Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả thực hiện chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn trên địa bàn Quận 12
lượt xem 15
download
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích phân tích những khó khăn, thuận lợi trong gian đoạn thực hiện chương trình trên địa bàn Quận 12 . Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong gian đoạn thực hiện chương trình để chương trình được thực hiện lâu dài và đạt hiệu quả như mong muốn. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả thực hiện chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn trên địa bàn Quận 12
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, TP. HCM Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : GS.TS HOÀNG HƯNG Sinh viên thực hiện :ĐỖ LÂM DUY AN MSSV: 1411090001 Lớp: 14DMT01 TP. Hồ Chí Minh, năm 2018
- LỜI CAM ĐOAN ----- ----- Em xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu,học hỏi , khảo sát của em dưới sự hướng dẫn của GS.TS Hoàng Hưng, không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào. Quá trình khảo sát được diễn ra tháng 11-2017 và khảo sát tiếp tục, thu thập số liệu từ tháng 6,7-2018 .Các số liệu được sử dụng trong khóa luận để thực hiện cho việc đánh giá, nhận xét và đề xuất là số liệu thực tế, những thông tin đều có nguồn từ các công ty và khu vực liên quan. Ngoài ra, em cũng sử dụng một số văn ý nhận xét,đánh giá,nhận định của các tác giả từ các nguồn khác nhau và được ghi trong tài liệu tham khảo. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình. Hồ Chí Minh ,ngày 30 tháng 07 năm 2018 Sinh viên thực hiện Đỗ Lâm Duy An
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến thầy PGS.TS Hoàng Hưng – giảng viên viện Khoa Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM đã trực tiếp hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ em hoàn thiện ý tưởng, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn quý nhà trường ,nơi em theo học và rèn luyện suốt 4 năm qua đã tạo môi trường để học tập và trau dồi kiến thức Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Khoa Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM , đã tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, dạy dỗ, nâng đỡ em trong suốt quá trình học tập 4 năm , động viên và khuyến khích để em hoàn thành luận văn . Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo, ủy ban nhân dân phường Tân Thới Hiệp Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn tổ trưởng các khu phố và các hộ gia đình trên địa bàn phường Tân Thới Hiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin vô cùng biết ơn ông bà ,cha mẹ đã luôn ủng hộ tạo mọi điều kiện cho con được tập trung học tập cũng như động viên tinh thần và hết lòng hỗ trợ để con hoàn thành việc học tập ở trường và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Trên tinh thần cố gắng của bản thân và sự vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành luận văn một cách hoàn chỉnh nhất. Song, do sự hạn chế về trình độ cũng như kinh nghiệm cùng nhiều nguyên nhân khách quan khác, luận văn này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Kính mong sự chỉ dẫn của quý thầy cô, anh chị và sự góp ý của bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn. Tp.Hồ Chí Minh , ngày 30 tháng 07 năm 2018 Sinh viên thực hiện Đỗ Lâm Duy An
- MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................i DANH MỤC ĐỒ THỊ .............................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................iv TÓM TẮT .................................................................................................................. v LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 2 4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3 5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3 6. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu ................................................................................. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 5 1.1. Tổng quan về chất thải rắn ................................................................................ 5 1.1.1. Một số khái niệm ................................................................................. 5 ❖ Chất thải rắn sinh hoạt ......................................................................... 5 ❖ Thu gom, vận chuyển, xử lý và quản lý chất thải rắn ......................... 5 ❖ Phân loại chất thải rắn tại nguồn: ........................................................ 5 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ..................................................................... 6
- 1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .................................................................... 6 Bảng 1.1 Thành phần chất thải sinh hoạt từ các hộ dân .............................................. 6 1.4. Tính chất chất thải rắn ....................................................................................... 7 1.4.1. Tính chất vật lý .................................................................................... 7 1.4.2. Tính chất hóa học ................................................................................ 8 Bảng 1.2 Thành phần hóa học của chất thải rắn sinh hoạt .......................................... 8 1.4.3. Tính chất sinh học [12] ........................................................................ 9 1.5. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn ................................................................. 10 1.6. Phương pháp xử lý chất thải rắn ..................................................................... 11 1.6.1. Phương pháp cơ học [6] .................................................................... 11 1.6.2 Phương pháp nhiệt [6] ....................................................................... 11 1.6.3. Phương pháp chuyển hóa sinh học và hóa học [6] ............................ 12 1.7. Vấn đề môi trường do chất thải rắn gây ra ...................................................... 13 1.7.1. Đối với môi trường nước ................................................................... 13 1.7.2. Đối với môi trường đất ...................................................................... 14 1.7.3. Đối với môi trường không khí ........................................................... 14 1.7.4. Ảnh hưởng đến con người, cảnh quan và sức khỏe........................... 14 1.8. Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn ................................................... 15 1.8.1. Khái niệm về quản lý chất thải rắn .................................................... 15 1.8.2. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh .............................. 15 Hiện trạng hệ thống quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM .......................................................................................................... 16 ❖ Hệ thống thu gom, vận chuyển ....................................................................... 16
- ❖ Tình hình phân loại rác.................................................................................... 18 1.9. Tổng quan về chương trình phân loại rác tại nguồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................................................... 19 1.9.1. Mục tiêu [21] ..................................................................................... 19 1.9.2. Nội dung thực hiện [21] .................................................................... 20 1.9.3. Tổ chức hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sau khi phân loại ................................................................................................... 21 1.9.3. Phân công thực hiện [21]................................................................... 23 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẬN 12 .......................................................... 25 2.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 25 2.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................... 25 Hình 2.1 Bản đồ hành chính Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh .................. 26 2.1.3. Thủy văn ............................................................................................ 27 2.1.4. Khí hậu [4] ......................................................................................... 27 2.2 Điều kiện kinh tế [15]...................................................................................... 27 2.2.1. Công nghiệp – xây dựng [15] ............................................................ 28 2.2.2. Nông nghiệp [18] ............................................................................... 28 2.2.3. Thương mại – dịch vụ [15] ................................................................ 29 2.2.4. Mạng lưới giao thông [15]................................................................. 29 2.3 Điều kiện xã hội .............................................................................................. 30 2.3.1. Dân số - lao động [15] ....................................................................... 30 2.3.2 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................... 31 2.4 Tổng quan về chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn tại địa bàn Quận 12 ..................................................................................................................... 32
- 2.4.1 Mục tiêu ................................................................................................. 33 2.4.2 Nội dung thực hiện ................................................................................ 33 Hình 2.2. Sơ đồ lộ trình thu gom CTRSH theo lộ trình thu gom của Chương trình thí điểm PLRTN trên địa bàn Quận 12 .................................................. 34 2.4.3 Tổ chức thực hiện .............................................................................. 34 2.4.4 Phân công thực hiện .......................................................................... 34 2.4.5. Hiện trạng thực hiện Chương trình thí điểm Phân loại rác tại nguồn trên địa bàn Quận 12 ..................................................................................... 36 2.5 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam........................................ 37 2.5.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................... 37 2.5.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ................................................... 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 44 3.1. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 44 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết .................................... 44 3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 44 3.1.3. Phương pháp khảo sát thực địa.......................................................... 45 3.1.4. Phương pháp xã hội học .................................................................... 45 ❖ Đối với các hộ gia đình ................................................................................... 45 ❖ Đối với nhân viên thu gom .............................................................................. 46 ❖ Đối với cán bộ quản lý chương trình ............................................................... 46 ❖ Phỏng vấn trực tiếp ......................................................................................... 46 ❖ Phát phiếu điều tra ........................................................................................... 46
- 3.1.5. Phương pháp định tính, định lượng ................................................... 47 Bảng 2.1 Số lương mẫu xác định thành phần ,khối lượng CTRSH phát sinh tại các hộ gia đình tham gia chương trình .................................................................. 47 3.1.6 Phương pháp xác định nguyên nhân và hệ quả - CED (Cause & Effect Diagram) ................................................................................................ 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 49 4.1. Nội dung chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn trên địa bàn Quận 12 ......................................................................................................................... 49 4.1.1. Mục tiêu ............................................................................................. 49 4.1.2. Nội dung thực hiện ............................................................................ 49 4.1.3. Tổ chức thực hiện .............................................................................. 50 4.1.4. Phân công thực hiện .......................................................................... 50 4.2. Khảo sát hiện trạng phát sinh chât thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình tham gia chương trình trên địa bàn Quận 12 ............................................................ 52 4.2.1. Nguồn phát sinh CTRSH tại các hộ gia đình tham gia chương trình trên địa bàn Quận 12 ...................................................................................... 52 4.2.2. Khối lượng và thành phần CTRSH phát sinh tại các hộ gia đình tham gia chương trình trên địa bàn Quận 12 ........................................................... 53 Bảng 4.1Tổng khối lượng và tỷ lệ % khối lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình tham gia chương trình thí điểm PLRTN trên địa bàn quận 12........................ 54 Bảng 4.2 Khối lương CTRSH phát sinh trung bình tại các hộ gia đình tham gia chương trình thí điểm PLRTN trên địa bàn quận 12 ...................................... 56 ❖ Đối tượng hộ gia đình mặt tiền .......................................................... 57 ❖ Đối tượng hộ gia đình trong hẻm ...................................................... 57
- ❖ Đối tượng hộ gia đình trong dãy phòng trọ ....................................... 57 Sơ đồ 4.3. Tỷ lệ % các hộ gia đình thực hiện công tác phân loại CTRSH khi tham gia chương trình .............................................................................................. 58 4.3 Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH tại các hộ gia đình tham gia chương trình trên địa bàn quận 12 ............................................................. 59 4.3.1. Hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH tại các hộ gia đình tham gia chương trình trên địa bàn Quận 12 giai đoạn năm 2017- 2018 ..................... 59 ❖ Túi ................................................................................................................... 60 ❖ Thùng chứa chất thải ....................................................................................... 60 4.4. Kết quả điều tra nhận thức, ý thức tham gia thực hiện chương trình thí điểm phân loại phân loại rác tại nguồn trên địa bàn quận 12 giai đoạn năm ........... 63 4.4.1. Đối với các hộ gia đình tham gia ....................................................... 63 Bảng 4.3 Thống kê đặt điểm các đối tượng cần được phỏng vấn ............................. 64 Sơ đồ 4.4. Mức độ hiểu biết của hộ gia đình về chương trình PLRTN .................... 65 Sơ đồ 4.5. Đánh giá của hộ gia đình về khả năng thực hiện chương trình PLRTN và những khó khăn gặp phải khi tham gia chương trình ..................................... 67 Sơ đồ 4.6. Mức độ hài lòng của các hộ gia đình đối với nhân viên thu gom về khả năng thực hiện công tác thu gom trong quá trình tham gia chương trình ....... 68 ❖ Công tác thu gom ............................................................................................ 68 ❖ Thái độ của nhân viên thu gom ....................................................................... 69 4.4.2 Kết quả điều tra nhận thức và ý thức của nhân viên thu gom tham gia thực hiện chương trình thí điểm PLRTN trên địa bàn Quận 12 giai đoạn năm 2017 70
- 4.5. Đánh giá hiệu quả thực hiện chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn trên địa bàn quận 12 giai đoạn 2018 ................................................................ 70 4.5.1. Đối với công tác phân loại CTRSH ................................................... 70 ❖ Nhân viên thu gom .......................................................................................... 71 4.5.2. Đối với công tác thu gom CTRSH .................................................... 71 ❖ Nhân viên thu gom .......................................................................................... 72 4.6 Đánh giá nhận thức và ý thức của các đối tượng tham gia Chương ................... 73 ❖ Nhân viên thu gom .......................................................................................... 79 ❖ Cán bộ quản lý ................................................................................................. 73 CHƯƠNG 5 : XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 KHÔNG ĐẠT HIỆU QUẢ ............................................................................................................... 75 5.1 Biện pháp giải quyết về vấn đề tài chính......................................................... 77 5.2 Biện pháp giải quyết về vấn đề nhân lực......................................................... 77 5.3 Biện pháp giải quyết vấn đề ý thức của người dân, nhân viên thu gom khi tham gia chương trình ..................................................................................... 78 ❖ Nhân viên thu gom .......................................................................................... 79 5.4 Biện pháp giải quyết vấn đề trang thiết bị, dụng cụ thu gom, vận chuyển CTRSH ............................................................................................................ 80 ❖ Hệ thống vận chuyển ....................................................................................... 80 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 81
- 6.1 Kết luận ........................................................................................................... 81 6.2 Kiến nghị ......................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 84 Tài liệu nước ngoài.................................................................................................... 86 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 87
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chất thải sinh hoạt từ các hộ dân ........................................... 6 Bảng 2.2 Thành phần hóa học của chất thải rắn sinh hoạt ......................................... 8 Bảng 3.1 Số lương mẫu xác định thành phần ,khối lượng CTRSH phát sinh tại các hộ gia đình tham gia chương trình ............................................................................ 47 Bảng 4.1Tổng khối lượng và tỷ lệ % khối lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình tham gia chương trình thí điểm PLRTN trên địa bàn quận 12 .................................. 54 Bảng 4.2 Khối lương CTRSH phát sinh trung bình tại các hộ gia đình tham gia chương trình thí điểm PLRTN trên địa bàn quận 12 ................................................. 56 Bảng 4.3 Thống kê đặt điểm các đối tượng cần được phỏng vấn ........................... 64 i
- DANH MỤC ĐỒ THỊ Sơ đồ 4.1. Tổng khối lượng CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình tham gia chương trình trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 7 .............................................................. 55 Sơ đồ 4.3. Tỷ lệ % các hộ gia đình thực hiện công tác phân loại CTRSH khi ......... 58 tham gia chương trình ............................................................................................... 58 Sơ đồ 4.4. Mức độ hiểu biết của hộ gia đình về chương trình PLRTN..................... 65 Sơ đồ 4.5. Đánh giá của hộ gia đình về khả năng thực hiện chương trình PLRTN và những khó khăn gặp phải khi tham gia chương trình ................................................ 67 Sơ đồ 4.6. Mức độ hài lòng của các hộ gia đình đối với nhân viên thu gom về khả năng thực hiện công tác thu gom trong quá trình tham gia chương trình ................. 75 ii
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành chính Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh.............................. 26 Hình 2.2. Sơ đồ lộ trình thu gom CTRSH theo lộ trình thu gom của Chương trình thí điểm PLRTN trên địa bàn Quận 12 ................................................................... 34 iii
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn PLRTN Phân loại rác tại nguồn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt PLCTRTN Phân loại chất thải rắn tại nguồn HĐND Hội đồng nhân dân MTV Một thành viên QĐ Quyết định QH Quốc hội TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTC Trạm trung chuyển UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường DVCI Dịch vụ Công ích HTX Hợp tác xã iv
- TÓM TẮT Hiện nay, chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn đang được thực hiện ngày càng nhiều và đạt được nhiều kết quả đáng mong đợi. Tuy nhiên, chương trình vẫn gặp một số khó khăn trong quá trình hoạt động. Vì vậy, đề tài “Đánh giá hiệu quả thực hiện chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn trên địa bàn Quận 12” đã góp phần phân tích những khó khăn, thuận lợi trong gian đoạn thực hiện chương trình trên địa bàn Quận 12. Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong gian đoạn thực hiện chương trình để chương trình được thực hiện lâu dài và đạt hiệu quả như mong muốn. Bài tiểu luận này đã sử dụng phương pháp xã hội học để phỏng vấn và điều tra các hộ gia đình, các nhân viên thu gom và cán bộ quản lý về tình hình phân loại, thu gom chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) và nhận thức của họ về việc tham gia chương trình phân loại rác tại nguồn. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp định tính, định lượng để xác định khối lượng và thành phần CTRSH tại các hộ gia đình. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp CED để đánh giá nguyên nhân chương trình phân loại rác tại nguồn trên địa bàn Quận 12 không đạt hiệu quả và đề xuất các biện pháp giải quyết các vần đề mà chương trình đang gặp phải. Để khảo sát tình hình phân loại CTRSH tại các hộ gia đình bài tiểu luận này đã nêu lên hiện trạng phát sinh CTRSH tại Quận 12 bao gồm: khối lượng và thành phần CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình. Bên cạnh đó còn khảo sát khả năng thực hiện phân loại, ý thức tham gia chương trình của các hộ gia đình. Ngoài ra, các đặc điểm về công tác phân loại, thu gom, vận chuyển CTRSH của nhân viên thu gom tham gia chương trình cũng được nêu lên. Từ đó, có thể nhận thấy ưu điểm và hạn chế trong quá trình tham gia chương trình. Đây là cơ sở phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả của chương trình và tìm ra các nguyên nhân dẫn đến chương trình không đạt hiệu quả. v
- Đề tài đã đề xuất các biện pháp để giải quyết các vấn đề mà chương trình đang mắc phải gồm: giải quyết vấn đề tiền lương cho nhân viên; trang bị thêm thiết bị, dụng cụ thu gom, vận chuyển CTRSH; tuyển dụng thêm nhân viên để thực hiện chương trình; xây dựng hệ thống thu gom hoàn thiện hơn và nâng cao công tác tuyên truyền, vận động các hộ gia đình tham gia chuơng trình. Thông qua việc đánh giá hiệu quả chương trình, tiểu luận đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả trong việc tham gia chương trình cũng như kiến nghị hướng nghiên cứu bổ sung nhằm hoàn thiện chương trình trong những hướng nghiên cứu tiếp theo. vi
- Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã hội ngày càng phát triển nhờ những tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Cuộc sống của con người được trợ giúp nhiều hơn nhờ các loại máy móc tân tiến. Tuy nhiên, kéo theo đó là một số hệ lụy mà chúng ta không thể coi thường. Và một trong số đó là vấn đề rác thải, ô nhiễm môi trường. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta đang thải ra ngoài môi trường rất nhiều loại rác thải. Rác bị xả bừa bãi, thải trực tiếp ra môi trường gây ảnh hưởng rất lớn đến mĩ quang đô thị, gây ô nhiễm và đặc biệt là gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Có thể nói, hiện nay, đây là một vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Tuy nhiên, không phải ai cũng có những hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường và hạn chế những vấn đề rác thải. Ở Việt Nam trước đây, việc quản lý rác thải ở các đô thị chỉ đơn thuần theo hình thức: thu gom – vận chuyển – xử lý chôn lấp tại các bãi chôn lấp rác. Với số lượng rác ngày càng lớn như hiện nay thì việc xử lý rác bằng cách chôn lấp không còn hiệu quả như mong muốn mà thay vào đó nhà nước ta đã thực hiện thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồn (PLCTRTN) ở một số tỉnh thành. Cụ thể, tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã triển khai thí điểm tại một số quận nhưng nhìn chung dự án phân loại này vẫn chưa đạt được kết quả mong muốn và chưa thể tiến hành thực hiện đồng bộ. Rác thải là một tài nguyên quý giá nếu chúng ta biết cách phân loại chúng. Việc sử dụng lại rác vô vơ trong việc tái chế hay sử dụng rác hữu cơ cho việc ủ phân compost cũng đã phần nào giúp ích cho môi trường sống chúng ta xanh- sạch- đẹp, cải thiện phần nào lối sống của người dân về việc phân loại rác. Cho ta thấy được tầm quan trọng của việc phân loại chất thải rắn tại nguồn (PLCTRTN cũng như ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ môi trường sống của mình.` 1
- Đồ án tốt nghiệp Hiện nay, cụ thể nhất là trên địa bàn Quận 12, từ năm 2015 đã và đang thực hiện chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồn với quy mô 191 hộ dân. Tuy nhiên trong suốt quá trình thực hiên chương trình cũng gặp một số khó khăn trong việc hướng dẫn, công tác tuyên truyền và việc thực hiện của người dân khi tham gia chương trình còn là một vấn đề nan giải. Bên cạnh đó quận còn muốn nhân rộng phạm vi, thời gian thực hiện để phần nào nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ môi trường. Do đó, nhằm giải quyết những khuất mắc trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả thực hiện chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn trên địa bàn Quận 12, TP. HCM ” với hy vọng việc thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn đạt hiệu quả và mang lại ý nghĩa to lớn khi hằng năm có hàng ngàn tấn rác được tận dụng để tái chế, tái sử dụng, phục vụ sản xuất, nâng cao lợi ích kinh tế, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm mục đích phân tích những khó khăn, thuận lợi trong gian đoạn thực hiện chương trình trên địa bàn Quận 12 . Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong gian đoạn thực hiện chương trình để chương trình được thực hiện lâu dài và đạt hiệu quả như mong muốn. 3. Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nói trên, đề tài tiến hành thực hiện các nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu về “Chương trình thí điểm PLRTN trên địa bàn Quận 12”. + Mục đích thực hiện chương trình. + Ý nghĩa chương trình. + Đối tượng tham gia chương trình. 2
- Đồ án tốt nghiệp + Thời gian thực hiện. + Phạm vi thực hiện. - Khảo sát hiện trạng phát sinh chất thải rắn khi tham gia chương trình trên địa bàn Quận 12. - Khảo sát hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH tại các hộ gia đình tham gia chương trình. - Điều tra, khảo sát nhận thức và ý thức khi tham gia chương trình PLRTN của các đối tượng tham gia chương trình: các hộ gia đình, nhân viên thu gom và cán bộ quản lý chương trình PLRTN trên địa bàn Quận 12. - Đánh giá hiệu quả thực hiện chương trình PLRTN trên địa bàn Quận 12. - Đề xuất các biện pháp khắc phục khó khăn trong quá trình thực hiện chương trình PLRTN trên địa bàn Quận 12. 4. Đối tượng nghiên cứu - Chương trình PLRTN được thí điểm trên địa bàn Quận 12. 5. Phạm vi nghiên cứu Theo không gian: Tại khu phố 4 (Tổ 10) gồm các hộ dân mặt tiền và trong hẻm tuyến đường Nguyễn Thị Kiểu (đường Hiệp Thành 37 cũ) và khu phố 4A (mộ phần Tổ 9). Số lượng hộ dân: 191 hộ dân (31 hộ mặt tiền, 149 hộ trong hẻm và 11 phòng trọ do người dân tự nguyện hưởng ứng tham gia). - Theo thời gian: 6,7 -2018 Và tháng 11-2017 6. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác phân loại, 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá quy phạm sản xuất GMP của sản phẩm phi lê cá đông lạnh tại trung tâm kinh doanh thủy sản APT
43 p | 530 | 149
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh
100 p | 441 | 69
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước Sông Lô đoạn chảy qua Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
67 p | 232 | 44
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - SVTH. Nguyễn Thị Thu Phương
26 p | 235 | 38
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2015
42 p | 174 | 22
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước sông Hóa đoạn chảy qua huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
27 p | 179 | 15
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá bàng (Terminalia catappa)
126 p | 71 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá tính rủi ro về xói mòn đất tiềm ẩn và định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất vùng Lâm Đồng
0 p | 152 | 14
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 p | 104 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
83 p | 47 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá khả năng kí sinh tuyến trùng Meloidogyne spp. gây hại cây trồng của chủng nấm Paecilomyces sp.
66 p | 48 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá các chỉ tiêu vi sinh trên thịt heo tươi tại chợ Bình Triệu
56 p | 67 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng Trichoderma với nấm gây bệnh lở cổ rễ trên cây rau
131 p | 51 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá một số chỉ tiêu vi sinh vật trên thịt gà tại chợ Thị Nghè, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
54 p | 41 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chỉ tiêu vi sinh trên gan heo tại địa bàn chợ Bàu Sen quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
59 p | 38 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận tại thành phố Hồ Chí Minh
51 p | 40 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (Penaeus monodon) làm vật liệu ban đầu cho chương trình chọn giống
111 p | 51 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá các chỉ tiêu vi sinh trên sản phẩm thịt bò tại chợ Hoàng Hoa Thám
54 p | 52 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn