v ấn đ ề m ột cách phù hợp, dễ dàng thích ứng được với hoàn cảnh. Một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế giỏi sẽ là một cơ sở vững chắc để phát tri ển kinh tế đ ất nước một cách toàn diên, để có một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế gi ỏi n ếu ch ỉ t ập trung vào vi ệc nõng cao trỡnh độ chuyên môn thỡ chưa đủ, bởi lẽ một cán bộ quản lý kinh tế tốt ngoài cú tr ỡnh đ ộ chuyên mụn giỏi thỡ cỳng cần phải cú phẩm chất đạo đức, chính tr ị t ốt. Nh ư vậy ph ẩm ch ất đ ạo đức chính trị là rất quan trọng đối với mỗi cán bộ quản lý kinh t ế. Ph ẩm ch ất đ ạo đ ức c ủa ng ười
  5. cán bộ quản lý kinh tế bao gồm cả đạo đức cá nhân như dũng c ảm, c ẩn thận, qu ả quyết s ửa l ỗi của mỡnh...; cả những phẩm chất cần cú trong quan hệ với mọi người, với công vi ệc, h ọ không ch ỉ làm cho mỡnh trong sạch, tiến bộ mà họ cũn biết cỏch làm cho m ọi người xung quanh cúng trong sạch và tiến bộ. Cùng với đó, đội ngũ cán bộ công chức núi chung và c ỏn b ộ qu ản lý kinh t ế núi riờng coàn cần phảo cú đạo đức chính trị cách mạng, đặc biệt là trong t ỡnh hỡnh th ế gi ới lu ụn lu ụn biến động hiện nay. Họ phải luôn là những người trung thành v ới s ự nghi ệp cách m ạng c ủa đ ất nước; biết đặt lợi ích của đất nước, của tập thể lên trên l ợi ích của b ản thân; luôn có ý th ức t ụn trọng phỏp luật, làm một tấm gương sáng cho mọi người xung quanh mà đặc bi ệt là v ới qu ần chúng nhân dân; và họ có ý thức khụng ngừng học tập vươn lên để tự hoàn thiện mỡnh. 3. Vai trũ của cỏn bộ quản lý kinh tế. Mọi cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước ù ở vị trí nào đi chăng nữa thỡ cũng đều có những vai trũ nhất định đối với s ự thành công hay th ất b ại c ủa công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước vỡ đây là nguồn lực giúp khai thông và s ử d ụng các nguồn lực khác nhau của đất nước. Trong đó nổi lên vai trũ c ủa cỏc c ỏn b ộ qu ản lý kinh t ế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở n ước ta hi ện nay đ ội ngũ cán b ộ quản lý kinh tế đó trở thành mộtlực lượng quan trọng trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà n ước về kinh tế cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vai trũ của họ là: Thứ nhất, các cán bộ quản lý kinh tế đặc biệt là các cán bộ cấp cao và các chuyên gia là nh ững người tham gia vào quỏ trỡnh hoạch định đường lối, chiến lược, định hướng, chính sách phát tri ển kinh tế; xây dựng nên cơ chế và thể chế quản lý kinh tế của đất n ước. Các cán bộ qu ản lý kinh t ế cựng với Nhà nước thiết lập những khuôn khổ chung cho thị trường hoạt động như h ệ th ống pháp luật, các chính sách kinh tế...để góp phần khắc phục các khuyết t ật c ủa th ị tr ường và giúp cho th ị trường hoạt động có hiệu quả hơn. Họ cũn giỳp Nhà nước xây đúng đắn dựng đ ường l ối, chi ến lược phát triển kinh tế trong từng giai đoạn, từng ngành, t ừng lĩnh v ực và t ừng đ ịa ph ương, do đó đảm bảo công bằng xó hội và phỏt triển toàn diện nền kinh tế. Hơn thế n ữa, h ọ cũn là nh ững người quyết định tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về kinh t ế và l ựa ch ọn cán b ộ đ ể th ực hi ện có hiệu quả những nhiệm vụ quản lý và tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi trong th ời kỳ đ ổi m ới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thứ hai, cỏc cỏn bộ quản lý kinh tế là những người biến chủ trương, đ ường l ối, chi ến l ược, chính sách, kế hoạch và các dự án phát triển kinh tế của Đ ảng và Nhà n ước thành hi ện th ực. H ọ s ử dụng quyền lực Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản lý và đi ều hành các ho ạt đ ộng c ủa n ền kinh tế theo nguyên tắc tập trung dân chủ trong quá trỡnh phỏt tri ển kinh t ế đất n ước và qu ản lý kinh tế ở phạm vi cả nước hay từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương c ụ th ể. Dựa trên c ơ s ở các chủ trương, đường lối, chiến lược...phát triển kinh tế mà Nhà n ước đưa ra, các cán b ộ qu ản lý kinh tế thực hiện việc phối hợp cỏc quỏ trỡnh quản lý kinh tế để đi ều ch ỉnh k ịp th ời nh ững m ất cân đối, những mâu thuẫn phát sinh trong quá trỡnh quản lý giỳp cho toàn b ộ n ền kinh t ế v ận hành đúng hướng và đạt được những mục tiêu đặt ra nhằm làm cho đất nước ngày càng phát triển. Thứ ba, cỏc cỏn bộ quản lý kinh tế là người có thể thu thập được những nguyện v ọng chính đáng và hợp lý của nhõn dõn, là cầu nối giũa Nhà n ước v ới nhân dân và các t ổ ch ức kinh t ế. Công việc của họ gắn liền với cuộc sống của nhân dân, đôi khi họ phải làm việc trực ti ếp v ới nhân dân, với các thành phần kinh tế để tỡm hiểu mức sống và nguyện v ọng c ủa nhõn dõn, t ỡnh h ỡnh ho ạt động và mong muốn của các thành phần kinh tế đối v ới Nhà n ước. Trên c ơ s ở đó Nhà n ước cùng các cán bộ quản lý kinh tế tỡm ra cỏc gi ải phỏp, ch ớnh sỏch th ớch h ợp đ ể phát tri ển kinh t ế và c ải thiện đời sống nhân dân, tạo môi trường thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế hoạt động. Thứ tư, các cán bộ quản lý kinh tế giỳp Nhà n ước có thể sử dụng và khai thác có hi ệu qu ả nh ất các nguồn lực và cơ hội quốc gia. Trong quá trỡnh vạch ra chủ trương, đường lối phát tri ển kinh t ế trong cả ngắn hạn và dài hạn, họ có khả năng t ổng h ợp, phân tích các thông tin thu th ập đ ược v ề
  6. thực trạng các nguồn lực, các điều kiện kinh tế xó h ội, ti ềm năng c ủa đ ất n ước...đ ể đ ưa ra các phương án hoạt động tối ưu nhằm sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực xó h ội nh ư tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động...Trong quá trỡnh thực hiện cụng vi ệc qu ản lý Nhà n ước đ ối v ới n ền kinh tế, các cán bộ quản lý kinh tế chớnh là những người phát hi ện ra những c ơ h ội và thách th ức của đất nước trong tỡnh hỡnh mới. Trờn cơ sở đó, họ cùng Nhà nước tỡm ra những việc làm cụ thể nhằm hạn chế những nguy cơ, khó khăn có thể xảy ra kỡm hóm đà phát tri ển c ủa đ ất n ước và n ắm bắt những cơ hội, thời cơ để phát triển đất nước. II. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ. 1. Khái niệm chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Ở bất kỳ một quốc gia nào giáo dục-đào tạo luôn là con đ ường c ơ bản đ ể có m ột ngu ồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu của sự phát triển kinh tế xó hội. Đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế cũng vậy, nó không chỉ bao gồm sự nghiệp giáo dục đào tạo núi chung v ỡ đào t ạo ở đây không chỉ đơn thuần đào tạo về chuyên môn mà cũn gi ỏo dục về chớnh trị, đạo đức, ý th ức trách nhiệm, tác phong công tác, vai trũ và vị trớ c ủa người cán b ộ qu ản lý kinh t ế trong b ộ m ỏy nhà nước. Đây là một quá trỡnh thưỡng xuyên, liên tục tức là người cán b ộ qu ản lý kinh t ế không ch ỉ được đào tạo một lần như giáo dục phổ thông mà họ phải thường xuyên h ọc tập trau d ồi thêm những kiến thức mới về quản lý kinh tế cũng như nâng cao hi ểu bi ết v ề n ền kinh t ế th ị tr ường th ế giới. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cú cựng một mục đích là trang bị kiến thức cho đội ngũ cán bộ quản ly kinh tế. Nhưng đào tạo là quá tr ỡnh truyền th ụ ki ến th ức m ới để ng ười cán b ộ quản lý kinh tế cú một trỡnh độ cao hơn. Cũn bồi dưỡng là quá tr ỡnh ho ạt đ ộng làm tăng thêm những kiến thức đũi hỏi với những người mà họ đang gi ữ m ột ch ức v ụ nh ất đ ịnh. Tóm l ại, đào t ạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế là các hoạt động nhằm nâng cao năng l ực cho cán b ộ qu ản lý kinh tế trong việc đóng góp vào hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước. Trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế thỡ việc làm sao để đào t ạo và b ồi dưỡng có chất lượng cao lại là một vấn đề nan giải. Chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế thể hiện ở trỡnh độ, khả năng thực hiện các công vi ệc tương ứng v ới th ời gian và b ằng cấp mà các cán bộ quản lý kinh tế nhận được. 2. Vai trũ chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cú vai trũ rất quan tr ọng trong s ự nghiệp phỏt triển kinh tế của mọi quốc gia: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế nhằm phục vụ cho s ự nghi ệp đ ổi m ới c ủa đ ất nước vỡ đây là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong lực lượng cán bộ công chức. Mọi đường l ối, chủ trương, chính sách... phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đều được các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh t ế th ực hi ện v ới l ực l ượng cơ bản là đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế. Trước đây n ước ta đó t ồn t ại kh ỏ lõu theo c ơ ch ế qu ản lý tập trung, quan liờu, bao cấp; nhưng ngày nay c ơ chế đó không cũn phù h ợp n ữa nên vi ệc chuy ển đổi cơ chế quản lý kinh tế là một yờu cầu cấp thi ết cú t ớnh s ống cũn nh ằm t ạo ra b ước phát tri ểm mới cho đất nước. Trước sự đổi mới như vậy, nếu chúng ta có một đội ngũ cán b ộ qu ản lý kinh t ế được đào tạo và bồi dưỡng có chất lượng cao thỡ sẽ khụng bị lỳng tỳng khi vận hành c ơ ch ế kinh tế mới, sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề nảy sinh khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới. Trước xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nh ập kinh t ế th ỡ ch ất l ượng đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cao sẽ tạo ra một đội ngũ cán bộ cán bộ qu ản lý kinh t ế gi ỏi. H ọ s ẽ giúp đất nước nắm bắt được các cơ hội do toàn c ầu hoá, khu v ực hoá và h ội nh ập kinh t ế mang t ới
  7. một cách nhanh chóng; đồng thời cúng giúp hạn chế được những rủi ro và thách th ức. Trong qu ỏ trỡnh hội nhập kinh tế, mọi quốc gia đều phải mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, b ỡnh đẳng, cùng có l ợi, thu hút các nguồn lực bên ngoài để phát huy lợi thế và ngu ồn l ực bên trong. Không ch ỉ th ế, khi ti ến hành hợp tác kinh tế quốc tế, do mới tiếp cận với nền kinh tế thế gi ới trong m ột th ời gian ch ưa phải là dài nên chúng ta không thể hiểu hết được những luật chơi của n ền kinh t ế th ị tr ường hi ện nay cũng như các thông lệ quốc tế khi tham gia hợp tác với n ước ngoài, v ỡ vậy chỳng ta s ẽ m ắc phải khụng ớt những va vấp, hạn chế và sẽ phải chịu khụng ớt những thua thi ệt n ếu nh ư chúng ta không có một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế giỏi, chất lượng cao. Đi ều đó nói lên r ằng vi ệc nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cú vai trũ rất quan tr ọng trong b ối c ảnh toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và hội nhập kinh tế của nước ta hiện nay. Ngày nay, các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, vỡ vậy sự phỏt triển của tất cả cỏc nước trên thế gi ới nói chung và c ủa nước ta nói riêng t ất y ếu ph ải g ắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá, phải gắn li ền với ti ến b ộ c ủa khoa h ọc-công ngh ệ và tr ỡnh đ ộ tổ chức quản lý ngày càng cao. Để tiếp thu được những thành tựu c ủa ti ến b ộ khoa h ọc-c ụng ngh ệ và trỡnh độ tổ chức quản lý cao đó thỡ chỳng ta ph ải cú m ột đ ội ngũ cán b ộ khoa h ọc và qu ản lý kinh tế cú chất lượng cao để cung cấp cho Đảng và Nhà n ước nh ững c ơ s ở khoa h ọc cho các quy ết định, các chủ trương, chính sách, chiến lược, kế hoach, dự án... đ ể phát tri ển kinh t ế đ ất n ước. L ực lượng này phải biết tiếp thu một cách thông minh những tri thức của nhân lo ại, đ ồng th ời ti ếp thu những lợi thế của các nước đi sau, biết giữ gỡn bản sắc văn hoá dân t ộc, gi ữ v ững đ ịnh h ướng xó hội chủ nghĩa trong phỏt triển với xu hướng phát triển ngày nay của thế giới. Trong thời kỳ này, trên thị trường không chỉ diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt v ề các hàng hoá v ật chất và dịch vụ được sản xuất ra giữa các doanh nghi ệp sản xu ất kinh doanh, mà trên th ị tr ường lao động cũng diễn ra sự cạnh tranh, đặc biệt trong đó có sự cạnh tranh về các cán b ộ qu ản lý kinh t ế. Sự cạnh tranh đó diễn ra ở cả bên cung (là những người được đào tạo và có ý muốn trở thành người cán bộ quản lý kinh tế) và bên cầu (là các cơ quan có nhu cầu tuyển cán b ộ qu ản lý kinh t ế). Gi ữa những người có nhu cầu, nguyện vọng làm cán bộ quản lý kinh tế th ỡ h ọ c ạnh tranh nhau đ ể có được những chỗ làm việc thích hợp với khả năng của mỡnh, những chỗ làm việc t ốt đ ể h ọ cú th ể làm việc với hiệu quả cao nhất. Cũn cỏc cơ quan thực hi ện việc quản lý nhà n ước v ề kinh t ế th ỡ cạnh tranh với nhau để tuyển được các cán bộ quản lý kinh tế gi ỏi, có đ ủ ph ẩm ch ất và năng l ực về làm việc cho mỡnh. Vỡ vậy việc nõng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế sẽ giỳp cho cỏc cơ quan tuyển được những cán bộ quản lý kinh t ế nh ư mong mu ốn ph ục v ụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. 3. Nội dung chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế Cỏn bộ, cụng chức núi chung và cỏn bộ quản lý kinh tế nú ri ờng cần phải đ ược đào t ạo và b ồi dưỡng một cách thường xuyên, liên tục. Đối với mỗi loại cán bộ, công chức lại có m ột n ội dung đào tạo khác nhau, theo đó sẽ có nội dung về chất lượng đào tạo khác nhau. Đ ối v ới cán b ộ qu ản lý kinh tế thỡ chất lượng đào tạo được thể hiện qua hai n ội dung chính, đó là đào t ạo và b ồi d ưỡng cho cán bộ quản lý kinh tế về trỡnh độ, năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức chính trị. Đào tạo và bồi dưỡng về trỡnh độ và năng lực chuyên môn cho người cán b ộ qu ản lý kinh t ế s ẽ giúp cho họ có kiến thức để giải quyết công việc, phối hợp ho ạt động của các nhân viên c ấp d ưới; giúp cho họ có sự hiểu biết chung về xu hướng phát triển của xó hội và thời đại. Đồng thời nó cũng sẽ giúp cho các cán bộ quản lý kinh tế mở mang tầm nhận th ức h ướng v ề hi ện đ ại hoá, h ướng ra thế giới, hướng tới tương lai cho các cán bộ quản lý kinh tế. Khụng ch ỉ th ế vi ệc này gúp ph ần giỳp cho cỏc cỏn bộ quản lý kinh tế cú khả năng phân tích vấn đề, khái quát các vấn đ ề kinh t ế, ch ớnh trị, xó hội để có những giải pháp cho mọi vấn đề của đất n ước được đặt ra. Ngoài ra cũn làm cho người cán bộ quản lý kinh tế thành thạo nghiệp vụ, chuyờn mụn, kỹ thuật và cú kinh nghi ệm c ụng
  8. tỏc vững vàng. Đào tạo được người cán bộ quản lý kinh tế giỏi cũng có nghĩa là phải làm cho h ọ có năng lực quản lý bao gồm năng lực thực tế về phân tích t ỡnh hu ống, năng l ực quy ết sách và gi ải quyết các vấn đề, năng lực tổ chức và chỉ huy, năng lực kí kết và phối hợp hoạt động. Đào tạo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức chính trị cho cán bộ quản lý kinh tế sẽ giúp cho h ọ có khả năng làm việc với con người và uy tín của người cán b ộ qu ản lý kinh t ế trong t ổ ch ức s ẽ đ ược nâng cao lên, nó giúp người cán bộ quản lý kinh tế dễ dàng hơn trong vi ệc h ướng t ới m ục tiêu c ủa tổ chức. Điêù đó làm cho họ có ý thức chớnh trị, trỡnh đ ộ chính tr ị, ý th ức tuân th ủ lu ật pháp và các quy tắc điều lệ trong tổ chức. Cùng với những tư tưởng, quan đi ểm chính tr ị trên là giúp cho h ọ t ự hoàn thiện đạo đức bản thân của mỡnh: trung thực, cần mẫn, nhân hậu, có tinh th ần trách nhi ệm cao...Tất cả những điều đó sẽ tạo ra uy tín cho người cán bộ quản lý kinh tế. 4. Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. 4.1.Yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế là một việc làm rất cấp bỏch hi ện nay kh ụng ch ỉ riờng đối với nước ta mà đối với tất cả các quốc gia trên th ế gi ới. Chính v ỡ th ế mà vi ệc đào t ạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế không thể được tiến hành một cách cẩu thả, vi ệc nâng cao ch ất lượng đào tạo và bồi dưỡng đó phải đáp ứng được một số yêu cầu sau: Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế phải đ ồng nghĩa v ới vi ệc xây dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế đủ về s ố lượng, có chất l ượng cao, có b ản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức và năng lực quản lý, có kh ả năng ti ếp thu đ ược nh ững ki ến th ức quản lý kinh tế mới của thế giới và biết cỏch ứng dụng m ột c ỏch s ỏng t ạo vào hoàn c ảnh c ụ th ể của nước mỡnh. Đội ngũ này phải có khả năng đáp ứng được các yêu cầu c ủa n ền kinh t ế n ước ta đang trong quá trỡnh chuyển sang mụ hỡnh kinh tế m ới kinh t ế th ị tr ường đ ịnh h ướng xó h ội ch ủ nghĩa; đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hi ện đại hoá c ủa n ước ta nh ằm đ ưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển trong tương lai; có khả năng phản ứng nhanh trước những ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế quốc tế. Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cũng có nghĩa là ph ải nâng cao hi ệu qu ả ho ạt đ ộng thực tiễn của các cán bộ quản lý kinh tế, đặc biệt là cỏc c ỏn bộ quản lý kinh t ế c ấp cao. Nú ph ải phục vụ trực tiếp cho chiến lược phát triển kinh tế của đất n ước trong dài h ạn và c ả trong ng ắn hạn. Đảm bảo sự chuyển tiếp và kế thừa vững vàng giữa các lớp cán bộ quản lý kinh tế, tạo nguồn cho cỏn bộ quản lý kinh tế trong tương lai, nhằm đảm bảo cho sự phát tri ển kinh t ế đ ất n ước trong thời gian tới. 4.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đào t ạo và b ồi d ưỡng cán b ộ quản lý kinh tế. Cú rất nhiều nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và bồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế hiện nay, trong đó có một số nhân tố cơ bản sau: Từ phía các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế. Nhờ công tác xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế trong t ừng c ơ quan, đơn vị sử dụng mà họ có thể đưa đúng đối tượng cán bộ đi đào tạo và bồi d ưỡng. T ừ đó tránh tỡnh trạng đào tạo một cách tràn lan gây lóng phớ cỏc nguồn lực và đ ảm bảo đ ược s ự chuy ển ti ếp hợp lý giữa cỏc thế hệ cỏn bộ quản lý kinh tế. Nếu cụng tỏc này kh ụng đ ược làm t ốt th ỡ khú cú thể nõng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế một cỏch toàn diện. Cụng tỏc tuyờn truyền nhận thức về vai trũ c ủa việc đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế của từng cơ quan đơn vị sử dụng đối với từng cán b ộ c ủa m ỡnh đ ể t ừng cán b ộ nh ận th ức đ ược và tự giác học tập, nghiên cứu để nâng cao nhận thức của mỡnh.
  9. Các chính sách của các cơ quan đơn vị sử dụng đối với các cán b ộ qu ản lý kinh t ế sau khi đ ược đào tạo và bồi dưỡng sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới nhu cầu c ủa h ọ. N ếu các chính sách đó thoả đáng và hợp lý thỡ sẽ tạo ra động lực thúc đẩy họ không ngừng h ọc t ập và b ồi d ưỡng b ản thân, cũn nếu nú khụng phự hợp thỡ sẽ tạo ra m ột sức ỳ hoặc tư t ưởng đ ối phó đ ối v ới công tác đào tạo và bồi dưỡng. Việc quản lý công tác đào tạo và bồi dưỡng đối với chính nh ững cán b ộ qu ản lý kinh t ế c ủa mỡnh được cần được tiến hành nghiêm túc, toàn diện và trên m ọi m ặt. Hệ thống và c ụng t ỏc qu ản lý đào tạo nếu được thực hiện tốt sẽ xây dựng được đội ngũ cán bộ chất lượng cao, ch ống lóng phớ được các nguồn lực. Từ phía các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Thứ nhất, nội dung đào tạo là nhân tố quan trọng quyết định ch ất l ượng đào t ạo và b ồi d ưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Nội dung đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế bao g ồm vi ệc cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế, quản lý kinh t ế, v ề khoa h ọc t ổ ch ức và qu ản lý... mà người cán bộ quản lý kinh tế chưa có hoặc chưa cập nhật. Vi ệc đào t ạo và b ồi d ưỡng cũn r ốn luyện kỹ năng thực hiện công việc cho họ, đây là một n ội dung đào tạo thi ết th ực và thông d ụng nhất nhằm bổ sung những thiếu hụt cho cán bộ quản lý kinh tế. Đ ồng th ời trong quá tr ỡnh đào t ạo và bồi dưỡng cũng phải tiến hành rao đổi kinh nghiệm trong công vi ệc chuyên môn, trong công tác lónh đạo quản lý, cho học viên học hỏi, tiếp cận những kinh nghi ệm, phương pháp qu ản lý hi ện đại của nước ngoài. Như vậy nội dung đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế giỳp c ỏc c ỏn bộ quản lý kinh tế cú những cơ hội để suy nghĩ tự do, để gi ải quyết v ấn đ ề theo nh ững ph ương pháp mới mà không lo ngại sự đánh giá của cấp trên hay đồng nghiệp. Thứ hai, phương pháp đào tạo có thể là đào tạo tại chỗ ho ặc đào tạo bên ngoài. Đào tạo t ại ch ỗ là đào tạo ngay tại vị trí đang làm việc hoặc sẽ làm việc, những người học th ực hi ện công vi ệc d ưới sự hướng dẫn của những cán bộ có kinh nghi ệm, những người qu ản lý ho ặc gi ảng vi ờn 2; nó giúp cho các cán bộ quản lý kinh tế cần đào tạo cú thể tiếp c ận ngay v ới th ực t ế v ỡ n ội dung đào t ạo liên quan ngay đến công việc cụ thể. Cũn đào tạo ở ngoài là ph ương pháp đào t ạo theo ch ương trỡnh ở trong và ngoài cơ quan, nó không gắn với việc thực hành công việc nh ưng đ ảm bao tính h ệ thống, khoa học, có bài bản, theo kế hoạch đào tạo. Thứ ba, hỡnh thức đào tạo cũng có những ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo và b ồi d ưỡng. Có nhiều hỡnh thức đào tạo như: - Việc thuyờn chuyển cỏn bộ quản lý kinh tế qua nhiều cụng vi ệc kh ỏc nhau s ẽ giỳp m ở r ộng ki ến thức của những cán bộ quản lý kinh tế, đồng thời họ có thể hiểu những chức năng khác nhau của các cơ quan. - Bố trớ họ vào làm cụng việc trợ lý, qua đó mở rộng tầm nhỡn c ủa nh ững người đ ược đào t ạo v ỡ học cú cơ hội để gần gũi với những người quản lý cú kinh nghiệm. - Cũng có thể đề bạt tạm thời cán bộ quản lý kinh tế vào gi ữ một ch ức v ụ nhất đ ịnh trong các c ơ quan quản lý kinh tế, nhờ vậy mà họ tớch luỹ thờm được nhiều kinh nghiệm trong ho ạt đ ộng quản lý thực tiễn. - Đưa họ tham dự vào các uỷ ban và hội đồng làm cho h ọ có c ơ h ội ti ếp xúc v ới nh ững ng ười có kinh nghiệm, làm quen với những vấn đề có liên quan t ới cơ quan. Qua đó h ọ h ọc h ỏi thêm v ề những quan hệ giữa các bộ phận khác nhau trong c ơ quan và các v ần đ ề n ảy sinh do m ối quan hệ đó.
  10. - Các cơ quan có nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế k ết h ợp v ới c ỏc c ơ s ở đào tạo và bồi dưỡng tổ chức các khoá học chính thức, các ch ương tr ỡnh đào t ạo dài h ạn và ng ắn hạn và cử cán bộ quản lý kinh tế của mỡnh đến học tập nghiên cứu tại các lớp học đó. Thứ tư, nếu các nguồn lực cho đào tạo và bồi dưỡng được đáp ứng đ ầy đ ủ và hi ện đ ại: c ơ s ở vật chất, đội ngũ giáo viên, kinh phí đào tạo...thỡ chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế cũng sẽ được nâng lên đáng kể. Điều đó là do khi đó các cơ sở này sẽ có đ ược m ột môi trường học tập và giảng dạy tốt nhất cho cả giảng viên và học viên, có những đi ều ki ện thuận l ợi để nâng cao chất lượng dạy và học của các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Từ phía nhà nước. Phõn tớch nhu cầu cần đào tạo và bồi dưỡng cán bộ qu ản lý kinh t ế c ần thi ết c ủa n ền kinh t ế quốc dân để từ đó giúp xác định tổng thể nhu cầu tổng thể của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế và xác định được mức hỗ trợ cho công tác đào tạo và b ồi d ưỡng c ủa Nhà n ước. Qua đó nhà n ước cũng có hướng sắp xếp lại hệ thống các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng sao cho phù h ợp v ới nhu c ầu của đất nước. Trong quá trỡnh phõn tớch thỡ phải xem xột tới cỏc yếu tố như môi trường, m ục tiêu phát triển kinh tế của đất nước, cơ cấu kinh tế...để quyết định xem m ột chương tr ỡnh đào t ạo có thực sự cần thiết không. Nếu việc phân tích nhu cầu đào tạo được thực hiện tốt sẽ giúp cho chúng ta tiến hành đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế đúng hướng, tránh lóng phớ cỏc nguồn lực do đào tạo tràn lan. Đây cũng là một cơ sở vững chắc cho việc lập kế ho ạch đào tạo và b ồi d ưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Việc lập kế hoạch tổng thể về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế c ủa Nhà n ước s ẽ giúp việc đào tạo và bồi dưỡng được thực hiện theo đúng hướng, đúng mục tiêu và phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Nú cũn là một cơ sở làm cho công tác đào tạo và bồi dưỡng được thực hiên một cách đ ồng đ ều cho tất cả các vùng các lĩnh vực nhằm tạo ra m ột đ ội ngũ cán b ộ qu ản lý kinh t ế đ ủ v ề s ố l ượng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và trải đều trên tất cả các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế. Sự đầu tư của Nhà nước vào các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế nh ư giúp xây dựng cơ sở hạ tầng, hiện đạo hoá các thiết bị học tập và giảng dạy...N ếu nhà n ước có sự đầu tư đứng mức và hợp lý thỡ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở đó nâng cao chất l ượng gi ảng dạy của mỡnh. Các cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn của Nhà nước đối với cán bộ quản lý kinh tế và v ới c ụng t ỏc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế là m ột c ơ sở quan tr ọng đ ể đánh giá và ki ểm tra đ ội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cũng như công tác đào tạo và bồi dưỡng; tạo ra môi tr ường cho ho ạt động đào tạo và bồi dưỡng. Các cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn này nếu phù hợp và chặt chẽ sẽ giỳp cho việc kiểm tra, kiểm soỏt quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng của các c ơ quan ch ức năng đ ược th ực hiện một cách nghiêm túc, chính xác và khoa học; sẽ tạo ra m ột ảnh h ưởng thúc đ ẩy các cán b ộ quản lý kinh tế tớch cực tham gia vào cỏc chương tr ỡnh đào t ạo và b ồi d ưỡng; đ ồng th ời nó s ẽ nâng cao ý thức của cỏc cỏn bộ quản lý kinh tế trong vi ệc kh ụng ngừng t ự h ọc t ập và r ốn luy ện bản thõn để đáp ứng được với những tiêu chuẩn mà nhà nước đó đưa ra ngày càng khắt khe hơn. Việc tổ chức hệ thống kiểm tra, kiểm soát hệ thống tổ chức đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế của Nhà nước cũng có ảnh hưởng nhất định tới việc nâng cao chất lượng đào tạo và b ồi dưỡng. Nếu hệ thống này được tổ chức tốt thỡ sẽ trỏnh được những tiêu c ực, lóng ph ớ trong đào tạo và bồi dưỡng, nếu không được tổ chức tốt thỡ cụng tỏc đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế sẽ rất dễ bị thả nụi, như vậy rất khó có thể nâng cao được chất lượng đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. 5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế.
  11. Đánh giá xem một khoá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế nào đó có ch ất l ượng hay không tức là xem xét xem khoá học đó đó giỳp người cán b ộ qu ản lý kinh t ế đáp ứng đ ược v ới những nhu cầu, đũi hỏi đặt ra đối với họ trong công vi ệc ch ưa. Để làm đ ược đi ều đó th ỡ c ỏc c ơ quan thực hiện việc đánh giá chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế ph ải ti ến hành đánh giá chất lượng đầu ra của khoá học đó về m ọi m ặt mà đ ặc bi ệt là ki ểm tra v ề tr ỡnh đ ộ chuyên môn và trỡnh độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý kinh t ế sau khi k ết thúc khoá đào tạo và bồi dưỡng. Việc đánh giá này có thể được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau nh ư: thăm dũ phản ứng của cỏc học viờn sau khoỏ học, xem xột kết quả học tập cu ối c ựng c ủa các h ọc viên, năng lực thực hiện công việc và sự tác động, ảnh h ưởng t ới t ổ ch ức c ủa các cán b ộ qu ản lý kinh tế sau khi được đào tạo và bồi dưỡng. Dù có nhi ều cách khác nhau đ ể đánh giá ch ất l ượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế nhưng đều tập trung vào việc làm rừ hai ch ỉ ti ờu là tr ỡnh độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức chính trị của người cán bộ quản lý kinh tế sau khi đ ược đào tạo và bồi dưỡng. Sau khi được đào tạo thỡ chỳng ta phải đánh giá xem tr ỡnh độ và năng l ực chuyên môn c ủa các cán bộ quản lý kinh tế đó có được nâng cao so với trước hay không b ằng cách t ổ ch ức ki ểm tra các kiến thức kỹ năng của người cán bộ quản lý kinh tế và đối chi ếu v ới chất l ượng đ ầu vào và đ ối chiếu cả với những mục tiêu đó đề ra; kiểm tra những thay đ ổi đ ối v ới vi ệc th ực hiên công vi ệc của họ xem có đáp ứng được với những yêu cầu đó đặt ra chưa; h ọ có khả năng đ ống góp vào vi ệc thực hiện mục tiêu của tổ chức là nhiều hay ít, khả năng đó là cao h ơn hay th ấp h ơn hay không đ ổi so với luc trước khi họ được đưa đi đào tạo và bồi dưỡng. Bên cạnh đó chúng ta cũng phải tiến hành đánh giá họ theo ch ỉ tiêu v ề ph ẩm chất đ ạo đ ức và trỡnh độ lý luận chính trị thông qua các cuộc kiểm tra về lý luận chính tr ị, đánh giá thái đ ộ c ủa h ọ đối với công việc, đối với tố chức, đối với việc thực hiện kết quả m ục ti ờu c ủa t ổ ch ức sau khi trải qua quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng; đánh giá ảnh hưởng và uy tín c ủa h ọ trong t ổ ch ức. Qua đó co thể thấy rừ được việc tu dưỡng đạo đức, trau d ồi lý lu ận ch ớnh tr ị c ủa h ọ trong qu ỏ tr ỡnh đào tạo và bồi dưỡng đó thực sự cú hiệu quả hay khụng. 6. Đánh giá chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Đánh giá chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế tức là đánh giá k ết qu ả c ủa chương trỡnh đào tạo; đó cũng được xem như là việc kiểm tra, xem xét m ột cách đ ộc l ập và có h ệ thống đối với một chương trỡnh, dự ỏn, để xác định kết qu ả, hi ệu qu ả và các ảnh h ưởng c ủa nó. Công tác đánh giá này nhằm đạt được các m ục tiêu nh ư: “cung c ấp thông tin ph ản h ồi v ề quá tr ỡnh đào tạo và bồi dưỡng, về các hoạt động được triển khai, về chất lượng của việc thi ết k ế và th ực hiện và thực hiện các hoạt động đào tạo và bồi dưỡng; đóng góp vào n ội dung đào t ạo, b ồi d ưỡng về kiến thức cũng như thực hành, chúng ta có thể học qua quá trỡnh đánh giá; xác đ ịnh hi ệu qu ả khi áp dụng những điều đó được học vào trong hoạt động cụ thể của c ơ quan; xem xét quan h ệ c ủa chính sách đào tạo và bồi dưỡng đối với mục tiêu của tổ chức; hỡnh thức và n ội dung đào t ạo, b ồi dưỡng có tác động ảnh hưởng đến quan điểm và văn hoá tổ chức như thế nào, có đóng góp g ỡ t ới sự phỏt triển của tổ chức trong những năm tới” 3... Để việc đánh giá được chính xác chúng ta phải tiến hành đánh giá cả chương trỡnh khoỏ học và đánh giá hệ thống đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ quản lý kinh tế. Khi tiến hành đánh giá chương trỡnh, kho ỏ học phải xỏc đ ịnh xem chương tr ỡnh, kho ỏ h ọc và cỏc hoạt động đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế đó đáp ứng được các nhu cầu mà các cơ quan hay tổ chức cử cán bộ quản lý kinh tế đi học đặt ra hay chưa; xem xét các quy tr ỡnh, c ụng đoạn tiến hành đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cú hợp lý kh ụng; người cán b ộ qu ản lý kinh tế được cử đi học tiếp thu được những cái gỡ sau kho ỏ học; đánh giá s ự tác đ ộng c ủa ch ương trỡnh, khoỏ học đối với các đơn vị hoặc nhóm cán bộ. Để xem xét đ ược nh ững v ấn đ ề đó th ỡ c ần phải phõn định rừ nhiệm vụ của từng cơ quan chức năng ti ến hành vi ệc đánh giá: các c ơ quan qu ản
  12. lý và theo dừi chương trỡnh, khoỏ học; cỏc c ơ sở đào tạo và b ồi d ưỡng; các c ơ quan có nhu c ầu s ử dụng cán bộ quản lý kinh tế và cử cỏn bộ đi học. Sự phối hợp trong công tác đánh giá c ủa ba c ơ quan này sẽ giúp chúng ta đánh giá được chất lượng đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế một cỏch chớnh xỏc, khỏch quan và toàn di ện. Cỏc cơ quan đó ti ến hành vi ệc đánh gi ỏ th ụng qua những phản ứng của những học viờn về nội dung, hỡnh th ức, ph ương pháp gi ảng d ạy, tính chính xác và hữu ích của chương trỡnh đào tạo và bồi dưỡng đó. Bên c ạnh đó, cũng ph ải đánh giá thông qua kết quả học tập của mỗi học viên khi tham gia khoá học, so sánh kết quả đầu vào và đầu ra của các học viên để thấy rừ hơn nữa chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế. Ngoài việc đánh giá bản thân quá trỡnh đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế, c ỏc c ơ quan th ực hiện việc đánh giá cũng phải tiến hành đánh giá chất l ượng đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế thông qua năng lực cá nhân của cán bộ quản lý kinh tế trong công vi ệc chuyên môn, nghi ệp vụ sau khi được đào tạo và khả năng lực thực hiện nhiệm vụ của các c ơ quan, đơn vị có cán b ộ đi đào tạo và bồi dưỡng. Cùng với việc đánh giá quá trỡnh đào tạo và bồi d ưỡng, chúng ta cũn ph ải ti ến hành đánh giá h ệ thống đào tạo và bồi dưỡng theo các nội dung như hệ th ống các văn bản đi ều ch ỉnh các m ối quan hệ trong lĩnh vực đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ quản lý kinh t ế, h ệ th ống c ơ c ấu t ổ ch ức b ộ máy thực hiện việc quản lý công tác đào tạo và bồi dưỡng, đội ngũ làm công tác đào t ạo (đ ội ngũ gi ảng viên, các chuyên gia...), đánh giá các cơ sở đào tạo, công tác lập kế ho ạch và th ực hi ện k ế ho ạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế c ủa c ỏc c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế. Đ ồng thời cũng phải theo dừi và giỏm sỏt việc huy động, quản lý và sử d ụng các ngu ồn l ực đ ược đ ầu t ư cho công tác đào tạo và bồi dưỡng. Việc đánh giá chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ qu ản lý kinh t ế là m ột qu ỏ tr ỡnh th ường xuyên, liên tục, vừa mang tính khoa học, vừa phản ánh đúng th ực t ế ch ất l ượng c ủa vi ệc đào t ạo và bồi dưỡng. Nó có thể được coi là một quá trỡnh kĩ thuật nh ằm phõn t ớch th ụng tin và t ớnh to ỏn hai mặt chi phí và lợi ích của việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế, đ ể t ừ đó có nh ững điều chỉnh hợp lý giúp cho việc đào tạo và bồi dưỡng đạt đ ược nh ững m ục tiêu và yêu c ầu đ ặt ra nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. Trước như cầu toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ buộc n ước ta phải có nh ững bi ện pháp đ ổi mới nền kinh tế quốc dân. Trong quá trỡnh đổi m ới, cùng v ới vi ệc ph ải đi ều ch ỉnh các chính sách kinh tế, cải cách bộ máy quản lý nhà n ước về kinh tế...th ỡ vấn đ ề đào t ạo và b ồi d ưỡng đ ể phát triển đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cú vị trớ hết sức quan trọng. Nú là một trong nh ững đi ều ki ện đảm bảo sự thắng lợi của việc phát triển kinh tế đất nước.Đào tạo và b ồi d ưỡng đ ội ngũ cán b ộ quản lý kinh tế có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng được những yêu c ầu th ực ti ễn là m ột nhiệm vụ được xem là không thể tách rời với quá trỡnh phỏt triển kinh tế của nước ta hiện nay. Mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn nhưng trong su ốt thời gian qua v ới s ự quan tâm và đ ầu t ư h ỗ trợ của Đảng và Nhà nước thỡ cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế đó đạt đ ược nhiều thành tựu đáng chú ý. Đó là đội ngũ cán b ộ qu ản lý kinh t ế đó đ ược rèn luy ện, th ử thách và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý bỏu, trưởng thành về cả số lượng và chất lượng. - Đến nay các kiến thức, kinh nghiệm, trỡnh độ và năng lực thực ti ễn c ủa người cán b ộ qu ản lý kinh tế đó được nâng cao hơn trước rất nhiều; tỷ lệ cán bộ quản lý kinh tế cú tr ỡnh đ ộ chuyên môn đại học và trên đại học đó tăng lên rừ rệt. Ở trung ương, s ố c ỏn b ộ qu ản lý kinh t ế cú
  13. trỡnh độ chuyên môn sơ cấp chiếm 6.08%, trung cấp là 10.06%, đại h ọc là 73.39% và trên đ ại học là 7.79%. Cũn ở cỏc tỉnh, thành phố trực thu ộc trung ương th ỡ số c ỏn b ộ qu ản lý kinh t ế cú trỡnh độ sơ cấp là 11.18%, trung cấp là 18.52%, đại học là 67.6% và trên đại học là 2.7%. S ố cán bộ quản lý ở trong cỏc bộ ngành Kinh tế tổng hợp( Văn phũng Ch ớnh Ph ủ, c ỏc b ộ: Tài Chớnh, Thương Mại, Công Nghiệp, Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, K ế ho ạch và đ ầu tư, Lao động-thương binh và Xó hội, Ngân hàng Nhà nước, Tổng c ục Th ống kê...) có t ới 55% được đào tạo quản lý kinh tế. ở cỏc tỉnh, thành phố trực thu ộc trung ương có 53% s ố cán b ộ quản lý được đào tạo quản lý kinh tế4. Điều đó cho ta thấy về số lượng tỷ lệ cán bộ quản lý được đào tạo về quản lý kinh tế trong đội ngũ cán bộ, công ch ức nói chung là khá cao, v ề ch ất lượng cũng đó phần nào đáp ứng nhu cầu nâng cao năng l ực ho ạt đ ộng cho đ ội ngũ cán b ộ qu ản lý kinh tế hiện nay. Cùng với đó thỡ trỡnh độ sử dụng máy vi tính và kh ả năng ngo ại ng ữ c ủa cỏn bộ quản lý kinh tế cũng ngày được nâng cao. Tỷ lệ cán b ộ biết sử d ụng máy tính là khá cao(tỷ lệ chung ở các đơn vị này là 64%), đặc biệt 100% các cán b ộ tr ẻ( d ưới 35 tu ổi đ ều bi ết sử dụng máy tính phục vụ cho công tác của mỡnh 5. Hầu hết cỏc cỏn bộ quản lý kinh tế hiện nay đều biết ngoại ngữ, có một số cán bộ có thể làm việc tr ực ti ếp v ới ng ười n ước ngoài mà không phải qua phiên dịch. - Bên cạnh đó, trỡnh độ lý luận chính trị của các cán bộ quản lý kinh t ế cũng đ ược nâng lên, t ất cả các cán bộ quản lý kinh tế đều đó được trải qua các lớp t ập huấn, b ồi d ưỡng v ề lý lu ận chớnh trị. Bên cạnh những thành quả đó đạt được, về số lượng và chất l ượng c ủa đ ội ngũ cán b ộ qu ản lý kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay vẫn cũn rất nhiều bất cập cần phải khắc phục. - Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế chưa đ ược ph ủ đ ều trên t ất c ả các kh ối. S ố cán b ộ quản lý kinh tế cú trỡnh độ tập trung chủ yếu ở các cơ quan trung ương, sau đó đ ến t ỉnh và huyện, càng xuống cấp dưới thỡ trỡnh độ của các cán b ộ qu ản lý kinh t ế càng gi ảm xu ống. Thậm chớ ở cỏc vựng sõu, vựng xa vẫn cũn tỡnh tr ạng c ỏn b ộ qu ản lý kinh t ế b ị m ự ch ữ. Cú một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ ở cỏc cơ quan thực hiện quản lý Nhà n ước v ề kinh t ế không được đào tạo và bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về quản lý kinh tế ho ặc n ếu có đ ược đào tạo thỡ chỉ trong một thời gian rất ngắn. Hiện tại, tỷ lệ c ỏn bộ quản lý kinh t ế đ ược đào tạo trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp cũn rất cao, cú kho ảng 65% tốt nghi ệp tr ước năm 1989. Số cán bộ được đào tạo và số cần được đào tạo lại chiếm tỷ lệ ngang bằng nhau( khoảng 50%)6. Cỏc hỡnh thức đào tạo và bồi dưỡng chưa được ti ến hành m ột cách khoa h ọc và th ống nhất. Công tác đào tạo và bồi dưỡng chưa gắn chặt với vi ệc sử d ụng cán b ộ qu ản lý kinh t ế, nú cũn phụ thuộc nhiều vàp sự quan tõm của cỏc lónh đạo cao c ấp. N ơi nào đ ược quan tâm nhi ều thỡ vấn đề đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và vi ệc phõn b ổ s ử d ụng c ỏn b ộ sau đào tạo khá hợp lý, cũn nơi nào thiếu sự quan tâm th ỡ việc đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế bị thả nổi. Điều đó dẫn đến tỡnh trạng người cần h ọc th ỡ kh ụng đ ược h ọc và không có chỗ để học; người không cần học lai được cử đi học đó gõy ra sự lóng phớ khụng nhỏ. - Thêm vào đó, việc xây dựng thái độ, hành vi, tư tưởng chính trị...cho các cán bộ quản lý kinh tế cũng ít được chú trọng. Theo tài liệu điều tra, có tới trên 60% cân b ộ qu ản lý kinh t ế m ới cú trỡnh độ lý luận sơ cấp và chưa đầy 5% có trỡnh độ lý lu ận cao c ấp 7. Ta cú thể thấy rừ rằng số lượng cán bộ quản lý kinh tế cú trỡnh độ lý luận thấp cũn chiếm khỏ đông. Chính vỡ vậy mà cú thể núi rằng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế chưa th ực sự đ ược nâng cao, qua đó thấy rằng chất lượng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế v ẫn ch ưa đáp ứng được với nhu cầu trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay. Điều đó đó gúp phần d ẫn đ ến t ỡnh trạng trỡ trệ trong nền kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho những hi ện tượng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền tồn tại và phát triển trong hệ thống các c ơ quan Nhà n ước và đặc bi ệt là trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế.
  14. - Vẫn cú sự chờnh lệch về giới tớnh và phõn bố khụng hợp lý gi ữa c ỏc nhúm tu ổi trong đ ội ngũ cán bộ quản lý kinh tế. Tỷ lệ nam bỡnh quõn chiếm trờn 65%, n ữ ch ỉ cú kho ảng 34%. T ỷ l ệ nam chiếm cao nhất ở Bộ Thương mại (81%) và tỷ lệ nữ chiếm đông nhất là ở Ngân hàng Nhà nước (48%)8. Trong các cơ quan có tỡnh trạng mất cõn đối nghiêm tr ọng gi ữa l ớp cán b ộ tr ẻ v ới lớp cán bộ lớn tuổi, số lượng cán bộ trong từng nhóm tuổi k ế ti ếp nhau không đ ồng đ ều nên d ễ dẫn đến sự hụt hẫng về cỏn bộ quản lý kinh tế trong tương lai. N ếu trong vũng h ơn ch ục năm nữa số cán bộ cốt cán lớn tuổi và dày dạn kinh nghiệm này về nghỉ hưu thỡ l ớp cỏn bộ trẻ khú cú thể đảm đương nổi những công việc quản lý kinh tế trong tương lai. II. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ. 1. Từ phía các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế. Việc xây dựng chiến lược đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế tuy đó đ ựơc Đ ảng, Nhà nước và các cơ quan có nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế quan tõm t ới nh ưng vẫn chưa đúng mức nên vẫn chưa xây dựng được chiến lược đào tạo và bồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế một cỏch hợp lý. Chưa có sự kiểm soát, đánh giá m ột cách đầy đ ủ, toàn di ện v ề công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và về đội ngũ cán b ộ qu ản lý kinh t ế nên ch ưa có s ơ sở tốt để lập kế hoạch đào rạo va bồi dưỡng. Công tác lập chiến lược đào tạo và bồi dưỡng ch ưa gắn với thực trạng đối tượng cán bộ và yêu cầu đối với từng cán b ộ, do đó trong chi ến l ược ch ưa có sự quan tâm đồng bộ tới tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực phát tri ển kinh t ế; v ẫn t ập trung chủ yếu vào việc đào tạo cán bộ quản lý kinh tế cho c ỏc v ựng đó đ ủ, th ậm chí th ừa cán b ộ qu ản lý kinh tế, chất lượng khá cao; cũn cỏc vựng sõu, vựng xa, v ựng đặc bi ệt khó khăn là các vùng r ất thiếu cán bộ quản lý kinh tế thỡ cỏc cỏn bộ quản lý kinh t ế ở đó lại không đ ược đ ầu t ư đào t ạo và bồi dưỡng. Chiến lược đào tạo và bồi dưỡng chưa đảm bảo được sự chuyển ti ếp liên tục và v ững vàng giữa cỏc thế hệ cỏn bộ quản lý kinh tế. Nhận thức của các cơ quan sử dụng cán bộ cán bộ quản lý kinh t ế và c ủa b ản thõn c ỏc c ỏn b ộ đó về vai trũ của việc nõng cao chất lượng đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế đó cú nhiều chuyển biến tớch cực nhưng vẫn chưa có sự th ống nhất. Các c ơ quan nhi ều khi c ử cán b ộ đi đào tạo là chỉ lấy lệ nhằm nâng tỷ lệ cán bộ của mỡnh đó qua đào tạo lên đ ể ch ạy theo s ố l ượng, chạy theo thành tích chứ không có sự kiểm tra, giám sát và quản lý đối với các cán b ộ qu ản lý kinh tế được cử đi học nên việc đào tạo và bồi dưỡng gần như được thả nổi và không đ ược coi tr ọng. Cũn bản thõn cỏc cỏn bộ quản lý kinh tế thỡ chỉ coi đây là m ột bước đ ệm cho s ự thăng ti ến c ủa mỡnh mà chưa nhận thức được rằng việc đào tạo và bồi dưỡng là cơ hội nâng cao trỡnh độ và năng lực chuyên môn, mở rộng hiểu biết, tích luỹ thêm kinh nghiệm của m ỡnh; giỳp cho bản thõn m ỡnh cú thể thớch ứng với những biến đổi của môi trường quản lý trong t ương lai m ột cách d ễ dàng h ơn và có thể giải quyết các công việc khó khăn mà mỡnh gặp phải trong qu ỏ tr ỡnh qu ản lý t ốt h ơn. Điều đó là do công tác tổ chức tuyên truyền, giáo dục v ề t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cho cỏc cỏn bộ của mỡnh trong c ỏc c ơ quan, đ ơn v ị s ử d ụng v ẫn chưa được coi trọng và quan tâm đúng mức. Chế độ đói ngộ đối với các cán bộ quản lý kinh tế trong quá trỡnh đào tạo và sau khi đ ược đào tạo và bồi dưỡng đó được cải thiện nhiều nhưng vẫn chưa thoả đáng để khuyến khích đ ội ngũ cán bộ quản lý kinh tế khụng ngừng học tập, nõng cao trỡnh độ. Nhi ều cán b ộ qu ản lý kinh t ế lúc đi học thỡ phải tự lo kinh phớ, sau khi đi học về thỡ bị mất v ị tr ớ c ụng t ỏc ban đ ầu và b ị chuy ển sang vị trí công tác mới không thích hợp, thậm chí là bị mất việc làm. Việc quản lý công tác đào tạo và bồi dưỡng của các cơ quan sử dụng cán bộ qu ản lý kinh t ế và cỏc cơ sở đào tạo đó chặt chẽ hơn trước nhưng vẫn cũn chưa hợp lý, khoa học, toàn di ện và thi ếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan đó với nhau. Các cơ quan này vẫn ch ưa ti ến hành qu ản lý
  15. trờn tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng; các văn bản tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đào tạo và bồi dưỡng hiện nay rất thi ếu và chất l ượng không cao, n ội dung văn b ản chồng chéo dẫn đến việc thi hành không đồng bộ, không th ống nhất; đ ội ngũ cán b ộ qu ản lý đào tạo, bồi dưỡng không được đào tạo một cách cơ bản, thiếu kiến thức và kinh nghiệm. 2. Từ phía các cơ sở tổ chức đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Nguyên nhân của các thực trạng về chất lượng đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế ở nước ta hiện nay không phải chỉ ở phía các c ơ quan đơn v ị sử d ụng cán b ộ qu ản lý kinh t ế mà nú cũn do chớnh cỏc cơ sở thực hiện việc đào tạo và bồi dưỡng. Về hệ thống các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế đến nay đó đ ược m ở r ộng và phát triển khá nhanh. Quy mô đào tạo của các trường đó được mở rộng ra r ất nhi ều so v ới tr ước, việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế được ti ến hành ở hầu hết các trung tâm ho ặc các trường đào tạo và bồi dưỡng cán bộ của trung ương, tỉnh, thành phố trong cả n ước...Vi ệc m ở r ộng các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế như vậy đa tạo đi ều ki ện cho nhi ều người được tham gia học tập, và cũng nhanh chóng tạo cho đất n ước một đội ngũ cán b ộ qu ản lý kinh t ế đông đảo. Tuy nhiờn, cũng có những mặt không tốt như là việc mở rộng một cách ồ ạt thi ếu sự quy hoạch nên quy mô của các trường đó chưa ngang tầm với các n ước trên th ế gi ới, trong đó quan trọng nhất là khó có thể đảm bảo được chất lượng của các cán bộ quản lý kinh tế được đào tạo ra. Trong những năm vừa qua cơ sở vật chất kỹ thuật phục v ụ công tác đào tạo và b ồi d ưỡng cán bộ quản lý kinh tế đó cú sự đổi mới và nâng c ấp ph ục v ụ t ốt h ơn cho công tác gi ảng d ạy và h ọc tập: các phũng ban, nơi làm việc của giảng viên, các giảng đường phục v ụ cho vi ệc h ọc t ập c ủa sinh viên, hệ thống thư viện, hệ thống máy tính, hệ thống ký tỳc x ỏ cho sinh vi ờn...đó đ ược đ ầu t ư nâng cấp rất nhiều so với trước. Nhưng nhỡn một cỏch tổng quỏt và so v ới quy m ụ c ủa c ỏc tr ường đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế trong khu vực thỡ cơ sở vật chất phục v ụ công tác giảng dạy và học tập vẫn cũn lạc hậu và thiếu nhiều: quy m ụ c ủa c ỏc tr ường đó không tăng k ịp với tăng nhu cầu đào tạo của các cán bộ quản lý kinh t ế: Ch ỗ làm vi ệc cho gi ỏo vi ờn và gi ảng đường học tập cho học viờn cũn thiếu và yếu, vẫn cũn tỡnh tr ạng c ỏc gi ỏo vi ờn ph ải làm vi ệc ở nhà, học viờn phải học ba ca....Hệ thống thư viện vẫn chưa đáp ứng đ ược nhu c ầu đ ọc sách và nghiên cứu của giáo viên học viên, vốn đầu tư cho thư viện mua sách v ẫn cũn ít. Các ph ương ti ện để học tập của học viên cũn thiếu và lạc hậu. Đội ngũ giáo viên thực hiện công tác giảng dạy ở các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng không ngừng trưởng thành về cả số lượng và chất lượng. Đội ngũ giáo viên này không ch ỉ đ ược b ồi d ưỡng các kiến thức mới về kinh tế thị trường, về những kiến thức thực tế trong hoạt đ ộng kinh t ế c ủa n ước ta mà cũn được bồi dưỡng thêm về ngoại ngữ và sử dụng máy vi tính, nhiều giáo viên đó cú th ể giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh...Bờn cạnh những mặt trưởng thành này, hi ện t ại đ ội ngũ giáo viên vẫn cũn rất nhiều bất cập: mặc dự quy mụ đào tạo c ủa các tr ường tăng lên nh ưng s ố l ượng giáo viên của các cơ sở đào tạo thỡ hầu như không tăng lên do biên ch ế b ị đóng băng, ch ậm đ ược bổ sung hàng năm; cơ cấu của đội ngũ giáo viờn khụng hợp lý nếu ngay bõy gi ờ c ỏc c ơ quan ch ức năng không có một chính sách bổ sung, đào tạo kịp thời sẽ gây ra sự hẫng h ụt v ề đ ội ngũ giáo viên trong những năm tới. Trỡnh độ ngoại ngữ và tin học của giáo viên v ẫn ch ưa th ực s ự cao, s ố giáo viên có thể giảng dạy trực tiếp bằng ngoại ngữ chưa nhiều. Các cán bộ, gi ảng viên vẫn ch ưa toàn tâm toàn ý với cụng tỏc giảng dạy do cỏc cơ sở đào tạo và bồi dưỡng vẫn ch ưa xây d ựng đ ược những chính sách đói ngộ thoả đáng cho họ. Nội dung, chương trỡnh và phương thức đào tạo đó cú nhiều c ải ti ến. Danh m ục ngành và chuyờn ngành đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế đó đ ược nghiên c ứu s ửa đ ổi r ất nhi ều để phù hợp với yêu cầu của cơ chế kinh tế mới của nước ta trong giai đo ạn hi ện nay. Các c ơ s ở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cũng đó tiến hành đổi m ới c ơ c ấu ki ến th ức và n ội
  16. dung đào tạo để đảm bảo sự phù hợp với những đũi hỏi c ủa n ền kinh t ế th ị tr ường hi ện nay, thay thế các kiến thức của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bằng ki ến th ức c ủa n ền kinh t ế th ị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Hầu hết cỏc mụn học đều đó đ ược xây d ựng h ệ th ống giáo trỡnh phục vụ cho việc giảng dạy của giỏo viờn và học tập, nghiờn cứu c ủa h ọc vi ờn. C ỏc phương thức đào tạo và bồi dưỡng ngày càng đa dạng và linh ho ạt nh ư đào t ạo và b ồi d ưỡng t ập trung, mở rộng tập trung, từ xa, không chính quy...Tuy nhiên trong cơ cấu, n ội dung và ph ương th ức đào tạo vẫn cũn cú những tồn tại mà chỳng ta cần phải t ập trung gi ải quy ết ngay n ếu mu ốn nõng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế hiện nay. Đó là trong quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng số môn học cũn quỏ nhiều, thời gian học mỗi mụn lại ớt n ờn học vi ờn kh ụng th ể hiểu một cỏch sõu sắc được các vấn đề lớn về mặt khoa học; gi ữa các môn h ọc cú s ự tr ựng l ặp khỏ lớn gõy lóng phớ tiền bạc và thời gian; một đi ều đáng nói n ữa ở đây là tính Vi ệt Nam trong các giáo trỡnh cũn rất hạn chế do phần lớn cỏc gi ỏo trỡnh gi ảng dạy đ ều đ ược d ịch t ừ ti ếng n ước ngoài sang và được sửa đổi, bổ sung m ột chút ít. N ội dung và ch ương tr ỡnh gi ảng d ạy cũn qu ỏ nặng về lý thuyết, ớt quan tõm đến việc rèn luyện khả năng th ực hành cho h ọc viên, nh ất là vi ệc thực hành các kỹ năng phân tích, đánh giá các hiện tượng kinh t ế, s ử d ụng các công c ụ và ph ương tiện hiện đại trong quản lý kinh tế... 3. Từ phía nhà nước. Ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế khụng chỉ cú c ỏc yếu tố thuộc về phớa cỏc cơ quan đơn vị có nhu cầu sử dụng cán bộ quản lý kinh tế, hay c ỏc yếu tố thu ộc về phớa cỏc cơ sở thực hiện đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế, mà bờn c ạnh đó cũn cú cỏc yếu tố thuộc về phớa Nhà nước. Trong thời gian gần đây, Đảng và Nhà nước đó cú sự quan tõm hơn tới công tác đào tạo và bồi dưỡng đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế nh ưng s ự quan tâm đó vẫn chưa tương xứng với vai trũ của nú trong điều kiện nước ta hiện nay. Điều đó được th ể hiện: Việc khảo sát và đánh giá về công tác đào tạo và bồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế và v ề ch ất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế đó được Nhà nước chú trọng h ơn tr ước nh ưng v ẫn ch ưa thật đầy đủ và toàn diện. Do đó chưa có cơ sở vững chắc để phân tích nhu c ầu đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế hiện nay n ờn chưa xây d ựng đ ược m ột đ ịnh h ướng, k ế ho ạch t ổng thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng đang đ ặt ra h ết s ức b ức xúc. Chính v ỡ l ẽ đó mà việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay diễn ra khá tràn lan. Trong việc định hướng, xác định mục tiêu tổng thể, xây d ựng quy ho ạch đào t ạo và b ồi d ưỡng cán bộ quản lý kinh tế của Nhà nước vẫn chưa thực sự khoa học và hợp lý. Trong đó chưa đảm bảo được tính kế thừa và liên tục; chưa có sự hợp lý về cơ cấu gi ới tính, độ tuổi... gi ữa các th ế h ệ cán bộ quản lý kinh tế trong bộ mỏy Nhà nước. Việc phát tri ển đồng b ộ và toàn di ện đ ội ngũ cán b ộ quản lý kinh tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội trờn tất cả c ỏc v ựng mi ền c ủa đ ất nước chưa thực sự được quan tâm đúng mức trong quy ho ạch nói trên. Nhà n ước cũn thi ếu s ự chỳ ý tới việc phỏt triển đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở cỏc vựng sõu, vựng xa, cỏc vựng, lĩnh v ực kinh tế đặc biệt khó khăn của đất nước. Mức đầu tư của Nhà nước cho việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế tuy đó đ ược nâng cao hơn trước nhưng so với các nước khác trên thế giới là vẫn cũn ở m ức th ấp. Với m ức đầu tư thấp như vậy thỡ cỏc cơ sở chỉ đủ chi cho việc trả lương cho đội ngũ giảng viên, chuyên gia, đội ngũ nhân viên phục vụ trong trường; chi cho một số hoạt động hỗ trợ cho công tác gi ảng d ạy và học tập trong trường và cho việc sửa chữa nhỏ, sửa chữa thường xuyên m ột s ố trang thi ết b ị gi ảng dạy chưa không có điều kiện để hiện đại hoá và m ở rộng quy mô nhằm nâng cao ch ất l ượng đào tạo và bồi dưỡng.
  17. Các cơ chế, chính sách và hệ thống pháp lụât của nhà nước quy đ ịnh về vi ệc đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ tuy đó được bổ sung hoàn thiên rất nhiều nhưng vẫn cũn nhiều thiếu sút và chưa chặt chẽ. - Hệ thống chính sách đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy cũn chưa h ợp lý và tho ả đáng, ch ưa khuyến khích được những người giáo viên toàn tâm toàn ý vào c ụng vi ệc. Trong đó không có một khoản đầu tư nào dành cho việc bồi dưỡng thực tế cho các gi ảng viên đó, đây là m ột đi ều hết sức bất hợp lý. Giảng viờn đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế c ần đ ược cung c ấp rất nhiều thông tin, vậy mà Nhà nước vẫn chưa có m ột chính sách nào nhằm cung c ấp thông tin một cách cập nhật nhất cho các giảng viên. Đối với nh ững giáo viên có nhi ều đóng góp cho s ự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng, Nhà nước vẫn chưa có các chính sách ưu tiên nh ư phong h ọc hàm, các tiêu chuẩn đối với việc phong học hàm cũn hết sức r ườm rà, ph ức t ạp, th ậm chí là r ất vô lý; thủ tục xột duyệt cũn quỏ phức tạp và chưa thật khách quan... - Đối với những cán bộ được cử đi học, Nhà n ước vẫn chưa có m ột chính sách s ử d ụng h ợp lý sau khi họ được đào tạo và bồi dưỡng để khuyến khích họ tích c ực hơn n ữa trong vi ệc tham gia vào các khoá đào tạo và bồi dưỡng, khuyến khích họ không ngừng tự h ọc t ập nâng cao tri th ức c ủa mỡnh. Những người có trỡnh độ cao, có đủ tiêu chuẩn cũng đ ược đ ối x ử nh ư nh ững ng ười có trỡnh độ thấp và có năng lực kém, không làm việc được. Hệ thống kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với công tác đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế đó chặt chẽ hơn trước nhưng vẫn cũn nhi ều thi ếu sút. Hi ện nay ho ạt đ ộng qu ản lý đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ quản lý kinh tế vẫn chưa đạt được sự thống nhất và nhất quán. Gi ữa các cơ quan chưa có sự phân định rừ ràng trong quản lý đó gõy n ờn s ự ch ồng ch ộo, ỏch t ắc trong vi ệc quản lý, kiểm tra, kiểm soỏt. Cỏc cơ quan ki ểm tra, ki ểm soát công tác đào t ạo và b ồi d ưỡng cũn thiếu những cơ sở pháp lý trong việc thực hiện nờn nhiều khi cũn làm việc theo cảm tớnh. CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ Qua phần trên ta đó thấy rừ thực trạng của công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay cũn rất nhiều khú khăn và bất cập. Để có được một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cú chất lượng cao chúng ta có thể thực hiện một số giải pháp sau: I. TỪ PHÍA CÁC CƠ QUAN SỬ DỤNG CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ. Trước hết các cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ quản lý kinh tế cần phải hi ểu r ừ rằng tr ỏch nhiệm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế khụng chỉ là của cỏc cơ sở đào tạo mà nó cũn là trỏch nhiệm của bản thõn cỏc cơ quan đó, đặc bi ệt là đ ối v ới các nhà qu ản lý c ấp cao trong c ơ quan, đơn vị. Họ phải tích cực tham gia vào các quá trỡnh đào tạo, h ỗ tr ợ và can thi ệp vào các quá trỡnh đào tạo. Hơn thế họ cũn phải là những người thực hiện công tác tuyên truyền về những chính sách chú trọng đến việc giáo dục đào tạo của Đ ảng và Nhà N ước và t ầm quan tr ọng c ảu công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cho những cỏn bộ quản lý kinh tế khỏc, những c ỏn bộ quản lý kinh tế ở cấp thấp hơn để cho bản thân mỗi người cán b ộ qu ản lý kinh t ế nh ận th ức đ ược rừ nhu cầu phải nõng cao trỡnh độ cho bản thân. Từ đó giúp h ọ t ự giác tham gia vào các khoá đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế hay tự xác định một phương pháp học tập nào đó cho bản thân. Các cơ quan, đơn vị đó có thể làm một số các cụng việc cụ thể sau:
  18. - Họ có thể tổ chức các buổi toạ đàm định kỳ về sự cần thi ết ph ải nâng cao tr ỡnh đ ộ c ủa cán b ộ quản lý kinh tế để làm cho các cán bộ đó thấy được ý nghĩa và tầm quan tr ọng c ủa vi ệc ph ải nõng cao kiến thức của mỡnh trong thời đại ngày nay. - Các cơ quan, đơn vị này cũng có thể tổ chức các cu ộc thi, các cu ộc trao đ ổi đ ể cho h ọ có c ơ h ội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm của nhau, trau dồi thêm những kiến th ức chung v ề công tác quản lý kinh tế. Đi đôi với việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức c ủa t ất c ả c ỏn b ộ qu ản lý kinh t ế t ừ tr ờn xuống dưới với đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế thỡ c ỏc c ơ quan đó phải ti ến hành xây dựng các chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế sao cho ph ự h ợp v ới ch ức năng và nhiệm vụ của từng vị trí công tác. Đây là một công tác rất quan tr ọng trong vi ệc nâng cao ch ất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế bởi nó sẽ giúp cho vi ệc đào t ạo đ ược đúng hướng, đứng với nội dung công tác của từng cán bộ quản lý kinh t ế, tr ỏnh lóng ph ớ trong c ụng t ỏc đào tạo. Tất cả các cơ quan từ trung ương đến địa phương đều phải đ ịnh h ướng, xây d ựng k ế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế hàng năm và dài hạn sao cho đ ồng b ộ và toàn diện. Việc xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ quản lý kinh t ế ph ải đ ược d ựa trên yêu cầu và nhiệm vụ phát triển kinh tế, xó hội của đất nước và của t ừng c ấp, t ừng ngành, tránh t ỡnh trạng đào tạo một cách tràn lan, chạy theo số lượng. Trong công tác này các c ơ quan, đ ơn v ị cũng phải chú ý tới trọng tâm, trọng điểm của công tác đào tạo và bồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế; phải xờm xột xem mỡnh đang cần cán bộ quản lý kinh tế được đào tạo với n ội dung gỡ đ ể đ ưa đi đào tạo. Trong từng thời kỳ khác nhau thỡ vị trớ và đũi hỏi về hoạt động c ủa các cán b ộ qu ản lý kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của đất nước cũng khác nhau, nên không th ể dàn đ ều vi ệc đào tạo mà phải có trọng điểm, trọng tâm thích hợp đối với từng lo ại cán b ộ qu ản lý kinh t ế. Không ch ỉ thế các bộ phận phụ trách công tác đào tạo và bồi dưỡng trong các c ơ quan, đ ơn v ị này ph ải chú ý tới cơ cấu của cán bộ quản lý kinh tế trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược phát triển, phải xác định đồng bộ cơ cấu trỡnh độ đào tạo và bồi dưỡng, gi ới tính, độ tu ổi, đảm b ảo có tính k ế th ừa và k ế tiếp nhau liên tục giữa các thế hệ cán bộ trong c ơ quan. Chúng ta ph ải phân b ổ vi ệc đào t ạo cho t ất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, tất cả các thành phần kinh tế và tất cả các vùng lónh th ổ c ủa đ ất nước sao cho hợp lý nhằm phát triển kinh tế một cách đồng bộ và toàn diện. Trong quỏ trỡnh phân bổ phải đặc biệt ưu tiên tới các bộ phận chậm phát triển, các lĩnh v ực cũn gặp nhi ều khú khăn, tr ở ngại của các cơ quan, đơn vị đó; các vùng sâu, vùng xa, vùng đ ặc bi ệt khó khăn c ủa đ ất n ước đ ể t ừ đó có các chiến lược tăng cường hơn nữa công tác đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế cho cỏc khu vực trờn. Trước mắt cần phải tập trung vào việc đào t ạo và b ồi d ưỡng cho các cán b ộ quản lý kinh tế vĩ mụ và cỏc cỏn bộ, cụng chức hiện đang làm việc trong các b ộ ph ận, c ơ quan quản lý nhà nước về kinh tế hay các cơ quan thực hiện vi ệc quản lý nhà n ước đ ối v ới các ho ạt động kinh tế quốc dân ở các địa phương hay vùng lónh thổ. Không chỉ cần làm tốt các công việc trên, các cơ quan sử dụng cán b ộ qu ản lý kinh t ế cũn ph ải cú cỏc kế hoạch sử dụng hợp lý đối với các cán bộ đó được đào tạo và b ồi d ưỡng ki ến th ức v ề quản lý kinh tế, trỏnh tỡnh trạng lóng phớ cỏc nguồn lực do chi ph ớ cho c ụng t ỏc đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế là rất lớn. Cỏc cỏn bộ sau khi đi học về cần được đưa vào nh ững v ị trí công tác phù hợp tương ứng với năng lực làm việc của họ; có thể đề bạt họ, đưa họ lên nắm gi ữ một vị trí công tác cao hơn vị trí công tác trước đây c ủa h ọ. Nh ờ v ậy mà h ọ có th ể làm vi ệc có hi ệu quả nhất, đồng thời cũng khuyến khích họ không ngừng học tập, nâng cao ki ền th ức về c ả chuyên môn và kỹ năng làm việc. Song song với việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh t ế, c ỏc c ơ quan ch ức năng cũng cần phải xây dựng hệ thống kiểm tra và đánh giá công tác đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế làm việc thực sự cú hiệu quả. Hệ thống này phải ngày càng được hoàn thi ện b ằng vi ệc b ổ sung và hoàn thiện các văn bản pháp quy làm c ơ sở cho nó ho ạt đ ộng như: các quy ch ế v ề vi ệc đào
  19. tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế, nghiờn cứu để sửa đổi hay b ổ sung thêm các văn b ản quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức công tác đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế, c ỏc tiờu chớ để đánh giá công tác đào tạo....Qua đó cũng làm cho công tác đào t ạo và b ồi d ưỡng cán b ộ quản lý kinh tế phự hợp hơn với tỡnh hỡnh hiện nay của n ước ta. Bên cạnh các văn b ản pháp quy thỡ cũn phải xây dựng cho hệ thống này một đội ngũ cán bộ thực hiện công tác ki ểm tra và đánh giá có tính chuyên nghiệp cao, đạo đức tốt để đảm bảo được tính khoa học, tính chính xác và công minh trong công tác kiểm tra và đánh giá. Nhiệm vụ của hệ thống này là: - Phải thường xuyên thu thập thông tin phản hồi về quá tr ỡnh đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế nhằm đưa ra được những quyết định và điều chỉnh kịp thời cho vi ệc t ổ ch ức đào t ạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. - Các cơ quan có chức năng kiểm tra đánh giá phải th ực hi ện vi ệc này m ột cách th ường xuyên, khoa học và nghiêm túc để theo dừi xem nội dung, chương trỡnh c ủa cụng t ỏc đào t ạo có đ ược th ực hiện đúng hay không, mục tiêu của việc đào tạo và bồi d ưỡng có th ể đạt đ ến đ ược hay không để từ đó có những điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lượng c ủa công tác đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. - Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chí để đánh giá chất lượng đào t ạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh tế theo hướng ngày càng cao hơn và khắt khe hơn. - Việc kiểm tra và đánh giá phải được thực hiện ở tất cả các khâu c ủa quá tr ỡnh đào t ạo: t ừ công tác lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế của c ỏc c ơ quan có nhu c ầu cho đến việc thực hiện của các cơ quan đó, c ủa bản thân các cá nhân đ ược ch ọn đi đào t ạo và b ồi dưỡng và việc tổ chức đào tạo của các cơ sở đào tạo. - Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng công tác ki ểm tra và đánh giá. B ản thân h ệ thống này cũng phải chú trọng tới việc đào tạo và b ồi d ưỡng các cán b ộ c ủa m ỡnh v ề c ả chuyờn mụn, nghiệp vụ và đạo đức để công tác kiểm tra, đanh giá được thực hiện tốt. II. TỪ PHÍA CÁC CƠ SỞ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí KINH TẾ. Trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế, khụng ch ỉ c ần sự c ố gắng, n ỗ l ực của các cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ quản lý kinh tế mà vai trũ của c ỏc c ơ sở thực hiện vi ệc đào tạo và bồi dưỡng cũng rất quan trọng. Các cơ sở này cần phải gi ải quyết t ốt các v ấn đ ề sau đ ể nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế: Tăng cường và phát triển đội ngũ giảng viên của mỡnh về cả số lượng và chất lượng v ỡ l ực lượng này là một trong những yếu tố rất quan trọng quyết đ ịnh t ới ch ất l ượng đào t ạo và b ồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Đây là một việc làm rất cần thiết để góp phần nâng cao ch ất l ượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Người ta vẫn coi đội ngũ thầy giáo như là cái máy cái- sản phẩm làm ra tốt hay xấu phụ thuộc vào cái máy cái tốt hay xấu. Để có đ ội ngũ gi ảng viên th ực sự giỏi, các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cần phải có m ột h ệ th ống chính sách thật thoả đáng đối với họ để khuyến khích họ không ngừng nâng cao trỡnh độ của mỡnh: - Các cơ sở đào tạo phải tổ chức xây dựng một đội ngũ giáo viên nhi ệt tỡnh, say m ờ ngh ề nghi ệp. Thường xuyên bồi dưỡng cho họ một cách toàn diện về cả chuyên môn và đạo đ ức ngh ề nghiệp. Các cơ sở đó cũng phải thường xuyên cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có cơ hội đi tham quan, khảo sát ở nước ngoài, tham gia vào các hội ngh ị qu ốc t ế bàn về quản lý kinh tế ở trong và ngoài nước, xâm nhập vào thực t ế ho ạt đ ộng c ủa các doanh nghi ệp ở trong nước...Điều đó không chỉ làm nâng cao năng lực của họ trong công tác gi ảng dạy, nâng cao hiệu quả giảng dạy chung mà cũn tỏc động tới tầm nhỡn và nét văn hoá của họ.
  20. - Các cơ sở cần đưa ra chính sách khen thưởng hợp lý trong khả năng c ủa m ỡnh đ ể đ ộng viên những người giáo viên, làm cho tích cực hơn nữa trong công việc và trong h ọc t ập. H ọ có th ể xây dựng một quỹ đào tạo hay chương trỡnh học bổng để đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên cho cơ sở của mỡnh. Việc nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cũn phụ thu ộc vào nhi ều yếu tố khỏc trong đó có yếu tố cơ sở vật chất của các c ơ sở đào tạo, v ỡ v ậy nõng m ức đ ầu t ư cho các cơ sở đào tạo để hiện đại hoá các các phương tiện giảng dạy cũng cần đ ược các c ơ quan, đ ơn vị và các cơ sở đào tạo chú trọng đến. - Các cơ sở đào tạo phải xây dựng các dự án đầu tư hợp lý vào c ơ s ở c ủa m ỡnh đ ể tr ỡnh Ch ớnh phủ cho phộp đầu tư; tiến hành triển khai các dự án đầu tư c ủa Nhà nước vào các c ơ s ở đó m ột cách nhanh chóng và hiệu quả, bảo đảm nâng cấp k ịp th ời c ơ s ở c ật ch ất đáp ứng nhu c ầu v ề cơ sở vật chất ngày càng tăng lên. - Các cơ sở này cần chú trọng đầu tư và nâng cấp hệ thống thư viện như trang b ị thêm các trang thiết bị mới và hiện đại phục vụ cho việc tra cứu, tỡm tin của cỏc học viờn được thuận lợi hơn; đồng thời điều đó cũng giúp cho việc quản lý sỏch của thư vi ện được thuận lợi h ơn và hi ệu quả làm việc của hệ thống thư viện tăng lên, điều đó làm tiết kiệm thời gian c ủa cả các h ọc viên trong việc mượn và trả sách. Bên cạnh việc hiện đại hoá hệ thống thư viện th ỡ c ỏc c ơ sở này cũng cần phải thường xuyên bổ sung các loại sách mới phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của cả giảng viờn và học viờn nhằm cung cấp cho học vi ờn những kiến th ức m ới nhất v ề tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và những kiến thức mới, hiện đại về hoạt động quản lý kinh tế. - Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạo cũng phải nghiên cứu đầu tư và tạo nguồn kinh phí đ ể h ỗ tr ợ thêm cho việc thực hiện các dự án đầu tư đó, nguồn kinh phí này có thể được huy đ ộng t ừ ngân sách Nhà nước, từ trong dân, hay nguồn vốn ODA, cũng có thể huy động từ sự đóng góp c ủa các đoàn thể và các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế, tỡm ki ếm các nguồn tài tr ợ c ủa các t ổ ch ức, doanh nghiệp, của các cá nhân trong và ngoài nước. - Trong kế hoạch đầu tư của mỡnh, cỏc cơ sở đào tạo và b ồi d ưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế ph ải đặc biệt chú trọng đầu tư làm hoàn thiện hệ thống giáo tr ỡnh, xõy dựng h ệ th ống gi ỏo tr ỡnh đảm bảo tính thống nhất và khoa học, sát hợp với hoàn cảnh, đi ều ki ện c ủa Vi ệt Nam và hi ện đại. Muốn vậy các cơ sở đào tạo cũng phải đưa ra các chính sách đói ng ộ th ớch h ợp nh ằm t ập hợp những chuyờn gia, nhà khoa học đầu ngành trong mỗi lĩnh vực, n ội dung cần đào tạo đ ể xây dựng tài liệu học tập và giảng dạy cho lĩnh vực đó trong cơ sở đào tạo của mỡnh. Trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế, vấn đ ề h ợp tác qu ốc t ế là r ất c ần thiết. Các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế cũng cần cú nh ững ph ương h ướng và biện pháp cụ thể để tăng cường hợp tác quốc tế về mọi mặt trong việc đào tạo và b ồi d ưỡng cán bộ quản lý kinh tế. Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm ti ếp thu nh ững kinh nghi ệm v ề qu ản lý kinh tế, mở rộng tầm nhỡn và nõng cao năng lực quản lý kinh t ế cho các cán b ộ qu ản lý kinh t ế phù h ợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam và đào tạo được những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực quản lý kinh tế. - Các cơ sở đào tạo cần có sự kết hợp chặt chẽ với các c ơ quan s ử d ụng c ỏn b ộ qu ản lý kinh t ế xõy dựng cỏc chương trỡnh hợp tỏc quốc tế về đào tạo và bồi dưỡng cán b ộ qu ản lý kinh t ế trong cả dài hạn và ngắn hạn một cỏch chi tiết và trong đi ều ki ện cho phép; nó có th ể đ ược t ổ chức dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: cử cán bộ ra nước ngoài học, m ời các chuyên gia nước ngoài về dạy ở trong nước, tổ chức các buổi toạ đàm về lĩnh vực quản lý kinh tế gi ữa c ỏc cỏn bộ của ta với cỏc chuyờn gia nước ngoài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0