intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập Chia hai lũy thừa cùng cơ số SGK Đại số 6 tập 1

Chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

115
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu được chia sẻ nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số trong chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 6. Nội dung chính của tài liệu gồm phần gợi ý và đáp số cụ thể cho từng bài tập giúp các em có hướng ôn tập một cách chủ động và linh hoạt nhất. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập Chia hai lũy thừa cùng cơ số SGK Đại số 6 tập 1

A. Tóm tắt kiến thức Chia hai lũy thừa cùng cơ số Đại số 6 tập 1

1. am : an = am – n(a ≠ 0, m ≥ n ).

Quy ước: a0 = 1 (a ≠ 0).

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia.

2. Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10: abcd = a . 103 + b . 102 + c . 10 + d;

2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
= 2.103 + 4. 102 + 7.100 + 5.100


B. Ví dụ minh họa Chia hai lũy thừa cùng cơ số Đại số 6 tập 1

Ví dụ 1:

715 : 7= 715-3 = 712

a6 : a = a6-1 = a(a ≠ 0)

Ví dụ 2:

2475 = 2.1000 + 4.100 + 7. 10 + 5

        = 2. 103 + 4. 102 + 7. 101 + 5. 100


C. Bài tập SGK về Chia hai lũy thừa cùng cơ số Đại số 6 tập 1

Bài 67 trang 30 SGK Đại số 6 tập 1

Bài 68 trang 30 SGK Đại số 6 tập 1

Bài 69 trang 30 SGK Đại số 6 tập 1

Bài 70 trang 30 SGK Đại số 6 tập 1

Bài 71 trang 30 SGK Đại số 6 tập 1

Bài 72 trang 30 SGK Đại số 6 tập 1

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

>> Bài trước: Giải bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số SGK Toán 6 tập 1

 >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính SGK Toán 6 tập 1

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2