intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án kỹ sư nông học: Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA và NAA đến sự sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng nhung (Rosa hybrida l) bằng phương pháp nuôi cấy mô

Chia sẻ: Huỳnh Văn Huy | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

95
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu đề tài nhằm xác định được chất khử trùng và thời gian khử trùng thích hợp nhất để khử trùng mẫu cấy. Xác định được nồng độ BA thích hợp nhất đến sự hình thành chồi cây hoa hồng Nhung. Xác định được nồng độ NAA thích hợp nhất đến sự hình thành rễ cây hoa hồng Nhung trong giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án kỹ sư nông học: Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA và NAA đến sự sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng nhung (Rosa hybrida l) bằng phương pháp nuôi cấy mô

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH -KTNN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG BA VÀ NAA ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG HOA HỒNG NHUNG (ROSA HYBRIDA L) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ ĐỒ ÁN KỸ SƯ NÔNG HỌC GVHD Ths. Hồ Tân SVTH Huỳnh Văn Huy
  2. 1 2 Nội dung trình 3 bày 4 5
  3. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng giá trị hoa cắt cành trên thế giới 42 USD tỷ trong đó hoa hồng 15 tỷ USD. Tổng diện tích trồng hoa hồng ở nước ta ước tính 3000- 4000ha, sản lượng đạt khoãng 3 tỷ cành/ năm
  4. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ “ Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA và NAA đến sự sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng Nhung (Rosa hybrida L) bằng phương pháp nuôi cấy mô”
  5. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ― Xác định được chất khử trùng và thời gian khử trùng thích hợp nhất để khử trùng mẫu cấy. ― Xác định được nồng độ BA thích hợp nhất đến sự hình thành chồi cây hoa hồng Nhung. ― Xác định được nồng độ NAA thích hợp nhất đến sự hình thành rễ cây hoa hồng Nhung trong giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh.
  6. 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Sử dụng giống hoa hồng Nhung (Rosa hybrida l.) có Khảo sát nồng độ chất khử trùng và thời gian khử trùng nguồnđến gốctỷtạilệlàng sốnghoa sót Vạn của Thạch mẫu cấy. Đà Lạt để nuôi cấy. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả Bộ phận đưa vào nuôi cấy: đoạn thân. năng tạo chồi của cây hoa hồng Nhung trong môi trườngThời in vitro. gian, địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sự Thời gian: Từ tháng 1/2017 – tháng 5/2017. sinh trưởng và khả năng tạo rễ của cây hoa hồng Nhung trong điều Địa điểm: kiện in vitro. Thí nghiệm được tiến hành tại phòng Nuôi cấy mô tế bào trường Đại học Quy Nhơn.
  7. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm 1. Khảo sát nồng độ chất khử trùng và thời gian khử trùng đến tỷ lệ sống sót của mẫu cấy Thời gian xử lý Công thức Tên chất khử trùng Nồng độ (%) (phút) CT1 8 CT2 2 10 CT3 Javen 12 CT4 8 CT5 2,5 10 CT6 12 CT7 8 CT8 HgCl2 0,1 10 CT9 12
  8. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng hình thành chồi của chồi hoa hồng trong môi trường in vitro. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 5 công thức, mỗi công thức lặp lại 3 lần, mỗi lần 3 bình, mỗi bình 4 mẫu cấy. Các công thức thí nghiệm: CT1: MS (ĐC). CT2: MS + 0,5mg/l BA. CT3: MS + 1mg/l BA. CT4: MS + 1,5mg/l BA. CT5: MS + 2mg/l BA. Số liệu được ghi nhận 1 tuần một lần, theo dõi trong vòng 4 tuần.
  9. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sự sinh trưởng và khả năng ra rễ của chồi cây hoa hồng trong điều kiện in vitro. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 5 công thức, mỗi công thức lặp lại 3 lần, mỗi lần 3 bình, mỗi bình 4 mẫu cấy. Các công thức thí nghiệm: CT1: MS (ĐC). CT2: MS + 0,5 mg/l NAA. CT3: MS + 1,0 mg/l NAA. CT4: MS + 1,5 mg/l NAA. CT5: MS + 2,0 mg/l NAA. Số liệu được ghi nhân 2 tuần/lần và được theo dõi trong vòng 4 tuần.
  10. 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  11. 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ chất khử trùng và thời gian khử trùng đến tỷ lệ sống sót của mẫu cấy Tỷ lệ (%)  Nồng độ  Thời gian  Mẫu  Mẫu  Mẫu  Công thức  (%)  (phút)  sống  chết  nhiễm  CT1  2  8  8,33f  0,00d  91,67a  CT2  2  10  16,67e  1,67d  81,67a  CT3  2  12  43,33c  20,00c  36,67d  CT4  2,5  8  13,33ef  23,33bc  63,33c  CT5  2,5  10  43,33c  25,00bc  33,33d  CT6  2,5  12  58,33b  36,67a  5,00e  CT7  0,1  8  30,00d  8,33d  61,67c  CT8  0,1  10  43,33c  21,67c  35,00c  CT9  0,1  12  65,00a  31,67ab  3,33e  Mức ý nghĩa      *  *  *  CV(%)      10,38  25,92  9.08  LSD0,05      6,42  8.39  7.19 
  12. 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mẫu hoa hồng Nhung khi khử trùng bằng nước HgCl2 trong 12 phút (21 NSKC)
  13. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng hình thành chồi của cây hoa hồng trong môi trường in vitro Bảng 3.2 Số chồi gia tăng dưới ảnh hưởng của các nồng độ BA qua các thời điểm sau cấy Số chồi gia tăng qua các thời điểm sau cấy Nồng độ BA 28 ngày (mg/l) 14 ngày 0,0 0,31c 0,6d 0,5 0,8b 1,1c 1,0 1,2a 1,9b 1,5 1,2a 2,2b 2,0 1,1a 1,73b Mức ý nghĩa * * CV (%) 15,98 8,18
  14. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng  3.3  Chiều  cao  chồi  qua  các  thời  điểm  sau  khi  cấy Nồng độ BA  Chiều cao (cm)   (mg/l)  14 ngày  28 ngày  0,0  1,53b  1,84c  0,5  1,76b  2.25b  1,0  1,8ab  2.25b  1,5  2,0a  2.5a  2,0  1,67ab  2.03bc  Mức ý nghĩa  *  *  CV (%)  3.97  5.97  LSD0,05  0.42  0.25 
  15. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.4 sự gia tăng số lá của chồi hoa hồng dưới ảnh hưởng của các nồng độ BA qua các thời điểm sau khi cấy Số lá  Nồng độ BA (mg/l)  28 ngày  14 ngày  0,0  3,63d  7,50e  0,5  5,17c  9,67d  1,0  6,7b  12,67b  1,5  8,6a  13,50a  2,0  6,37b  11,67c  Mức ý nghĩa  *  *  CV (%)  5,09  2,11  LSD0,05  0,58  0,44 
  16. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN CT1 CT4 Chồi hoa hồng 28 ngày nuôi cấy(CT 1 (ĐC): MS; CT 4: MS + 1,5 mg/l BA)
  17. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sự sinh trưởng và khả năng ra rễ của chồi cây hoa hồng trong điều kiện in vitro. Bảng 3.5 số rễ và chiều dài rễ của chồi cây hoa hồng dưới ảnh hưởng của nồng độ NAA qua 4 tuần sau khi cấy Nồng độ NAA(mg/l)  Số rễ  Chiều dài rễ (cm)  0  1,67d  0,77d  0,5  2,33c  1,1cd  1,0  2,67bc  1,6ab  1,5  3,33a  1,9a  2,0  2,8b  1,3bc  Mức ý nghĩa  *  *  CV (%)  9,71  13,76  LSD0,05  0,47     0,35 
  18. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.6 Chiều cao chồi gia tăng dưới ảnh hưởng của nồng độ NAA qua các thời điểm sau khi cấy Nồng độ NAA  Sự gia tăng chiều cao chồi (cm)   (mg/l)  14 ngày  28 ngày  0,0  0,48d  0.62c  0,5  0,78c  1,03bc  1,0  0,92b  1,4ab  1,5  1,33a  1,67a  2,0  1,07b  1,23c  Mức ý nghĩa  *  *  CV (%)  8,64  6,14  LSD0,05  0,15  0,42 
  19. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.7 Sự gia tăng số lá dưới ảnh hưởng của nồng độ các nồng độ NAA qua các thời điểm sau khi cấy Sự gia tăng số lá  Nồng độ NAA (mg/l)  14NSKC  28NSKC  0 (ĐC)  1,33c  1,83c  0,5  1,67bc  2,33bc  1,0  2,33a  4,33a  1,5  2,2ab  3,67a  2,0  1,83ab  3,33ab  Mức ý nghĩa  *  *  CV (%)  16,07  18,15  LSD0,05  0,57  1,06 
  20. KẾT LUẬN - Phương pháp khử trùng mẫu tốt nhất đối với đoạn thân cây hoa hồng là sử dụng nước HgCl2 với nồng độ 0,1% trong 12 phút là có hiệu quả nhất. Với công thức này tỷ lệ mẫu sống đạt cao nhất 65%. - Môi trường nhân nhanh chồi tốt nhất là: MS + 1,5 mg/l BA. Công thức này cho số chồi, chiều cao chồi, số lá đạt giá trị cao nhất và tình trạng chồi khỏe, mập, lá màu xanh thẫm. - Môi trường tạo rễ tốt nhất là: MS + 1,5 mg /l NAA. Số rễ đạt 3,33 rễ với tình trạng rễ khỏe, mập; chiều dài rễ lớn nhất đạt 1,9 cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2