0939.001.662<br />
<br />
[1 ]<br />
<br />
Email: levandungnkbd@gmail.com<br />
<br />
TRƢỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN<br />
GV. LÊ VĂN DŨNG<br />
<br />
Lvd TePh - 2016<br />
Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br />
<br />
0939.001.662<br />
<br />
[2 ]<br />
<br />
Email: levandungnkbd@gmail.com<br />
<br />
PHẦN I: SỬ DỤNG SỐ PHỨC<br />
Một dao động điều hòa x A cos t có thể biểu diễn dưới dạng số phức, đối với máy tính<br />
CASIO fx – 570VN PLUS hiểu là: A .<br />
Chọn chế độ<br />
<br />
Ý nghĩa- Kết quả<br />
<br />
Nút lệnh<br />
<br />
Cài đặt ban đầu (Reset all):<br />
<br />
Bấm: q93==<br />
<br />
Reset all<br />
<br />
Thực hiện phép tính về số<br />
phức<br />
<br />
Bấm: w2<br />
<br />
Màn hình xuất hiện<br />
CMPLX<br />
<br />
Dạng toạ độ cực: A<br />
<br />
Bấm: q23=<br />
<br />
Hiển thị số phức kiểu A<br />
<br />
Tính dạng toạ độ đề các:<br />
a bi<br />
<br />
Bấm: q24=<br />
<br />
Hiển thị số phức kiểu a bi<br />
<br />
Chọn đơn vị đo góc là độ (D)<br />
<br />
Bấm: qw3<br />
<br />
Màn hình hiển thị chữ D<br />
<br />
Chọn đơn vị đo góc là Rad<br />
(R)<br />
<br />
Bấm: qw4<br />
<br />
Màn hình hiển thị chữ R<br />
<br />
Để nhập ký hiệu góc <br />
<br />
Bấm: qz<br />
<br />
Màn hình hiển thị ký hiệu <br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 6 2cos t cm . Ta<br />
3<br />
<br />
nhập vào để máy tính hiểu theo các bước sau:<br />
Bấm q93==để đưa máy về trạng thái cài đặt ban đầu.<br />
Bấm qw4để nhập pha ban đầu bằng đơn vị radian.<br />
Bấm w2để chuyển máy sang chế độ số phức.<br />
Bấm 6s2$qzqKa3 có kết quả như sau:<br />
<br />
Như vậy là ta đã nhập xong phương trình dao động điều hòa để cho máy tính CASIO fx –<br />
570VN PLUS làm việc.<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 2: Một điện áp xoay chiều u 220 2 cos t V . Ta nhập cho máy tính như sau:<br />
4<br />
<br />
Bấm: 220s2$qzqKa4=ta có kết quả màn hình như sau:<br />
Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br />
<br />
0939.001.662<br />
<br />
[3 ]<br />
<br />
Email: levandungnkbd@gmail.com<br />
<br />
Muốn xem lại dạng A thì bấm: q23=.<br />
ỨNG DỤNG 1:<br />
<br />
GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA<br />
<br />
Ví dụ 1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có<br />
<br />
<br />
<br />
phương trình x1 5cos t cm ; x2 5cos t cm . Dao động tổng hợp của vật có<br />
3<br />
<br />
phương trình là<br />
<br />
<br />
A. x 5 3cos t cm .<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. x 5 3cos t cm .<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. x 5cos t cm .<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D. x 5cos t cm .<br />
3<br />
<br />
<br />
Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br />
Ta có: x x1 x2 5<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
50.<br />
<br />
5qzqKa3$+5qz0=q23= Kết quả:<br />
<br />
Như vậy ta chọn đáp án B.<br />
Ví dụ 2. Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O dọc theo trục x’Ox có li độ<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
cos 2 t (cm) <br />
cos 2 t (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là<br />
6<br />
2<br />
3<br />
3<br />
<br />
<br />
A. 4cm;<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
rad .<br />
<br />
B. 2cm;<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
rad .<br />
<br />
C. 4 3cm;<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
rad .<br />
<br />
D. 8cm;<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
rad .<br />
<br />
Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br />
Ta có: x <br />
<br />
4 <br />
4 <br />
<br />
.<br />
3 6<br />
3 2<br />
<br />
4as3$$qzqKa6$+4as3$$qzq<br />
Ka2=q23= Kết quả:<br />
<br />
Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br />
<br />
0939.001.662<br />
<br />
[4 ]<br />
<br />
Email: levandungnkbd@gmail.com<br />
<br />
Chọn đáp án A.<br />
Ví dụ 3. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ lần lượt là A và A 3 và<br />
2<br />
<br />
pha ban đầu tương ứng là 1 <br />
;2 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:<br />
3<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
A. .<br />
B. .<br />
C. .<br />
D.<br />
.<br />
2<br />
3<br />
2<br />
3<br />
Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br />
Muốn dùng máy ta cho A = 1, ta có: x 1<br />
<br />
2<br />
<br />
3 .<br />
3<br />
6<br />
<br />
1qz2qKa3$+s3$qzqKa6=q23<br />
=Kết quả:<br />
<br />
Chọn đáp án B.<br />
Ví dụ 4. Một vật đồng thời thực hiện ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biểu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thức có dạng x1 2 3cos 2 t cm ; x2 4cos 2 t cm ; x3 8cos 2 t cm .<br />
6<br />
3<br />
<br />
<br />
Phương trình của dao động tổng hợp là<br />
<br />
2 <br />
<br />
<br />
A. x 6 2cos 2 t cm .<br />
B. x 6cos 2 t <br />
cm .<br />
4<br />
3 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. x 6 2 sin 2 t cm .<br />
6<br />
<br />
Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br />
Ta có: x x1 x2 x3 2 3 <br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
4 <br />
<br />
2 <br />
<br />
D. x 6cos 2 t <br />
cm .<br />
3 <br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
8 .<br />
<br />
2s3$qzzqKa6$+4qzzqKa3$+8<br />
qzzqK=q23= Kết quả:<br />
<br />
Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br />
<br />
0939.001.662<br />
<br />
[5 ]<br />
<br />
Email: levandungnkbd@gmail.com<br />
<br />
Chọn đáp án D.<br />
Ví dụ 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết<br />
5<br />
phương trình của dao động tổng hợp là x 3cos(10 t )(cm) , phương trình của thành phần<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
dao động thứ nhất là x1 5cos(10 t )(cm) . Phương trình của thành phần dao động thứ hai<br />
6<br />
là<br />
<br />
<br />
<br />
A. x 8cos(10 t )(cm).<br />
6<br />
5<br />
C. x 8cos(10 t )(cm).<br />
6<br />
Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br />
5<br />
<br />
Ta có: x2 x x1 3 <br />
5 .<br />
6<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
B. x 2cos(10 t )(cm).<br />
6<br />
5<br />
D. x 2cos(10 t )(cm).<br />
6<br />
<br />
3qzz5qKa6$p5qzqKa6=q23=<br />
Kết quả:<br />
<br />
Chọn đáp án C.<br />
Ví dụ 6. (THPT Công Nghiệp Việt Trì - 2015) Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều<br />
hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình là x1 , x2 , x3 . Biết<br />
<br />
<br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x12 6cos t cm; x23 6cos t <br />
cm; x13 6 2 cos t cm. Khi li độ của dao<br />
6<br />
3 <br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động x3 là<br />
A. 3cm.<br />
B. 3 6 cm.<br />
Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br />
<br />
C. 3 2 cm.<br />
<br />
D. 0cm.<br />
<br />
Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br />
<br />