intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tác động của hiện tượng ENSO đến lượng mưa trên khu vực Bắc bộ Việt Nam trong những thập kỷ gần đây

Chia sẻ: Hi Hi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:84

215
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tác động của hiện tượng ENSO đến lượng mưa trên khu vực Bắc bộ Việt Nam trong những thập kỷ gần đây tập trung nghiên cứu về các đợt ENSO giai đoạn 1981 - 2015; kết quả phân loại năm ENSO và năm không ENSO; sự biến đổi lượng mưa khu vực Bắc Bộ trong các thời kỳ ENSO.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tác động của hiện tượng ENSO đến lượng mưa trên khu vực Bắc bộ Việt Nam trong những thập kỷ gần đây

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG ENSO  ĐẾN LƯỢNG MƯA TRÊN KHU VỰC BẮC BỘ VIỆT NAM  TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY
  2. Hà Nội, năm 2016
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG ENSO  ĐẾN LƯỢNG MƯA TRÊN KHU VỰC BẮC BỘ VIỆT  NAM  TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY Chuyên ngành: Khí tượng học Mã ngành: D44021 Ngươi h ̀ ương dân: ThS. Nguyên Binh Phong ́ ̃ ̃ ̀
  4. Hà Nội, năm 2016
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ  án này là do tôi nghiên cứu dưới sự  hướng dẫn của   ThS. Nguyền Bình Phong. Nội dung nghiên cứu cũng như kết quả trong đồ án là  trung thực và chưa từng được công bố bằng bất kỳ hình thức nào trước đây. Số  liệu trong các bảng, hình, biểu đồ  phục vụ cho việc phân tích, nhận xét và đánh  giá được chính tác giả thu thập và xây dựng từ các nguồn số liệu khác nhau. Các   tài liệu tham khảo, nhận xét, đánh giá của các tác giả, cơ quan tổ chức khác đều  có trích dẫn và chú thích về nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kì sự  gian lận nào  tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung đồ án tốt nghiệp của mình. Hà Nội ngày 10 tháng 6 năm 2016 Sinh viên Bùi Thu Hà
  6. LỜI CÁM ƠN ̣ Có môt câu danh ngôn của người Hàn như sau: “Không ai thành công một mình   cả”. Đúng như vậy, trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với   những sự giúp đỡ và hỗ trợ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt  thời gian bốn năm học tập  ở  giảng đường đại học đến nay, chúng em đã  nhận  được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Thầy Cô, gia đình và bạn bè.  Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy Cô công tác trong   khoa Khí Tượng Thủy Văn ­  Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội. Trong  suốt thời gian chúng em học tập tại nha tr ̀ ường, thầy cô đã tận tình chỉ  bảo,  truyền đạt vốn kiến thức, kinh nghiệm quý báu cung s ̀ ự quan tâm, giúp đỡ và tạo   điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em học tập, tìm hiểu, tich luy kiên th ́ ̃ ́ ưc va ́ ̀  ̣ ̣ kinh nghiêm nghê nghiêp. ̀  Đặc biệt em xin bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo ­ Thạc sĩ  Nguyễn Bình Phong người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình giúp đỡ em   ̀ ́ ốt nghiệp này. hoàn thành Đô an t Mặc dù rất cố gắng để thực hiện đô an này m ̀́ ột cách hoàn chỉnh nhất, song  cũng có những hạn chế về kiến thức và trình độ  chuyên môn nên em không thể  tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân còn chưa thấy được. Vì thế,  em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ  các Thầy Cô và các  bạn để Đô an đ ̀ ́ ược hoàn thiên tôt h ̣ ́ ơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  7. MỤC LỤC  LỜI CAM ĐOAN                                                                                                        ....................................................................................................      5  LỜI CÁM ƠN                                                                                                             .........................................................................................................      6  MỤC LỤC                                                                                                                   ...............................................................................................................      7  DANH MỤC BẢNG                                                                                                  ..............................................................................................       10  DANH MỤC HÌNH                                                                                                   ...............................................................................................       10  MỞ ĐẦU                                                                                                                      ..................................................................................................................      1  CHƯƠNG I. TỔNG QUAN                                                                                       ...................................................................................      3  1.1 Tổng quan về hiện tượng ENSO                                                                           .......................................................................      3  1.1.1 Khái niệm ENSO                                                                                             .........................................................................................      3  1.1.2 Cơ chế vật lý của ENSO                                                                                 .............................................................................      3  1.1.3 Phân vùng NINO                                                                                            ........................................................................................       12  1.1.4 Các chỉ số xác định hiện tượng ENSO                                                          ......................................................       13 ̃ ́ ̉ ̣ ượng ENSO trong thơi gian g  1.1.5 Diên biên cua hiên t ̀ ần đây.                            ........................       16  1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cưu – khu v ́ ực Bắc Bộ Việt Nam                      ..................       18  1.2.1 Vị trí địa lý khu vực Bắc Bộ.                                                                        ....................................................................       18  1.2.2 Đặc điểm khí hậu khu vực Bắc Bộ                                                              ..........................................................       20  1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước                                                           .......................................................       22  1.3.1 Nghiên cứu trong nước                                                                                  .............................................................................       22  1.3.2 Nghiên cứu ngoài nước                                                                                 ............................................................................       29  CHƯƠNG II. CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU              ..........       32  2.1 Cơ sở số liệu                                                                                                        ....................................................................................................       32 ́ ̣  2.1.1 Sô liêu mưa                                                                                                    ................................................................................................       32 ́ ̣  2.1.2 Sô liêu ENSO                                                                                                  ............................................................................................       35  2.2 Phương pháp nghiên cứu                                                                                      ..................................................................................       35
  8. ́ ̣  2.2.1 Xac đinh thơi ky ENSO ̀ ̀                                                                                  .............................................................................       35  2.2.2 Phân nhom năm ENSO va năm không ENSO ́ ̀                                                 ............................................       36 2.2.3 Phương phap đanh gia tac đông cua hiên t ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ượng ENSO đên l ́ ượng mưa khu   vực Băc Bô ̣ ́                                                                                                                 ..............................................................................................................       38  CHƯƠNG III. KÊT QUA NGHIÊN C ́ ̉ ƯU ́                                                               ..........................................................       40 ́ ợt ENSO giai đoan 1981­2015  3.1 Cac đ ̣                                                                      .................................................................       40 ́ ̉ ̣  3.2 Kêt qua phân loai năm ENSO va năm không ENSO ̀                                              .........................................       41  3.3 Sự biên đôi l ́ ̉ ượng mưa khu vực Băc Bô trong cac th ́ ̣ ́ ơi ky ENSO ̀ ̀                        ...................       42  3.3.1 Sự biên đông l ́ ̣ ượng mưa năm                                                                       ..................................................................       42  3.3.2 Sự biên đông l ́ ̣ ượng mưa theo mua  ̀                                                               ..........................................................       49                                                                                                                                    50 .................................................................................................................................      b) Sự biên đông l ́ ̣ ượng mưa mua it m ̀ ́ ưa                                                                ............................................................       55  3.3.3 Sự biên đông l ́ ̣ ượng mưa theo cac thang trong mua  ́ ́ ̀                                      .................................       61  KÊT LUÂN ́ ̣                                                                                                                 ............................................................................................................       68 Tư kêt qua nghiên c ̀ ́ ̉ ứu cua đô an vê anh h ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ưởng cua hiên t ̉ ̣ ượng ENSO đên  ́ lượng mưa khu vực Băc Bô Viêt Nam trong ch ́ ̣ ̣ ương 3 đồ án rut ra đ ́ ược môṭ    sô kêt luân sau: ́ ́ ̣                                                                                                            .......................................................................................................       68  KIÊN NGHI ́                                                                                                               ̣ ...........................................................................................................       69  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                         .....................................................................................       70  PHU LUC ̣ ̣                                                                                                                    ...............................................................................................................       65
  9. DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH
  10. MỞ ĐẦU Hiện nay, sự  nóng lên toàn cầu đa va đang làm băng tan m ̃ ̀ ạnh, mực nước   biển dâng cao va gia tăng cac hiên t ̀ ́ ̣ ượng thơi tiêt c ̀ ́ ực đoan nguy hiêm. ̉  Biến đổi  khí hậu đang là vấn đề được thế giới quan tâm va chu y trong đo co ca Vi ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ệt Nam   chúng ta. Sự  biến đổi các yếu tố, khí hậu thời tiết cực đoan diễn ra mạnh mẽ  trên quy mô khu vực cũng như quy mô toàn cầu.  Trong khi nghiên cứu về những dị thường của thời tiết và khí hậu, các nhà   khoa học đã đặc biệt chú ý đến hiện tượng ENSO. Mỗi khi hiện tượng El Nino  và La Nina xảy ra, khí hậu và thời tiết lại có những diễn biến bất thường gây ra   hạn hán, lũ lụt và thiên tai nghiêm trọng  ở  nhiều vùng khác nhau trên thế  giới.   Hiện tượng El Nino và La Nina thể hiện sự biến động dị thường trong hệ thống   khí quyển ­ đại dương với quy mô thời gian giữa các năm, có tính chu kỳ  hoặc   chuẩn chu kỳ. Trong tình hình biến đổi khí hậu ­ sự  nóng lên toàn cầu, hiện   tượng ENSO cũng có những biểu hiện dị thường về cường độ. Nghiên cứu hiện   tượng ENSO để hiểu biết về cơ chế vật lý, đặc điểm và quy luật diễn biến cũng  như  những hậu quả  tác động của chúng đê t ̉ ừ đo c ́ ảnh báo trước sự  xuất hiện   của ENSO, những ảnh hưởng có thể xảy ra đối với thời tiết, khí hậu và kinh tế ­  xã hội để có những biện pháp phòng, tránh hiệu quả, hạn chế và giảm nhẹ thiệt  hại do ENSO gây ra. Hiện tượng ENSO  ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu toàn cầu mỗi khu vực  khác nhau với mức độ khác nhau và rất đa dạng. Trên thế giới và cả  trong nước  cũng đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề này, tập trung chủ yếu  vào lượng mưa, cực trị  nhiệt độ  và những hiện tượng liên quan như  là rét đậm,   rét hại, hạn hán, mưa lớn…Một trong những yếu tố có tính biến động mạnh và  khá quan trọng đó là lượng mưa. Tuy nhiên chưa co nhiêu công trinh nghiên c ́ ̀ ̀ ứ u  cho khu vực Băc Bô Viêt Nam. Chinh vi vây, em ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣  đã chọn đề tài “Nghiên cứu tác  động của hiện tượng ENSO đến lượng mưa khu vực Băc Bô trong nh ́ ̣ ững   thập kỉ gần đây” đê nghiên c ̉ ưu. ́ ̀ ́ ồm các phần chính như sau: Đô an g ­ Mở đâu. ̀ ­ Chương 1: Tổng quan  ­ Chương 2: Cơ sở số liệu và phương pháp nghiên cứu. 1
  11. ­ Chương 3: Kết quả nghiên cưú ­ Kết luận  ­ Kiến nghị 2
  12. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về hiện tượng ENSO 1.1.1 Khái niệm ENSO   Thuật   ngữ  ENSO  là   chữ   viết   tắt   của   các   từ   ghép   El   Nino   ­   Southern   Oscillation (El Nino ­ Dao động Nam) để  chỉ  cả  2 hai hiện tượng El Nino và La  Nina và có liên quan với dao động của khí áp giữa 2 bờ  phía Đông Thái Bình   Dương với phía Tây Thái Bình Dương ­ Đông  Ấn Độ  Dương (Được gọi là Dao  động Nam) để phân biệt với dao động khí áp ở Bắc Đại Tây Dương [7]. “El Nino” (pha nóng) là từ được dùng để chỉ hiện tượng nóng lên dị thường   của lớp nước biển bề  mặt  ở  khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình   Dương; kéo dài 8 ­ 12 tháng, hoặc lâu hơn, thường xuất hiện 3 ­ 4 năm 1 lần,   song cũng có khi dày hơn hoặc thưa hơn.  “La Nina” (pha lạnh) là hiện tượng lớp nước biển bề mặt  ở khu vực nói  trên lạnh đi dị thường, xảy ra với chu kỳ tương tự hoặc thưa hơn El Nino. 1.1.2 Cơ chế vật lý của ENSO a) Dao động Nam và hoàn lưu Walker Dao động Nam (Southern Oscillation) là sự dao động của khí áp quy mô lớn  từ  năm này qua năm khác  ở  phía Đông và Tây của khu vực xích đạo Thái Bình  Dương. Nhà khoa học người Anh Gilbert I.Walker vào cuối những năm 20 của thế kỷ  trước nhận thấy mối liên quan giữa khí áp hai bờ Đông ­ Tây của Thái Bình Dương  và nhận thấy khi khí áp ở phía Đông Thái Bình Dương giảm mạnh thì thường xảy  ra hạn hán  ở  khu vực Indonesia, Australia,  Ấn Độ  và mùa đông Bắc Mỹ   ấm hơn   bình thường. Tuy nhiên khi đó ông chưa đủ thông tin số liệu để chứng minh mối liên   hệ này. Cho tới giữa những năm 1960, nhà khí tượng Na Uy Jacob Bjerknes đã đưa  ra giả thuyết rằng sự ấm lên của dải xích đạo Thái Bình Dương có liên quan đến   sự  suy yếu của đới gió Đông tín phong, khác với quan niệm trước đây rằng El   Nino chỉ  là sự  nóng lên cục bộ  của nước biển ngoài khơi Nam Mỹ. Ông thừa   nhận có sự dao động cỡ lớn trong hoàn lưu tín phong của Bán cầu Bắc và Nam ở  3
  13. Thai Binh D ́ ̀ ương và ông cho rằng nó có liên quan tới Dao động Nam. Ông là   người kết nối Dao động Nam và El­Nino dựa vào việc sử  dụng bộ  số  liệu thu   thập trong những năm 1957 la năm El ­Nino m ̀ ạnh. Ông nhận ra El Nino và Dao   động Nam được kết nối với nhau trong hệ thống lớn­ ENSO­ liên quan đến cả  đại dương và khí quyển. Khi tín phong mạnh, nước tương đối lạnh có nguồn gốc nước trồi  ở  xích   đạo thuộc bờ biển Nam Mỹ được hình thành bởi áp lực của gió Đông lên bề mặt   đại dương, mở  rộng về phía Tây tới trung tâm TBD. Sự  chênh lệch khí áp giữa   Đông (cao) và Tây (thấp) và nhiệt độ giữa Đông (thấp) và Tây (cao) trên khu vực   xích đạo TBD dẫn đến chuyển động ngược chiều của không khí  ở  tầng thấp  (gió Đông) và trên cao (gió Tây);  ở phía Đông có chuyển động giáng, ở  phía Tây  có chuyển động thăng của không khí, tạo thành một hoàn lưu khép kín, được  Bjerknes gọi là Hoàn lưu Walker để tưởng nhớ người đầu tiên phát hiện ra hiện  tượng này [7]. Chuyển  Gió Tây  động  Đối lưu  giáng phát  triển  HOÀN LƯU  WALKER Tín phong  BBC Nóng, khí áp thấp Xích  Gió Đông  Lạnh, khí áp cao đạo Tín phong  NBC Nêm nhiệt  Nước trồi  1200Đ 800T Hình 1.1. Hoàn lưu Walker trong điều kiện thường  Cường độ  của hoàn lưu Walker được đặc trưng bởi sự  chênh lệch khí áp  giữa phía Tây TBD và vùng trung tâm nhiệt đới TBD. Chênh lệch nhiệt độ và khí  áp giữa Đông và Tây TBD càng lớn, hoàn lưu Walker càng mạnh. Trái lại, chênh  lệch nhiệt độ và khí áp giảm, hoàn lưu Walker yếu đi. 4
  14. Như  vậy  ở  vùng nhiệt đới TBD ngoài hoàn lưu kinh hướng Hadley theo  hướng Bắc – Nam còn có hoàn lưu vĩ hướng Walker theo hướng Đông – Tây. Hoàn lưu Walker là một hoàn lưu vĩ hướng vùng xích đạo. Hoàn lưu này   được đặc trưng bởi dòng không khí thăng lên trên Tây TBD, khu vực Indonesia, đi  sang phía đông tới Đông TBD, khu vực ngoài khơi Nam Mỹ; giáng xuống  ở  đây  rồi lại đi về phía tây tạo thành một vòng hoàn lưu khép kín (Hình 1.2). Hình 1.2. Vòng hoàn lưu vĩ hướng vùng xích đạo Thông thường, nhiệt độ  nước biển giảm dần theo độ  sâu nên từ  mặt biển   đến độ  sâu khoảng vài trăm mét, nhiệt độ   ở  vùng biển phía Tây TBD cao hơn   phía Đông TBD, tạo ra một lớp nước chuyển tiếp giữa lớp nước bên trên nóng  hơn với lớp nước bên dưới lạnh hơn, có độ  nghiêng từ  Đông sang Tây TBD,  thường được gọi là “nêm nhiệt” (Thermocline). Độ sâu của nêm nhiệt ở bờ phía   Tây khoảng 200m, giảm dần về bờ phía Đông chỉ còn vài chục mét [7]. Khi   hoàn   lưu   Walker   mạnh   lên,   hoạt   động   của   nước   trồi   tăng   lên,   độ  nghiêng của nêm nhiệt lớn hơn.Trái lại, khi hoàn lưu Walker yếu đi, nước trồi bị  hạn chế, độ nghiêng của nêm nhiệt giảm đi. b) Tương tác đại dương ­ khí quyển Tương tác đại dương ­ khí quyển là quá trình trao đổi nhiệt,  ẩm,  động   lượng, năng lượng giữa lớp nước bề mặt đại dương với lớp không khí bên trên,  chủ yếu thông qua hoạt động đối lưu và các xoáy khí quyển. Hiện tượng ENSO có thể  coi là hệ  quả  của tương tác khí quyển – đại  dương dưới tác động của nhiều nhân tố trong và ngoài vùng nhiệt đới TBD. 5
  15. Khu vực phía Tây xích đạo TBD (vùng bể  nóng ­the warm pool), là nơi có   hội tụ của gió Đông và gió Tây tầng thấp, thường diễn ra hoạt động đối lưu sâu   trong nhánh phía Tây của hoàn lưu Walker. Mây, mưa nhiều và lượng bức xạ  phát xạ  sóng dài (OLR) từ  mặt biển thường không vượt quá 240w/m 2. Do đó,  lượng bức sóng ngắn từ mặt trời thường nhỏ hơn lượng tiềm nhiệt bốc hơi. Trái lại,  ở  vùng xích đạo phía Đông Thai Binh D ́ ̀ ương, trong nhánh phía  Đông của Hoàn lưu Walker thường có chuyển động giáng của không khí, hoạt  động đối lưu bị  hạn chế, ít mây, mưa. Lượng bức xạ  phát xạ  sóng dài từ  mặt  biển thường đạt những giá trị cực đại (>280w/m2). Bức xạ sóng ngắn từ mặt trời   đạt những giá trị lớn nhất và thường lớn hơn lượng tiềm nhiệt bốc hơi. Khi hoàn lưu Walker hoạt động yếu hơn bình thường (gió Đông tầng thấp  yếu, trong khi gió Tây ở vùng phía Tây TBD xích đạo phát triển mạnh lên), vùng  đối lưu sâu  ở  Tây TBD bị  dịch chuyển về  phía Đông đến trung tâm TBD, làm   tăng cường các chuyển động xoáy của khí quyển ở vùng này, lượng mây và mưa  tăng lên; OLR giảm, lượng nhiệt và lượng  ẩm từ  đại dương chuyển vào khí  quyển giảm đi. Trái lại,  ở  vùng phía Tây TBD xích đạo, đối lưu bị  hạn chế,   lượng mây và mưa giảm đi; OLR tăng, lượng nhiệt và ẩm từ  đại dương chuyển   vào khí quyển tăng lên. c) Cơ chế hoạt động của ENSO Trong điều kiện bình thường, nhiệt độ trung bình năm của lớp nước bề mặt  vùng nhiệt đới Đông TBD khoảng 21 ­ 260C, trong khí đó vùng Tây TBD là 28  ­290C, tức là phía Tây cao hơn phía Đông 3 ­ 6 0C. Gradient nhiệt độ dọc theo xích  đạo có hướng từ  Tây sang Đông.  Ở Tây TBD mưa nhiều còn Đông TBD và các  vùng biển lân cận thuộc Nam Mỹ mưa ít. Tín phong Bắc và Nam Bán Cầu đã đẩy nước biển bề mặt về phía tây làm  cho mực nước biển phía Tây cao hơn phía Đông khoảng 40cm.  Ở  lớp dưới sâu   nước trồi lên thay thế lớp nước ấm nóng hơn trên mặt đã bị  đẩy về  phía tây. Vì   thế  nhiệt độ  mặt nước biển (SST)  ở  phía Đông TBD thấp hơn phía Tây TBD.  Lớp   nước   mặt   ở   phía   Đông   TBD   (khoảng   50cm)   mỏng   hơn   phía   Tây   TBD  (khoảng 200m) (Hình 1.3). 6
  16. Hình 1.3. Độ cao mực nước biển 2 phía Đông và Tây TBD  trong thời kỳ bình thường.  Hình 1.4. Sơ đồ hoàn lưu Walker trong điều kiện bình thường. (Nguồn: Phòng Thí nghiệm khí quyển­ Đại Dương PMEL, NOAA) Do nhiệt độ mặt nước biển bờ phía Tây cao hơn bờ phía Đông TBD nên ở  bờ  phía Tây, trên vùng Indonesia thường có chuyển động thăng hình thành mây  đối lưu và cho mưa. Còn ở khu vực ngoài khơi và ven biển Pêru (vùng gần xích  đạo thuộc phía tây nam của Nam Mỹ) có dòng giáng, không khí khô và thời tiết   tốt. Khi hoàn lưu Walker mạnh hơn bình thường, tín phong càng mạnh thì các dòng  hải lưu cũng di chuyển dọc theo xích đạo đi về phía tây càng mạnh, nêm nước nóng  ở phía Tây TBD càng dày hơn. Ngược lại, ở phía Đông TBD, độ cao mực biển thấp  hơn, bề dày lớp tà nhiệt mỏng hơn, nước trồi mạnh hơn, nhiệt độ  mặt nước biển   thấp hơn trạng thái trung bình. Kết quả   ở  phía Tây TBD dòng thăng càng mạnh,  đồng thời, mưa sẽ càng lớn. Song ở phía Đông TBD, dòng giáng mạnh hơn, không  7
  17. khí khô hơn và thời tiết lạnh đi khác thường. Khi đó   hiện tượng La Nina xuất   hiện (Hình 1.5, 1.6, 1.7).            Tây TBD                                                                                Đông TBD  Hình 1.5. Độ cao mực nước biển phía Đông và Tây TBD  trong thời kỳ La Nina. Hình 1.6. Sơ đồ Hoàn lưu Walker trong điều kiện mạnh hơn bình thường. ( Nguồn: Phòng Thí nghiệm khí quyển­ Đại Dương PMEL, NOAA) 8
  18. ̉ Hình 1.7.Tông k ết những thích ứng cơ bản của TBD và khí quyển  đối với hiện tượng La Nina (Trenbert, 1991). Hiện tượng El Nino xảy ra khi hoàn lưu Walker suy yếu, áp lực của gió  Đông lên mặt biển giảm đi, kéo theo sự  suy yếu của nước trồi và dòng chảy   hướng tây, nước biển từ vùng bể nóng Tây TBD đổ dồn về phía Đông, tạo thành  một sóng đại dương xích đạo (sóng Kelvin) lan truyền về phía đông và nhiệt từ  vùng bể nóng được vận chuyển về vùng trung tâm và Đông TBD, làm cho nước   biển bề mặt ở vùng này nóng lên dị  thường, cao hơn trung bình 4­50C hoặc hơn  nữa. Kết quả là chênh lệch nhiệt độ nước biển giữa vùng phía Đông và phía Tây   giảm đi, độ sâu của nêm nhiệt ở bờ phía Tây giảm đi, trong khi ở bờ phía Đông  tăng lên, trao đổi nhiệt thẳng đứng trong lớp nước xáo trộn đại dương mạnh mẽ  hơn ( Hình 1.8 & 1.9). 9
  19.   Tây TBD                                                                                Đông TBD Hình 1.8. Độ cao mực nước biển phía đông và tây TBD  trong thời kỳ El Nino. Hình 1.9. Sơ đồ Hoàn lưu Walker trong điều kiện yếu hơn bình thường. ( Nguồn: Phòng Thí nghiệm khí quyển­ Đại Dương PMEL, NOAA) Khu vực có nhiệt độ  cao dị  thường được mở  rộng từ  phía đông đến vùng   trung tâm Tây TBD. Trong khi đó, khu vực nhiệt đới Tây TBD vốn được coi là   “bể  nóng” TBD, lại trở  lên lạnh hơn so với bình thường. Cùng với sự  thay đổi   của nhiệt độ mặt nước biển, vùng mưa nhiều ở tây TBD cũng bị dịch chuyển về  phía đông làm cho khu vực đông và trung tâm TBD trở lên ấm và mưa nhiều hơn.   Trái lại, khu vực tây TBD vốn nóng và ẩm lại trở lên mát và khô hơn (Hình 1.10). 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2