Dự án: Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
lượt xem 34
download
Dự án: Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cung cấp một cách khái quát nhất các thông tin về kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục, nguồn nhân lực. Dự án phục vụ thông tin để làm các đề tài dự án, luận văn liên quan đến địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dự án: Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Hiện trạng sử dụng đất tính đến ngày 31/12/2012 ....................... 11 i ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 2.Thống kê hiện trạng diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Hải Hà năm 2012 ................................................................................. 15 Bảng 3.Chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 2005 – 2012 .................. 18 Bảng 4.Tăng trưởng kinh tế và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế các ngành giai đoạn 2005 2012 .................................................................. 25 Bảng 5.Rà soát một số mục tiêu Quy hoạch đến năm 2010 .................... 25 Bảng 6.Vị trí của huyện Hải Hà trong tỉnh Quảng Ninh và các huyện liền kề năm 2012 ......................................................................... 28 Bảng 7.Hiện trạng tăng trưởng giá trị sản xuất ngành NLTS .................. 29 Bảng 8.Hiện trạng cơ cấu giá trị sản xuất ngành NLTS (giá TT) ............ 29 Bảng 9.Hiện trạng sản xuất cây lương thực giai đoạn 2005 2012 ........ 30 Bảng 10.Hiện trạng sản xuất cây hàng năm giai đoạn 2005 2012 ........ 31 Bảng 11.Hiện trạng cơ cấu các giống chè ................................................. 32 Bảng 12. Diện tích gieo trồng cây mía năm 2012 ....................................... 33 Bảng 13.Hiện trạng sản xuất cây thực phẩm giai đoạn 2005 2012 34 ...... Bảng 14.Biến động sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2005 – 2012 . 35 . Bảng 15.Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2005 2012 ..................... 36 Bảng 16.Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 2005 2012 38 .... Bảng 17.Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn 20052012 38 ......................................................................................................................... Bảng 18.Kết quả sản xuất thủy sản giai đoạn 2005 2012 ..................... 39 Bảng 19.Hiện trạng tăng trưởng GTSX, GTTT ngành CNXD ................... 42 Bảng 20.Giá trị sản xuất ngành CN TTCN phân theo ngành (giá 1994) 42 Bảng 21.Cơ cấu kinh tế theo ngành và thành phần kinh tế ..................... 43 Bảng 22.Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 44 ... Bảng 23. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn huyện ....... 45 Bảng 24.Vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2005 2012 .................. 47 Bảng 25.Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ ...................................................... 49 Bảng 26.Thực trạng phát triển ngành dịch vụ vận tải ............................. 49 Bảng 27.Thu chi ngân sách giai đoạn 2005 2012 ................................... 51 Bảng 28.Hiện trạng phát triển mạng lưới trường, lớp 56 ......................................................................................................................... Bảng 29.Dự báo yếu tố tăng trưởng của 12 nền kinh tế nổi bật ở khu vực châu Á ...................................................................................................... 61 ii ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 30.Tăng trưởng kinh tế theo phương án I ........................................ 71 Bảng 31. Nhu cầu vốn đầu t ư toàn xã hội (Giá thực tế) ........................... 72 Bảng 32.Tăng trưởng kinh tế theo phương án II ....................................... 73 Bảng 33.Nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hộ i................................................... 74 Bảng 34.Tăng trưởng kinh tế theo phương án III ...................................... 75 Bảng 35.Nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hộ i................................................... 75 Bảng 36.Các chỉ số phát triển chủ yếu của 3 phương án ....................... 76 Bảng 37.Quy hoạch cây lương thực đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ........ 79 Bảng 38.Quy hoạch cây trồng lợi thế chính đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ................................................................................................................. 80 Bảng 39.Quy hoạch một số cây trồng khác đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ................................................................................................................. 82 Bảng 40.Dự kiến đàn vật nuôi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 . 86 Bảng 41.Quy hoạch đất lâm nghiệp huyện Hải Hà ................................... 91 Bảng 42.Tiến độ quản lý bảo vệ rừng ........................................................ 91 Bảng 43.Tiến độ khoanh nuôi tái sinh tự nhiên ......................................... 92 Bảng 44. Quy hoạch diện tích và đối tượng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đến năm 2020 ............................................................................................... 101 Bảng 45.Dự kiến một số sản phẩm công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp ........................................................................................................... 109 Bảng 46.Bảng cân bằng sử dụng đất ....................................................... 112 Bảng 47.Dự báo khối l ượng vận chuyển hàng hoá và hành khách (giá TT) ................................................................................................................ 123 Bảng 48.Dự báo dân số huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ............................................................................................................... 126 Bảng 49.Dự báo nhu cầu lao động đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ............................................................................................................... 127 Bảng 50.Kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia từ năm 20132020 130 ........................................................................................................................ Bảng 51.Định hư ớng phát triển y tế đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 132 ........................................................................................................................ Bảng 52. Nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội (giá TT) .................................. 160 PHẦN THỨ NHẤT ............................................................................................. 7 PHẦN THỨ HAI ............................................................................................... 24 PHẦN THỨ BA ................................................................................................ 61 iii ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN THỨ TƯ .............................................................................................. 160 PHẦN THỨ NĂM ........................................................................................... 170 PHẦN PHỤ LỤC ........................................................................................... 162 Phụ lục 1. Hiệu quả một số mô hình kinh tế dưới tán rừng .................. 162 Phụ lục 2. Rà soát một số mục tiêu quy hoạch sản phẩm công nghiệp – nông nghiệp đến năm 2010 ........................................................................ 164 Phụ lục 3. Dự kiến tăng trưởng GTSX ngành NLNN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (giá 1994) ..................................................................................... 165 Phụ lục 4. Dự kiến chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (giá TT) .............................................. 165 CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Hiệp hội các nước châu á Thái bình dương ASEAN Hiệp hội các nước Đông nam á BCĐ Ban chỉ đạo BNN& PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNTTCN Công nghiệp TTCN CNXD Công nghiệp xây dung ĐBSH Đồng bằng sông hồng Giá TT Gía thực tế GTSX Giá trị sản xuất GsTTT Gía trị tăng thêm GTTTBQ/năm GĐ Giá trị tăng thêm bình quân/năm giai đoạn HTX Hợp tác xã HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KCNCB Khu công nghiệp – cảng biển KCNCB Khu công nghiệp – Chế biến KH&CN Khoa học và Công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KKT Khu kinh tế KTTĐ Kinh tế trọng điểm KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động MN Mầm non iv ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PA Phương án QH Quy hoạch QHTT Quy hoạch tổng thể SX Sản xuất TBKT Tiến bộ kỹ thuật TĐTT Tốc độ tăng trưởng TH Tiểu học TH Thực hiện THCS Trung học cơ sở Thu nhập BQ (Tr.đ) Thu nhập bình quân (triệu đồng) TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới v ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Hải Hà là huyện miền núi, biên giới giáp biển nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long gần 150 km, nằm kề thành phố Móng Cái. Huyện Hải Hà có tổng diện tích tự nhiên là 69.013,01 ha, gồm thị trấn Quảng Hà và 15 xã (trong đó có một xã đảo Cái Chiên), dân số năm 2012 là 57.920 người, toàn huyện có 11 dân tộc, trong đó có 10 dân tộc thiểu số (chiếm 25,18%). Trong những năm qua, phát triển kinh tế của huyện đã đạt được những thành quả khả quan. Tổng giá trị tăng thêm (giá 1994) tăng từ 183,71 tỷ đồng năm 2005 tăng lên 424,80 tỷ đồng năm 2012. Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm giai đoạn 20052012 tăng bình quân 12,7%/năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 17,4 triệu đồng năm 2012. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ. Ngành nông lâm thuỷ sản giảm từ 48,0% năm 2005 xuống 39,2% năm 2012; ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 15,7% năm 2005 lên 22,7% năm 2012; ngành Dịch vụ tăng từ 36,3% năm 2005 lên 38,1% năm 2012. Tuy nhiên, so với lợi thế và tiềm năng, huyện còn chưa phát huy hết để có sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Bình quân thu nhập/người/năm còn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của tỉnh Quảng Ninh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; tiến độ quy hoạch các khu, cụm công nghiệp tuy đã có chuyển biến tích cực song việc triển khai còn chậm; cơ sở vật chất văn hoá xã hội còn nhiều khó khăn. Kết luận số 47KL/TW ngày 06/05/2009 của Bộ Chính trị về kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII và những chủ trương, giải pháp phát triển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Bộ Chính trị đã “đồng ý với chủ trương xây dựng thành phố Móng Cái trở thành thành phố cửa khẩu quốc tế, hiện đại và gắn với Khu công nghiệp cảng biển Hải Hà để xây dựng thành một khu đô thị lớn Hải Hà – Móng Cái với nhiều chức năng trong tương lai và phát triển thành một trung tâm công nghiệp cảng biển, trung tâm tài chính, khu mậu dịch tự do hiện đại”; Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 19/2012/QĐTTg ngày 10/4/2012 về việc thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái gồm toàn bộ thành phố Móng Cái; và 9 địa phương của huyện Hải Hà: Trong đó, Khu công nghiệpcảng biển Hải Hà (bao gồm 4 đơn vị hành chính là các xã: Quảng 1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Điền, Quảng Phong, Phú Hải và xã Cái Chiên); thị trấn Quảng Hà và các xã Quảng Thắng, Quảng Thành, Quảng Minh, Quảng Trung. Năm 2007, UBND huyện Hải Hà đã tiến hành lập dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hà đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, hiện nay nhiều chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội không còn phù hợp. Giai đoạn từ nay đến năm 2020 và năm 2030 đất nước ta nói chung, tỉnh Quảng Ninh và huyện Hải Hà nói riêng sẽ bước vào một giai đoạn phát triển kinh tế xã hội mới với nhiều cơ hội cũng như phải đối đầu với nhiều thách thức do quá trình hội nhập toàn diện với nền kinh tế toàn cầu mang lại. Để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện nhanh hơn, thực hiện cho được những mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, việc nghiên cứu xây dựng “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" là cần thiết và cấp bách làm cơ sở cho huyện đề ra các giải pháp nhằm khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực để xây dựng và phát triển một nền KTXH có hiệu quả và bền vững. II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN – Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hà giai đoạn 2005 2012. – Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phù hợp với định hướng phát triển chung của tỉnh Quảng Ninh và có những bước đột phá nhằm đưa nền kinh tế của huyện phát triển với tốc độ nhanh, ổn định và bảo vệ môi trường sinh thái. – Xây dựng các chương trình, dự án ưu tiên và đề xuất các giải pháp để triển khai thực hiện giai đoạn 2011 – 2020. III. CĂN CỨ PHÁP LÝ 1. Văn bản chủ trương 1.1. Văn bản của Trung ương, Chính phủ – Kết luận số 47KL/TW ngày 06/05/2009 của Bộ Chính trị “đồng ý với chủ trương xây dựng thành phố Móng Cái trở thành thành phố cửa khẩu quốc tế, hiện đại và gắn với KCNcảng biển Hải Hà để xây dựng thành một khu đô thị lớn Hải Hà – Móng Cái với nhiều chức năng trong tương lai và phát triển thành một trung tâm công nghiệp cảng biển, trung tâm tài chính, khu mậu dịch tự do hiện đại”; – Kết luận số 13KL/TW ngày 28/10/2011 của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 54NQ/TW ngày 14/9/2005 của Ban 2 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chấp hành Trung ương (khóa IX) về phát triển KTXH và bảo đảm QPAN vùng ĐBSH đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh: “Phát huy tốt hơn nữa vai trò đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vai trò lan tỏa của trục động lực phát triển kinh tế: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế vùng”; – Thông báo 108TB/TW ngày 1102012 của Bộ Chính trị về Đề án "Phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh và thí điểm xây dựng hai đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng Cái"; – Quyết định số 342/QĐTTg ngày 20/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. – Quyết định số 19/2012/QĐTTg ngày 10/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ “về việc thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”; – Quyết định số 34/2009/QĐTTg ngày 02/03/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020, trong đó đã xác định “Đến năm 2020 cơ bản xây dựng hoàn chỉnh khu công nghiệp cảng biển Hải Hà gắn với thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái thành trung tâm công nghiệp, cảng biển, trung tâm tài chính, khu mậu dịch tự do lớn và hiện đại trong khu vực...”; – Quyết định số 145/2004/QĐTTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về “phương hướng chủ yếu phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”. – Nghị quyết số 09/NQ/TW ngày 09/2/2007 của Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; – Quyết định 2190/QĐTTg ngày 24/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ “V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”; – Quyết định số 1741/QĐBGTVT ngày 03/8/2011 của Bộ Giao thông vận tải “V/v phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”; – Nghị quyết số 22/NQCP ngày 07/02/2013 của Chính phủ “V/v phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (20112015) tỉnh Quảng Ninh”. 1.2. Văn bản tỉnh Quảng Ninh, huyện Hải Hà – Nghị quyết số 01NQTU ngày 27/10/2010 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020. 3 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 – Quyết định số 236/QĐUBND ngày 6/2/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10.000 KCN – Cảng biển Hải Hà, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh”. – Quyết định số 1928/QĐUBND ngày 2/8/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu công nghiệp cảng biển Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh”. – Quyết định số 2093/QĐUBND ngày 22/8/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000 dự án hệ thống kho cảng tổng hợp, container và hệ thống kho cảng hàng lỏng KCN cảng biển Hải Hà”. – Quyết định số 3096/2012/QĐUBND ngày 23/11/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”. – Quyết định số 251/QĐUBND ngày 07/02/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt Kế hoạch phát triển chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 – 2015”. – Quyết định số 640/QĐUBND ngày 22/3/2012 V/v “điều chỉnh tiến độ chuyển đổi mô hình quản lý chợ trung tâm Hải Hà thực hiện năm 2012 tại kế hoạch phát triển chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 – 2015”. – Quyết định số 4178/QĐUBND ngày 29/12/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp – TTCN huyện Hải Hà giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2025”. – Quyết định số 4170/QĐUBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng biển đảo và ven biển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020’’. – Quyết định số 4009/QĐUBND ngày 08/12/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt Quy hoạch nông lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”. – Quyết định số 2770/QĐUBND ngày 16/9/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”. – Quyết định số 4252/QĐUBND ngày 25/12/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”. – Quyết định số 22/QĐUBND ngày 06/1/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải các đô thị 4 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” để có giải pháp hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. – Công văn số 818/UBNDQLĐĐ2 ngày 25/02/2013 của UBND tỉnh “V/v phân bổ chỉ tiêu QHSDĐ đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm kỳ đầu (2011 2015) cấp huyện”. – Quyết định số 2888/QĐUBND ngày 05/9/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng huyện Hải Hà giai đoạn 2008 đến năm 2020”. – Quyết định số 3652/QĐUBND ngày 12/11/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc “phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Hải Hà đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. – Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015. – Nghị quyết số 02NQHU ngày 24/9/2010 của Ban Thường vụ huyện Uỷ “V/v thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới huyện Hải Hà giai đoạn 20102020, định hướng đến năm 2030”. – Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hải Hà tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX. 2. Các tài liệu cơ sở khác – Tờ trình số 348/TTrSXD ngày 3/8/2011 của Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh “V/v trình duyệt Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/100.000 khu vực đảo Thoi Xanh, đảo Cái Chiên, huyện Đầm Hà, Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025”. – Dự thảo đang hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. – Quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực của tỉnh Quảng Ninh đã được UBND tỉnh phê duyệt. – Quy hoạch ngành giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030. – Quy hoạch phát triển công nghiệp – TTCN Hải Hà giai đoạn 20102020, định hướng đến năm 2025. – Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 05 năm (20112015) huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. – Quy hoạch phát triển KTXH Khu kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh giai đoạn đến năm 2020. 5 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 – Thuyết minh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 mở rộng thị trấn Quảng Hà – Huyện Hải Hà. – Quy hoạch phát triển điện lực huyện Hải Hà giai đoạn 20112015, có xét đến 2020. – Số liệu thống kê KTXH huyện Hải Hà và tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 2012. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Phương pháp thống kê: Thu thập, nghiên cứu các số liệu, công trình, tài liệu đã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. – Phương pháp điều tra thực địa, kết hợp phỏng vấn trực tiếp, áp dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA). – Phương pháp chuyên gia: Hội thảo lấy ý kiến của chuyên gia các ngành, của địa phương về định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện. – Phương pháp phân tích dự báo: Được sử dụng để phân tích, đánh giá các thông tin về thị trường làm căn cứ để quy hoạch sản xuất. – Phương pháp xử lý số liệu: Áp dụng phần mềm máy tính, dự tính dự báo đã được công nhận và sử dụng rộng rãi ở Việt Nam để tính toán hiệu quả và chọn lựa phương án phát triển. V. CẤU TRÚC BÁO CÁO – Phần thứ nhất: Rà soát, đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hà. – Phần thứ hai: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện huyện Hải Hà thời kỳ 2005 – 2012. – Phần thứ ba: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. – Phần thứ tư: Các giải pháp thực hiện quy hoạch. – Phần thứ năm: Triển vọng kết quả đạt được và kiến nghị. 6 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN THỨ NHẤT RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HẢI HÀ I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1. Vị trí địa lý kinh tế của huyện Hải Hà Huyện Hải Hà là huyện miền núi biên giới giáp biển về phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, huyện có tọa độ địa lý từ 21012’46’’ đến 21038’27’’ vĩ độ Bắc và từ 107030’54’’ đến 107051’49’’ kinh độ Đông. – Phía Bắc giáp Trung Quốc, với đường biên giới dài 17,2 km. – Phía Đông giáp thành phố Móng Cái. – Phía Nam giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng 35 km, nằm trong vành đai Vịnh Bắc Bộ. – Phía Tây giáp huyện Đầm Hà và huyện Bình Liêu. Huyện có mạng lưới giao thông khá thuận lợi: Nằm trên Quốc lộ 18 nối cửa khẩu Móng Cái với thành phố Hạ Long (cách thành phố Hạ Long 150 km, cách cửa khẩu Quốc tế Móng cái 40 km), có 35 km bờ biển và nhiều cửa sông, có cửa khẩu Bắc Phong Sinh với Trung Quốc. Như vậy, huyện Hải Hà có vị trí địa lý rất thuận lợi trong mối quan hệ giao lưu kinh tế về Dịch vụ, du lịch với Trung Quốc, đặc biệt với các vùng lãnh thổ, các đặc khu kinh tế như: Hồng Kông, Thẩm Quyến, Ma Cao và các khu kinh tế khác như tỉnh Quảng Tây, Vân Nam của Trung Quốc. 7 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngoài ra, huyện Hải Hà có một vị trí then chốt về quốc phòng an ninh, không chỉ cho tỉnh Quảng Ninh mà còn có ý nghĩa đối với toàn vùng Đông Bắc nước ta. 2. Đặc điểm tự nhiên 2.1. Địa hình, địa chất Hải Hà là huyện có địa hình miền núi, trung du ven biển, nằm trong hệ thống cánh cung Đông Triều Móng Cái. Phía Tây Bắc Hải Hà là vùng đồi núi thấp, phía nam là vùng phù sa ven biển tiếp giáp với dãy núi đá vôi chắn sóng gió cho vùng đất liền. Địa hình được chia thành 2 dạng địa hình chính: – Vùng đồi núi cao phía Tây Bắc: Độ cao từ 2001.500 m so với mặt nước biển gồm các dãy núi cao, dạng bán bình nguyên. Địa hình chia cắt nhiều tạo thành các thung lũng hẹp, chân đồi là những ruộng bậc thang. Cấu tạo địa chất của vùng chủ yếu là đá sa phiến thạch, khi phong hoá chia ra đất đỏ vàng hoặc vàng đỏ, thành phần cơ giới trung bình. Dưới tầng đất mịn thường gặp lớp đá mẹ phong hoá mềm (vụn bở). Tuỳ theo địa hình mà tầng đất hình thành dày hay mỏng tập trung chính ở các xã Quảng Sơn, Quảng Đức, Quảng Thành. – Vùng trung du ven biển: Vừa có địa hình đồi núi thấp, vừa có đồng bằng xen kẽ, tập trung ở các xã ven biển như: Quảng Thắng, Quảng Minh, Quảng Trung, Quảng Điền và Quảng Phong. Địa hình vùng này thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, trồng lúa và nuôi trồng thủy sản. – Vùng đảo: Huyện Hải Hà có một xã đảo Cái Chiên với diện tích 2.549,95 ha, địa hình phức tạp, giao thông gặp nhiều khó khăn, việc giao lưu với bên ngoài chủ yếu là đường thủy. Theo khảo sát thực địa xã đảo Cái Chiên có một vị trí chiến lược về phòng thủ bờ biển, đánh bắt nuôi trồng thủy sản. 2.2. Đặc điểm yếu tố khí hậu, thời tiết Do ảnh hưởng của vị trí địa lý và cấu trúc địa hình nên đặc trưng của khí hậu huyện là khí hậu nhiệt đới duyên hải, trong năm thường chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10; mùa đông khô lạnh, có gió đông bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. – Nhiệt độ trung bình năm 22,4 23,30C, nhiệt độ trung bình cao nhất từ 30 340C, nhiệt độ trung bình thấp nhất vào mùa đông xuống đến 5 15 0C. Biên độ nhiệt độ ngày đêm tương đối lớn từ 10 120C. – Lượng mưa năm khá cao nhưng không đều, mưa trung bình 3.120 mm/năm; năm có lượng mưa lớn nhất đạt 3.830 mm, năm có lượng mưa nhỏ nhất 2.015 mm. 8 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mùa mưa nhiều: Kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm 93% tổng lượng mưa năm, tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 6 (810mm). Mùa mưa ít: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa nhỏ chỉ chiếm 7% lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 10 (1,9 mm). – Huyện có 2 hướng gió chính là gió Đông – Bắc và Đông Nam: Gió mùa Đông Bắc: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thịnh hành là gió Bắc và gió Đông Bắc, tốc độ gió từ 2 – 4m/s. Gió mùa Đông Bắc tràn về theo đợt, mỗi đợt kéo dài từ 35 ngày, tốc độ gió trong những đợt gió mùa Đông Bắc đạt tới cấp 5, cấp 6. Đặc biệt gió mùa Đông Bắc tràn về thường lạnh, giá rét, ảnh hưởng đến mùa màng, gia súc và sức khỏe con người. Gió Đông Nam: Thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 9 là gió Nam và Đông Nam, gió thổi từ biển vào mang theo hơi nước tạo nên không khí mát mẻ, tốc độ gió trung bình từ 2 4m/s. – Bão: Hải Hà là huyện ven biển nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão đổ bộ từ biển vào. Bão thường xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 10, tốc độ gió từ 20 40m/s, bão thường kèm theo mưa nhiều gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân. – Sương muối: Về mùa đông ở những vùng núi cao khi nhiệt độ xuống quá thấp sẽ xuất hiện sương muối gây thiệt hại trực tiếp đến hoa màu và một số loại cây trồng. Sương muối thường xuất hiện vào tháng 11, tháng 2 và kéo dài mỗi đợt 1 – 3 ngày. Nhìn chung, điều kiện khí hậu Hải Hà cho phép phát triển nhiều loại cây trồng và tương đối đa dạng. Tuy nhiên do địa hình bị chia cắt mạnh nên mùa mưa thường có lũ đột ngột gây ảnh hưởng đến sản xuất và đi lại của nhân dân. 2.3. Đặc điểm chế độ thuỷ văn, thủy triều – Hệ thống sông, suối: Hải Hà có 2 con sông lớn chảy qua là sông Hà Cối và sông Tài Chi. Sông Hà Cối bắt nguồn từ vùng núi cao trên 500m, có chiều dài 28km, diện tích lưu vực khoảng 118,4km2, lưu lượng dòng chảy lớn nhất là 1.190m3/s, lưu lượng nhỏ nhất là 2,69m3/s. Sông Tài Chi: Bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc, có chiều dài 24,4km, diện tích lưu vực sông 82,4km2, lưu lượng dòng chảy lớn nhất là 1.490m3/s, lưu lượng nhỏ nhất là 2,72m3/s. – Hệ thống hồ: Hải Hà có 3 hồ chứa nước ngọt bao gồm: 9 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hồ Trúc Bài Sơn nằm trên địa bàn xã Quảng Sơn, có diện tích 110ha, với dung tích thường xuyên đạt 15 triệu m3 nước. Hồ Khe Dầu thuộc xã đảo Cái Chiên, có diện tích 18ha, đây là hồ chứa nước ngọt lớn trên đảo, những năm tới có thể nâng cao trình đập để tích nước ngọt được nhiều hơn. Hồ Khe Đình Cái chiên có diện tích 5ha, độ sâu trung bình 4 6m, có hệ thống mương bê tông dẫn nước. Những năm tới có thể cải tạo khơi sâu và đắp đập để nâng cao trình tưới, tích nước được nhiều hơn. – Nhận xét chung: Hệ thống sông, suối, hồ đập góp phần vào việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân đồng thời tiêu thoát nước vào mùa mưa. Thuỷ chế các sông suối trong vùng khá phức tạp, mà sự tương phản chính là sự phân phối dòng chảy không đều trong năm. Mùa mưa lượng nước dồn nhanh về sông chính, tạo nên dòng chảy lớn và xiết gây lũ ngập các ngầm trên tuyến đường chính làm ách tắc giao thông. Về mùa khô, dòng chảy cạn kiệt, mực nước dòng sông rất thấp. Tiềm năng về nguồn nước trên địa bàn huyện khá dồi dào, nhưng do các công trình thuỷ lợi và hệ thống mương dẫn chưa được hoàn chỉnh nên tưới tiêu chưa chủ động. Do vậy để phát triển sản xuất nông nghiệp cần thiết đầu tư các công trình thuỷ lợi nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý, sinh thái của từng loại cây trồng, đồng nghĩa với việc khai thác và quản lý tốt nguồn tài nguyên nước. Thuỷ triều vùng biển Hải Hà theo chế độ nhật triều (1 ngày, 1 đêm có lần nước triều lên xuống), biên độ triều lớn, thuỷ triều mạnh trong năm vào các tháng 1,2,6,7,8,10. Sóng biển tương ứng với chế độ gió: Sóng mùa hè thường hướng Đông và Nam; mùa đông thường có hướng Bắc và Đông Bắc. Độ cao trung bình của sóng là 0,5m; bước sóng trung bình thường 30 – 40 m. Nồng độ muối thay đổi theo mùa, mùa mưa từ 15 18%, mùa khô từ 2225%. 3. Tài nguyên thiên nhiên 3.1. Hiện trạng sử dụng đất Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2012, tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 69.013 ha, trong đó diện tích đất tự nhiên của huyện Hải Hà là 51.393,17 ha, trong đó: – Đất nông nghiệp: 39.557,33 ha, chiếm 76,97% diện tích tự nhiên, trong đó: Đất trồng lúa có 2.713,84ha; đất trồng cây lâu năm có 1.237,88ha; đất rừng phòng hộ có 15.207,54 ha; đất rừng sản xuất có 18.457,35 ha; đất nuôi trồng thủy sản có 922,44 ha. 10 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 – Đất phi nông nghiệp: 6.059,91 ha, chiếm 11,79% diện tích tự nhiên, trong đó: Đất ở tại nông thôn 367,09 ha; đất ở tại đô thị 41,94 ha; đất chuyên dùng 2.741,77 ha; đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 20,15 ha. – Đất chưa sử dụng: 5.775,73 ha, chiếm 11,24% trong đó đất bằng chưa sử dụng 4.893,24 ha. Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất tính đến ngày 31/12/2012 Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TT TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 51.393,17 100,00 1 Đất nông nghiệp 39.557,53 76,97 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 4.969,83 9,67 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 3.731,95 7,26 Đất trồng lúa 2.713,84 5,28 Đất trồng cây hàng năm khác 1.018,11 1,98 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.237,88 2,41 1.2 Đất lâm nghiệp 33.664,89 65,50 1.2.1 Đất rừng sản xuất 18.457,35 35,91 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 15.207,54 29,59 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi thuỷ sản 922,44 1,79 2 Đất phi nông nghiệp 6.059,91 11,79 2.1 Đất ở 409,03 0,80 2.1.1 Đất ở nông thôn 367,09 0,71 2.1.2 Đất ở đô thị 41,94 0,08 2.2 Đất chuyên dùng 2.741,77 5,33 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình SN 20,15 0,04 2.2.2. Đất quốc phòng, an ninh 311,18 0,61 2.2.3 Đất SXKD phi nông nghiệp 1.298,26 2,53 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 1.112,18 2,16 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng 1,63 0,00 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa 90,68 0,18 2.5 Đất sông suối và mặt nước CD 2.814,80 5,48 3 Đất chưa sử dụng 5.775,73 11,24 3.1 Đất bằng chưa sử dụng 4.893,24 9,52 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 853,19 1,66 3.3 Núi đá không có rừng cây 29,30 0,06 Nguồn: Thống kê đất đai năm 2012 Phòng Tài nguyên và môi trường. 3.2. Tài nguyên đất 11 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đất của huyện Hải Hà được chia thành 02 vùng chính là vùng đồi núi và đồng bằng ven biển. – Vùng đồi núi bao gồm 04 loại đất sau: Đất nâu tím: Loại đất này phù hợp với trồng hoa màu ở độ dốc 200 nên phù hợp với trồng rừng phòng hộ và khoanh nuôi bảo vệ rừng đầu nguồn. Đất này hình thành ở độ cao trên 700m, khí hậu lạnh và ẩm hơn vùng đồi núi thấp. Diện tích đất này có 4.674,47ha phân bố chủ yếu ở xã Quảng Sơn, Quảng Đức. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất bị xói mòn rửa trôi mạnh. Đất chua pHKCL 4,76 – 4,96, hàm lượng hữu cơ tầng mặt giàu, giảm dần theo chiều sâu. Đậm và lân tổng số nghèo đến trng bình. Lân, kali dễ tiêu nghèo. Đất nhân tác: Loại đất này phù hợp với sản xuất nông nghiệp khi có đủ nước. 12 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đất hình thành do tác động của con người san ủi làm ruộng bậc thang, diện tích 1.216,34 ha. Đất có sự thay đổi về chế độ nhiệt, chế độ không khí, chế độ nước, chế độ dinh dưỡng. Đây là loại đất tốt ở địa hình bằng thoải, hầu hết có độ phì nhiêu khá. Đất có phản ứng chua pHKCL 4,5 – 4,6, có sự thay đổi lớn giữa các tầng đất. Hàm lượng chất hữu cơ giảm dần theo chiều sâu. Đạm lân tổng số trung bình, kali tổng số và dễ tiêu nghèo, thành phần cơ giới thịt trung bình. – Vùng đồng bằng ven biển bao gồm 05 loại đất sau: Đất cát ven sông ven biển : Đất nghèo dinh dưỡng, có thể trồng rừng ngập mặn chắn sóng. Diện tích 2.205,78ha, chiếm 4,3% diện tích tự nhiên. Được hình thành ở ven biển, ven các sông chính do sự bồi đắp chủ yếu từ sản phẩm thô với sự hoạt động trầm tích phù sa của các hệ thống sông và biển. Đất thường ở địa hình thấp ngoài đê biển và thường xuyên ảnh hưởng của thuỷ triều. Đất mặn: Đối với vùng đất mặn ít nếu chủ động nước sẽ phù hợp với cây lúa, vùng mặn nhiều chủ yếu phát triển sú vẹt, đước. Hình thành từ những sản phẩm phù sa sông biển, lắng đọng trong môi trường nước biển, do trầm tích biển hoặc ảnh hưởng của nước mặn tràn hoặc mạch mặn ven biển, diện tích 1.762,39ha, phân bố ở các xã ven biển. Đất có phản ứng trung tính ít chua, hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số khá, lân dễ tiêu nghèo, kali tổng số và dễ tiêu giàu tăng theo chiều sâu. Thành phần cơ giới nặng đến trung bình. Đối với vùng đất mặn ít nếu chủ động nước sẽ phù hợp với cây lúa, vùng mặn nhiều chủ yếu phát triển sú vẹt, đước. Đất phèn tiềm tàng: Được hình thành dưới rừng ngập mặn và vùng đầm trũng, chứa tỷ lệ hữu cơ cao, bị glây, yếm khí, đất bị nhễm mặn nặng, hàm lượng mùn tầng mặt rất giàu, đạm, lân, kali tổng số từ khá đến giàu. Đất phèn được cải tạo để trồng lúa 2 vụ trong điều kiện thuận lợi về nước ngọt. Đất phù sa không được bồi: Phù hợp với trồng cây công nghiệp. Diện tích 825,55ha, đây là loại đất phù sa đã được cách ly khỏi ảnh hưởng của sự bồi đắp hàng năm của các hệ thống sông. Đất ít chua, đạm tổng số trung bình, lân tổng số giàu, kali tổng số và dễ tiêu giàu, thành phần cơ giới thịt trung bình. 13 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đất có tầng sét loang lổ: Phù hợp với sản xuất nông nghiệp. Diện tích 1136,08ha, hình thành do sự di chuyển mạnh lên và xuống của sắt, nhôm trong đất. Tác động của các dạng sắt, nhôm kết hợp với sự đọng và thoát nước tạo thành tầng loang lổ. Đất có phản ứng chua, hàm lượng hữu cơ trung bình, lân kali tổng số nghèo, đất có tầng dày, thành phần cơ giới nhẹ, thấm nước tốt. Đất xám: Những nơi thấp đủ nước phù hợp cho trồng lúa. Diện tích 563,67ha, đất hình thành trên đá cát kết và phù sa cổ, ở địa hình bậc thang thấp. Đất có phản ứng chua, đạm tổng số trung bình, lân kali tổng số nghèo. 3.3. Tài nguyên nước – Nguồn nước mặt: Hải Hà có hệ thống sông suối khá dày đặc, có hồ Trúc Bài Sơn diện tích 110 ha, dung tích 15 triệu m3, hồ Khe Đình và hồ Khe Dầu thuộc xã đảo Cái Chiên diện tích 23 ha và các đập nước. Đây là nguồn nước mặt với trữ lượng lớn, đảm bảo cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp của các xã trong toàn huyện. Nước ngọt từ các hồ, đập nước được dẫn tới các khu sản xuất nông nghiệp nhờ hệ thống kênh mương dẫn nước bao gồm: hệ thống kênh Trúc Bài Sơn dài 108,4km; hệ thống kênh Quảng Thành dài 58km; hệ thống kênh Đường Hoa dài 15 km; hệ thống kênh Cái Chiên dài 15 km; hệ thống kênh nội đồng dài 332,5 km. Qua kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước sông, hồ còn tốt, các thông số quan trắc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép, ảnh hưởng của các hoạt động KTXH tới chất lượng nước không lớn. Nguồn nước sinh hoạt của nhân dân thị trấn được lấy từ nguồn nước mặt của sông Hà Cối, vị trí tại đập Tây Ninh xã Quảng Chính (cách thị trấn 2,5km) làm nguồn cấp nước đô thị. – Nguồn nước ngầm: Hải Hà có trữ lượng nước ngầm khá lớn, chất lượng nước khá tốt, đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Đây là nguồn nước được nhân dân sử dụng qua hệ thống giếng khơi. Nhìn chung nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp ở Hải Hà khá dồi dào, tuy nhiên còn khó khăn vào mùa khô. Trong thời gian tới cần có biện pháp cải tạo, xây dựng các công trình dự trữ nước mưa, phủ xanh đất trống, bảo vệ rừng và đưa nước ngọt từ nơi khác đến để đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH. 3.4. Tài nguyên biển – Hải Hà có bờ biển dài 35 km, diện tích biển và bãi biển khoảng 23.620 ha với nhiều loại hải sản quý sinh sống như tôm, cua, cá, sò huyết, sá 14 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
- Quy hoạch tổng thể PT KTXH huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 sùng... Hiện tại nguồn lợi hải sản đã được khoanh nuôi tại xã Đường Hoa 163ha, Tiến Tới 12,0ha, Quảng Phong 150ha, Quảng Điền 64ha, Quảng Minh 252ha, Quảng Thắng 80ha, Quảng Thành 48ha. – Biển Hải Hà hàng năm cho phép khai thác khoảng 9.000 tấn/năm ở cả vùng lộng và vùng khơi. Hải sản đánh bắt gồm nhiều loài tôm, cá quý hiếm có giá trị cao như tôm He đuôi xanh ở ngư trường núi Miều, Mực nang ở ngư trường Thoi Xanh và một số loài cá có giá trị kinh tế cao như cá Song, cá Vược, cá Tráp... – Khu vực biển đảo Cái chiên có những ngư trường lớn, tập trung nhiều tàu thuyền đến khai thác cho sản lượng cao. 3.5. Tài nguyên rừng và thảm thực vật 3.5.1. Tài nguyên rừng Rừng Hải Hà có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển KTXH, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực, giữ nguồn nước, tạo cảnh quan, giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa các dân tộc. Vì vậy, cần phải có chính sách đầu tư, khái thác hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng. – Huyện Hải Hà có tiềm năng phát triển kinh tế rừng, đặc biệt là phát triển kinh tế dưới tán rừng. Theo kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp năm 2012, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 35.051,1 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 28.051,88 ha, chiếm 80,03% tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp. – Diện tích rừng tự nhiên 15.148,00 ha, chiếm 54,0% diện tích đất có rừng. Trong đó: Rừng nghèo 341,89 ha; Rừng phục hồi 12.301,91 ha; Rừng tre, nứa 54,70 ha; Rừng hỗn giao tre, nứa 1.604,50 ha; Rừng ngập mặn, phèn: 845,00 ha. Như vậy có thể thấy khả năng lợi dụng của rừng tự nhiên không lớn, do hầu hết là rừng nghèo và rừng phục hồi. Rừng trồng 12.903,88 ha chiếm 46% diện tích đất có rừng. 3.5.2. Thảm thực vật – Về hệ thống thảm thực vật của huyện rất phong phú và đa dạng với các loại thực vật của khu vực đồi núi và khu vực ngập mặn. Khu vực đồi núi chủ yếu là các loại tre, nứa, cây lấy gỗ (keo, bạch đàn, cây đặc sản như quế). Khu vực ngập mặn chủ yếu là thông, sú vẹt, đước. – Ngoài ra còn có hệ thống thực vật như các lùm, bụi cây chịu hạn như sim, mua, cỏ tranh. Bảng 2. Thống kê hiện trạng diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Hải Hà năm 2012 15 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HÀ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 p | 901 | 188
-
Báo cáo: Nghiên cứu Phương án xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại cho khu Công nghệ cao Hoà lạc
108 p | 368 | 122
-
Thuyết minh dự án đầu tư: nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp thành phân vi sinh Compost
75 p | 340 | 57
-
Thuyết Minh Dự Án Khu chung cư Thành Thủy quận 8 TPHCM_0918755356
44 p | 269 | 55
-
Quy hoạch tổng thể phát triền ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
0 p | 207 | 53
-
Đề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Bắc Ninh
21 p | 347 | 43
-
Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Khoa học đất: Quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh
27 p | 140 | 36
-
Luận văn: Bước đầu nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hải Phòng
91 p | 96 | 25
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Khu dân cư Én Vàng
45 p | 145 | 25
-
Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 10: Nghiên cứu môi trường
71 p | 85 | 18
-
Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS)- Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 11: Thu hồi, Tái định cư và Phục hồi
97 p | 99 | 18
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
29 p | 52 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Quy hoạch du lịch nông nghiệp vùng bưởi đặc sản Đoan Hùng tại xã Chí Đám huyện Đoan Hùng
91 p | 37 | 9
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Bảo tảng Lịch sử Hải Phòng
17 p | 63 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ea Súp - tỉnh Đắk Lắk
126 p | 33 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
107 p | 30 | 5
-
Dự án tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá tài nguyên, kinh tế-xã hội và môi trường cho định hướng quy hoạch tổng thể đới bờ biển tỉnh Bình Thuận
27 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn